Bài 3 Xã hội cổ đại phơng Đông I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức Sau khi học song bài học, yêu cầu HS phải nắm đợc những vấn đề sau: - Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc
Trang 1Phần Một Lịch sử thế giới nguyên thuỷ, cổ đại
và trung đại
Chơng 1 Xã hội nguyên thuỷ
II Thiết bị, tài liệu dạy học
1 Giới thiệu khái quát về chơng trình lịch sử lớp 10
Yêu cầu và hớng dẫn phơng pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp
2 Dẫn dắt vào bài học
Giáo viên nêu tình huống qua câu hỏi tạo không khí học tập: Chơng trình lịch
sử chúng ta đã học ở THCS đợc phân chia thành mấy thời kỳ? Kể tên các thời kỳ
đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với mỗi thời kỳ? Xã hội loài ngời và loài ngờixuất hiện nh thế nào? Để hiểu điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay
3 Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức học sinh cần nắm vững
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Trớc hết giáo viên kể câu chuyện về nguồn gốc của
dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng
và chuyện Thợng đế sáng tạo ra loài ngời) sau đó
nêu câu hỏi: Loài ngời từ đâu mà ra? Câu chuyện kể
trên có ý nghĩa gì?
- Học sinh qua hiểu biết, qua câu chuyện giáo viên
1 Sự xuất hiện loài ngời
và đời sống của ngời nguyên thuỷ
Trang 2kể và đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi?
Giáo viên dẫn dắt, tạo không khí tranh luận
- Giáo viên nhận xét bổ sung và chốt ý
+ Câu chuyện truyền thuyết đã phản ánh xa xa con
ngời muốn lý giải về nguồn gốc của mình song cha
đủ cơ sở khoa học nên đã gửi gắm điều đó vào sự
thần thánh
+ Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt là khảo cổ
học và cổ sinh học đã tìm đợc bằng cứ nói lên sự
phát triển lâu dài của sinh giới, từ động vật bậc thấp
lên động vật bậc cao mà đỉnh cao của quá trình này
là sự biến chuyển từ vợn thành ngời
- Giáo viên nêu câu hỏi: Vậy con ngời do đâu mà
ra? Căn cứ vào cơ sở nào? Thời gian? Nguyên nhân
quan trọng quyết định đến sự chuyển biến đó? Ngày
nay quá trình chuyển biến đó có diễn ra không? Tại
sao?
- Loài ngời do một loài
v-ợn chuyển biến thành?Chặng đầu của quá trìnhhình thành này có khoảng
6 triệu năm trớc đây
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên: Chặng đờng chuyển biến từ vợn đến
ng-ời diễn ra rất dài Bớc phát triển trung gian là ngng-ời
tối cổ (ngời thợng cổ)
Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là:
+ Nhóm 1: Thời gian tìm đợc dấu tích ngời tối cổ?
Địa điểm? Tiến hoá trong cơ cấu tạo cơ thể?
+ Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của
ngời tối cổ
- Học sinh: Từng nhóm đọc sách giáo khoa, tìm ý
trả lời và thảo luận thống nhất ý kiến trình bày trên
giấy 1/2 tờ A0
Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình
Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm khác bổ sung
Cuối cùng giáo viên nhận xét và chốt ý:
Nhóm 1:
+ Thời gian tìm đợc dấu tích của ngời tối cổ bắt đầu
khoảng 4 triệu năm trớc đây
- Bắt đầu khoảng 4 triệunăm tìm thấy dấu vết củangời tối cổ ở một số nơi
Trang 3+ Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Giava (Inđônêxia),
Bắc Kinh (Trung Quốc) Thanh Hoá (Việt Nam)
+ Ngời tối cổ hoàn toàn đi bằng hai chân, đôi tay
đ-ợc tự do cầm nắm, kiếm thức ăn Cơ thể có nhiều
biến đổi, trán, hộp sọ
nh Đông Phi, Inđônêxia,Trung Quốc, Việt Nam
Nhóm 2: Đời sống vật chất đã có nhiều thay đổi
+ Biết chế tạo công cụ lao động: Họ lấy mảnh đá
hay cuội lớn đem ghè vỡ tạo nên một mặt cho sắc và
vừa tay cầm rìu đá (đồ đá cũ - sơ kỳ)
- Đời sống vật chất củangời nguyên thuỷ
+ Chế tạo công cụ đá (đồ
đá cũ)
+ Biết làm ra lửa (phát minh lớn) và là điều quan
trọng cải thiện căn bản cuộc sống từ ăn sống ăn
+ Quan hệ hợp quần xã hội, có ngời đứng đầu, có
phân công lao động giữa nam - nữ, cùng chăm sóc
con cái, sống quây quần theo quan hệ ruột thịt gồm
5 - 7 gia đình Sống trong hang động hoặc mái đá,
lều dựng bằng cành cây Hợp quần đầu tiên bầy
ngời nguyên thuỷ
- Quan hệ xã hội của ngờitối cổ đợc gọi là bầy ngờinguyên thuỷ
3 Biểu đồ thời gian của ngời tối cổ
- Về hình dáng: Tuy còn nhiếu dấu tích vợn trên
ng-ời nhng ngng-ời tối cổ không còn là vợn
- Ngời tối cổ là Ngời vì đã chế tác và sử dụng công
cụ (Mặc dù chiếc rìu đá còn tho kệch đơn giản)
- Thời gian:
4 triệu năm 1 triệu năm 4 vạn năm 1 vạn năm
(ngời tối cổ) - đi đứng thẳng
Trang 4- Hòn đá ghè đẽo sơ qua
- Lợm hái, săn đuổi thú
- Bầy ngời
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Giáo viên trình bày: Qua quá trình lao động, cuộc
sống của con ngời ngày càng phát triển hơn Đồng
thời con ngời tự hoàn thành quá trình hoàn thiện
mình tạo bớc nhảy vọt từ vợn thành ngời tối cổ
Ta tìm hiểu bớc nhảy vọt thứ 2 của quá trình này
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, nêu câu hỏi cho
từng nhóm:
+ Nhóm 1: Thời đại ngời tinh khôn bắt đầu xuất
hiện vào thời gian nào? Bớc hoàn thiện về hình dáng
và cấu tạo cơ thể đợc biểu hiện nh thế nào?
+ Nhóm 2: Sự sáng tạo của ngời tinh khôn trong
việc chế tạo công cụ lao động bằng đá
+ Nhóm 3: Những tiến bộ khác trong cuộc sống lao
động và vật chất
- Học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận tìm ý trả
lời Sau khi đại diện nhóm trình bày kết quả thống
nhất của nhóm Học sinh nhóm khác bổ sung Cuối
cùng giáo viên nhận xét và chốt ý:
2 Ngời tinh khôn và óc sáng tạo
Nhóm 1: Đến cuối thời đồ đá cũ, khoảng 4 vạn năm
trớc đây ngời tinh khôn (hay còn gọi là ngời hiện
đại) xuất hiện Ngời tinh khôn có cấu tạo cơ thể nh
ngời ngày nay: xơng cốt nhỏ nhắn, bàn tay nhỏ khéo
léo, ngón tay linh hoạt Hộp sọ và thể tích não phát
triển, trán cao, mặt phẳng, hình dáng gọn và linh
hoạt, lớp lông mỏng không còn nữa đa đến sự xuất
hiện những màu da khác nhau (3 đại chủng lớn vàng
- đen - trắng)
-Khoảng 4 vạn năm ngờitinh khôn xuất hiện Hìnhdáng và cấu tạo cơ thểhoàn thiện nh ngời ngàynay
Nhóm 2: Sự sáng tạo của ngời tinh khôn trong kỹ
thuật chế tạo công cụ đá: Ngời ta biết ghè 2 cạnh
sắc hơn của mảnh đá làm cho nó gọn và sắc hơn với
nhiều kiểu, loại khác nhau Sau khi đợc mài nhẵn,
đ-ợc khoan lỗ hay nấc để tra cán Cộng cụ đa dạng
hơn, phù hợp với từng công việc lao động, chau
chuốt và có hiệu quả hơn Đồ đá mới
Nhóm 3: óc sáng tạo của ngời tinh khôn còn chế tạo
ra nhiều công cụ lao động khác: Xơng cá, cành cây
- óc sáng tạo là sự sángtạo của ngời tinh khôntrong công việc cải tiếncông cụ đồ đá và biết chếtác thêm nhiều công cụmới
+ Công cụ đá: Đá cũ đámới (ghè - mãi nhẵn - đục
lỗ tra cán)
Trang 5làm lao, chế cung tên, đan lới đánh cá, làm đồ gốm.
Cũng từ đó đời sống vật chất đợc nâng lên Thức ăn
tăng lên đáng kể Con ngời rời hang động ra định c
ở địa điểm thuận lợi hơn C trú nhà cửa trở nên phổ
biến
+ Công cụ mới: Lao, cungtên
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và cá nhân
Giáo viên trình bày: - Cuộc cách mạng đá mới - Đây
là một thuật ngữ khảo cổ học nhng rất thích hợp với
thực tế phát triển của con ngời Từ khi ngời tinh
khôn xuất hiện thời đá cũ hậu kì, con ngời dã có
một bớc tiến dài: Đã có c trú nàh cửa, đã sống ổn
định và lâu dài (lớp vỏ ốc sâu 1m nói lên có thể lâu
tới cả nghìn năm)
3 Cuộc cách mạng đá mới.
Nh thế cũng phải kéo dài tính luỹ kinh nghiệm tới 3
vạn năm Từ 4 vạn năm đến 1 vạn năm trớc đây mới
bắt đầu thời đá mới
Giáo viên nêu câu hỏi: - Đá mới là công cụ đá có
điểm khác nh thế nào so với công cụ đá cũ?
Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời - Học sinh khác
bổ sung, cuối cùng giáo viên nhận xét và chốt lại:
Đá mới là công cụ đá đợc ghè sắc, mài nhẵn, tra cán
dùng tốt hơn Không những vậy ngời ta còn sử dụng
cung tên thuần thục
Giáo viên đặt câu hỏi: Sang thời đại đá mới cuộc
sống vật chất của con ngời có biến đổi nh thế nào?
Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời: - Học sinh khác
bổ sung, cuối cùng giáo viên nhận xét và chốt ý:
- Sang thời đại đá mới cuộc sống của con ngời đã có
những thay đổi lớn lao
- 1 vạn năm trớc đây thời
kỳ đá mới bắt đầu
+ Từ chỗ hái lợm, săn bắn trồng trọt và chăn nuôi
(ngời ta trồng một số cây lơng thực và thực phẩm
nh lúa, bầu, bí Đi săn bắn đợc thú nhỏ ngời ta giữ
lại nuôi và thuần dỡng thành gia súc nhỏ nh chó,
cừu, lợn, bò, )
+ Ngời ta biết làm sạch những tấm da thú để che
thân cho ấm và "cho có văn hoá" (Tìm thấy cúc, kim
xơng)
+ Ngời ta biết làm đồ trang sức (vòng vỏ ốc hạt
x-ơng, vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai bằng đá mầu)
+ Con ngời biết đến âm nhạc (cây sáo xơng, đàn
- Cuộc sống con ngời đã
có những thay đổi lớn lao,ngời ta biết:
+ Trồng trọt, chăn nuôi.+ Làm sạch tấm da thúche thân
+ Làm nhạc cụ
Cuộc sống no đủ hơn,
đẹp hơn và vui hơn Bớt lệthuộc vào thiên nhiên
Trang 6Giáo viên kết luận: Nh thế, từng bớc, từng bớc con
ngời không ngừng sáng tạo, kiếm đợc thức ăn nhiều
hơn, sống tốt hơn và vui hơn Cuộc sống bớt dần sự
lệ thuọc vào thiên nhiên Cuộc sống con ngời tiến bộ
với tốc độ nhanh hơn và ổn định hơn từ thời đá mới
Trang 7Bài 2 xã hội nguyên thuỷ
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
- Hiểu đợc đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội
đầu tiên của loài ngời
- Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hộicủa công cụ kim loại
2 T tởng, tình cảm
- Nuôi dỡng giấc mơ chính đáng - xây dựng một thời đại Đại Đồng trong vănminh
3 Kỹ năng
Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc
Kĩ năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại - nguyên hân - hệquả của chế độ t hữu ra đời
II Thiết bị , Tài liệu dạy học
- Tranh ảnh
- Mẩu truyện ngắn về sinh hoạt của thị tộc, bộ lạc
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Lập niên biểu thời gian về quá trình tiến hoá từ vợn thành ngời?
Mô tả đời sống vật chất và xã hội của ngời tối cổ?
Câu hỏi 2: Tại sao nói thời đại ngời tinh khôn cuộc sống của con ngời tốt
hơn, đủ hơn đẹp hơn và vui hơn?
2 Dẫn dắt bài mới
Bài một cho chúng ta hiểu quá trình tiến hoá và tự hoàn thiện của con ngời
Sự hoàn thiện về vóc dáng và cấu tạo cơ thể Sự tiến bộ trong cuộc sống vật chất
Đời sống của con ngời tốt hơn - đủ hơn - đẹp hơn - vui hơn Và trong sự phát triển
ấy ta thấy sự hợp quần của bầy ngời nguyên thuỷ - một tổ chức xã hội quá độ Tổchức ấy còn mang tính giản đơn, hoang sơ, còn đầy dấu ấn bầy đàn cùng sự tự hoànthiện của con ngời Bầy đàn phát triển tạo nên sự gắn kết và định hình của một tổchức xã hội loài ngời khác hẳn với tổ chức bầy, đàn Để hiểu tổ chức thực chất, địnhhình đầu tiên của loài ngời đó Ta tìm hiểu bài hôm nay
3 Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức học sinh cần nắm vững
Trang 8Trớc hết giáo viên gợi học sinh nhớ lại những tiến
bộ, sự hoàn thiện của con ngời trong thời đại ngời
tinh khôn Điều đó đa đến xã hội bầu ngời nguyên
thuỷ, một tổ chức hợp quần và sinh hoạt theo từng
gia đình trong hình thức bầy ngời cũng khác đi Số
dân đã tăng lên Từng nhóm ngời cũng đông đúc,
mỗi nhóm có hơn 10 gia đình (đông hơn trớc gấp 2
-3 lần) gồm 2, -3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu
Họ hợp thành một tổ chức xã hội chặt chẽ hơn, gắn
bó hơn, có tổ chức hơn Hình thức tổ chức ấy gọi là
thị tộc - những ngời "cùng họ" Đây là tổ chức thực
chất và định hình đầu tiên của loài ngời
Giáo viên nêu câu hỏi: Thế nào là thị tộc? Mối quan
hệ trong thị tộc?
Học sinh nghe và đọc sách giáo khoa trả lời
Học sinh khác bổ sung Cuối cùng giáo viên nhận
xét và chốt ý
a Thị tộc
+ Thị tộc là nhóm ngời có khoảng hơn 10 gia đình,
gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ và có chung dòng máu - Thị tộc là nhóm hơn 10gia đình và có chung dòng
máu
+ Trong thị tộc, mọi thành viên đều hợp sức, chung
lng đấu cật, phối hợp ăn ý với nhau để tìm kiếm thức
ăn Rồi đợc hởng thụ bằng nhau, công bằng Trong
thị tộc, con cháu tôn kính ông bà cha mẹ và ngợc
lại, ông bà cha mẹ đều yêu thơng, chăm lo, bảo đảm
nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc
- Quan hệ trong thị tộc:công bằng, bình đẳng,cùng làm cùng hởng Lớptrẻ tôn kính cha mẹ, ông
bà và cha mẹ đều yêu
th-ơng và chăm sóc tất cảcon cháu của thị tộc
Giáo viên phân tích bổ sung để nhấn mạnh khái
niệm hợp tác lao động hởng thụ bằng nhau - cộng
đồng Công việc lao động hàng đầu và thờng xuyên
của thị tộc là kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc Lúc
bấy giờ với công việc săn đuổi và săn bẫy các con
thú lớn, thú chạy nhanh, con ngời không thể lao
động riêng rẽ, buộc họ phải cùng hợp sức tạo thành
một vòng vây, hò hét, ném đá, ném lao, bắn cung
tên, dồn thú chỉ còn một con đờng chạy duy nhất, đó
là hố bẫy Yêu cầu của công việc và trình độ thời đó
buộc phải hợp tác nhiều ngời, thậm chí của cả thị
tộc Việc tìm kiếm thức ăn không thờng xuyên,
không nhiều Khi ăn, họ cùng nhau ăn (kể chuyện
Qua bức tranh vẽ trên vách đá ở hang động, ta thấy:
Sau khi đi săn thú về, họ cùng nhau nớng thịt rồi ăn
thịt nớng với rau củ đã đợc chia thành các khẩu
phần đều nhau Hoặc có nơi thức ăn đợc để trên tàu
lá rộng, từng ngời bốc ăn từ tốn vì không có nhiều
để ăn tự do thoải mái) Việc chia khẩu phần ăn, ta
Trang 9thấy ngay trong thời hiện đại này khi phát hiện thị
tộc Tasađây ở Philippines Tính công bằng - cũng
h-ởng đợc thể hiện rất rõ Giáo viên có thể kể thêm
câu chuyện mảnh vải tặng của nhà dân tộc học với
thổ dân Nam Mỹ
Qua câu chuyện, giáo viên chốt lại: Nguyên tắc
vàng trong xã hội thịtộc là của chung, việc chung,
làm chung, thậm chí là ở chung một nhà Tuy nhiên
đây là một đại đồng trong thời kỳ mông muội, khó
khăn nhng trong tơng lai chúng ta vẫn có thể xây
dựng đại đồng trong thời văn minh - một đại đồng
mà trong đó con ngời có trình độ văn minh cao và
quan hệ cộng đồng làm theo năng lực và hởng theo
nhu cầu Điều đó chúng ta có thể thực hiện đợc
-một ớc mơ chính đáng và loài ngời hớng tới
Giáo viên nêu câu hỏi: Ta biết đặc điểm của thị tộc
Dựa trên hiểu biết đó, hãy:
Định nghĩa thế nào là bộ lạc
Nêu điểm giống và điểm khác giữa bộ lạc và
thị tộc
Học sinh đọc SGK và trả lời Học sinh khác bổ
sung Giáo viên nhận xét và chốt ý:
có cùng một nguồn gốc tổtiên
- Quan hệ giữa các thị tộctrong bộ lạc là gắn bó,giúp đỡ nhau
Hoạt động 1: Theo nhóm
Giáo viên nêu: Từ chỗ con ngời biết chế tạo công cụ
đá và ngày càng cải tiến để công cụ gọn hơn, sắc
hơn, sử dụng có hiệu quả hơn Không dừng lại ở các
công cụ đá, xơng, tre gỗ mà ngời ta phát hiện ra kim
loại, dùng kim loại để chế tạo đồ dùng và công cụ
lao động Quá trình tìm thấy kim loại - sử dụng nó
nh thế nào và hiệu quả của nó ra sao? Chia nhóm để
tìm hiểu
2 Buổi đầu của thời đại kim khí
a Quá trình tìm và sử dụng kim loại
Trang 10Nhóm 1: Tìm mốc thời gian con ngời tìm thấy kim
loại? Vì sao lại cách xa nhau nh thế?
Nhóm 2: Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại có ý
nghĩa nh thế nào đối với sản xuất?
Học sinh đọc SGK, trao đổi thống nhất ý kiến Đại
diện nhóm trình bày Các nhóm khác góp ý Cuối
cùng giáo viên nhận xét và chốt ý:
+ Quá trình con ngời tìm và sử dụng kim loại
Khoảng 5500 năm trớc đây, ngời Tây á và Ai Cập sử
dụng đồng sớm nhất (đồng đỏ)
Khoảng 4000 năm trớc đây, c dân ở nhiều nơi đã
biết dùng đầu thau
Khoảng 3000 năm trớc đây, c dân Tây á và Nam
Châu đã biết đúc và dùng đồ sắt
Giáo viên có thể phân tích và nhấn mạnh: Con ngời
tìm thấy các kim loại kim khí cách rất xa nhau bởi
lúc đó điều kiện còn rất khó khăn, việc phát minh
mới kề kĩ thuật là điều không dễ Mặc dầu con ngời
đã bớc sang thời đại kim khí từ 5500 năm trớc đây
nhng trong suốt 1500 năm, kim loại (đồng) còn rất
ít, quí nên họ mới dùng chế tạo thành trang sức, vũ
khí mà công cụ lao động chủ yếu vẫn là đồ đá, đồ
gỗ Phải đến thời kỳ đồ sắt con ngời mới chế tạo phổ
biến thành công cụ lao động Đây là nguyên nhân cơ
bản tạo nên một sự biến đổi lớn lao trong cuộc sống
+ Sự phát minh ra công cụ kim khí đã có ý nghĩa lớn
lao trong cuộc sống lao động: Năng suất lao động
v-ợt xa thời đại đồ đá, khai thác những vùng đất đai
mới, cầy sâu cuốc bẫm, xử gỗ đóng thuyền, xẻ đá
làm lâu đài; và đặc biệt quan trọng là từ chỗ sống
bấp bênh, tới đủ sống tiến tới con ngời làm ra một
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
Trớc tiên giáo viên gợi nhớ lại quan hệ trong xã hội
nguyên thuỷ Trong xã hội nguyên thuỷ, sự công
bằng và bình đẳng là "nguyên tắc vàng" nhng lúc
ấy, con ngời trong cộng đồng dựa vào nhau vì tình
trạng đời sống còn quá thấp Khi bắt đầu có sản
phẩm thừa thì lại không có để đem chia đều cho mọi
3 Sự xuất hiện t hữu và xã hội có giai cấp
Trang 11ngời Chính lợng sản phẩm thừa đợc các thành viên
có chức phận nhận (ngời chỉ huy dân binh, ngời
chuyên trách lễ nghi, hoặc điều hành các công việc
chung của thị tộc, bộ lạc) quản lý và đem ra dùng
chung, sau lợi dụng chức phận chiếm một phần sản
phẩm thừa khi chi cho các công việc chung
Giáo viên nêu câu hỏi: Việc chiếm sản phẩm thừa
của một số ngời có chức phận đã tác động đến xã
hội nguyên thuỷ nh thế nào?
- Ngời lợi dụng chứcquyền chiếm của chung
t hữu xuất hiện
Học sinh đọc SGK trả lời, các học sinh khác góp ý
rồi giáo viên nhận xét và chốt ý:
+ Trong xã hội có nhiều ngời - ngời ít Của thừa tạo
cơ hội cho một số ngời dùng thủ động chiếm làm
của riêng T hữu xuất hiện trong cộng đồng bình
đẳng, không có của cải bắt đầu bị phá vỡ
- Gia đình phụ hệ thay gia
đình mẫu hệ
+ Trong gia đình cùng thay đổi Đàn ông làm công
việc nặng, cày bừa tạo ra nguồn thức ăn chính và
th-ờng xuyên Gia đình phụ hệ xuất hiện
- Xã hội phân chia giaicấp
+ Khả năng lao động của mỗi gia đình cũng khác
nhau
Giàu nghèo giai cấp ra đời
Công xã thị tộc rạn vỡ đa con ngời bớc sang thời
đại có giai cấp đầu tiên - thời cổ đại
1 Các quốc gia cổ đại phơng Đông
2 ý nghĩa của bức tranh hình 1 trang 11, hình 2 trang 12
- Trả lời câu hỏi
1 So sánh điểm giống - khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc
2 Do đâu mà t hữu xuất hiện? Đều này đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội
nh thếnào?
Trang 12Bài 3 Xã hội cổ đại phơng Đông I.Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức
Sau khi học song bài học, yêu cầu HS phải nắm đợc những vấn đề sau:
- Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc gia phơng Đông và
sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế; từ đó thấy đợc ảnh hởng của điềukiện tự nhiên và nền tảng kinh tế đến quá trình hình thành nhà nớc, cơ cấu xãhội, thể chế chính trị,… ở khu vực này ở khu vực này
- Những đặc điểm của quá trình hình thành xã hội có giai cấp và nhà n ớc,cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phơng Đông
- Thông qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy nhà nớc và quyền lực của nhàvua, học sinh còn hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại
- Những thành tựu lớn về văn hoá của các quốc gia cổ đại phơng Đông
II Thiết bị, tài liệu dạy học
- Bản đồ các quốc gia cổ đại
- Bản đồ thế giới hiện nay
- Tranh ảnh nói về những thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại
phơng Đông để minh hoạ (nếu có thể sử dụng phần mềm Encarta
2005, phần giới thiệu về những thành tựu của Ai Cập cổ đại)
III Tiến trình tổ chức dạy học
Bài này dạy trong 2 tiết; Tiết 1 (giảng mục1, 2, và mục 3); Tiết 2 giảng mục 4 và 5
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi kiểm tra ở tiết 1: Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thuỷ? Biểu
hiện?
2 Dẫn dắt vào bài mới
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của HS, khái quát bài cũ và dẫn dắt học sinh vào bài mới và nêu nhiệm vụ nhận thức cho học sinh nh sau: Trên lu vực các dòng sông lớn ở châu á và châu Phi từ thiên niên kỷ IV TCN, c dân phơng
Đông đã biết tới nghề luyện kim, làm nông nghiệp và chăn nuôi gia súc Họ đãxây dựng các quốc gia đầu tiên của mình, đó là xã hội có giai cấp đầu tiên mà trong đó thiểu số quý tộc thống trị đa số nông dân công xã và nô lệ Quá trình hình thành và phát triển của nhà nớc ở các quốc gia cổ đại phơng Đông không giống nhau, nhng thể chế chung là chế độ quân chủ chuyên chế, mà trong đó vua là ngời nắm mọi quyền hành và đợc cha truyền, con nối
- Qua bài học này chúng ta còn biết đợc phơng Đông là cái nôi của vănminh nhân loại, nơi mà lần đầu tiên con ngời đã biết sáng tạo ra chữviết, văn học, nghệ thuật và nhiều tri thức khoa học khác
3.Tổ chức hoạt động dạy và học trên lớp
Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 1 Điều kiện tự
Trang 13- GV treo bản đồ “Các quốc gia cổ đại”
trên bảng, yêu cầu học sinh quan sát, kết
hợp với kiến thức phần 1 trong SGK trả
lời câu hỏi: Các quốc gia cổ đại phơng
Đông nằm ở đâu , có những thuận lợi gì?
- GV nhận xét và chốt ý: Thuận lợi: đất
đai phù sa màu mỡ và mềm nên công cụ
bằng gỗ, đá cũng có thể canh tác và tạo
nên mùa màng bội thu
- Khó khăn: Dễ bị nớc sông dâng lên
gây lũ lụt, mất mùa và ảnh hởng đến
cuộc sống của ngời dân
- Muốn bảo vệ mùa màng và cuộc sống
của mình, ngay từ đầu c dân phơng Đông
đã phải đắp đê, trị thuỷ, làm thuỷ lợi
Công việc này đòi hỏi công sức của
nhiều ngời, vừa tạo nên nhu cầu để mọi
ngời sống quần tụ, gắn bó với nhau trong
các tổ chức xã hội
- GV đặt câu hỏi: Nền kinh tế chính của
các quốc gia cổ đại phơng Đông?
- GV gọi hs trả lời, các HS khác bổ sung
- GV chốt lại: Nông nghiệp tới nớc, chăn
nuôi và thủ công nghiệp, trao đổi hàng
hoá,… ở khu vực này trong đó nông nghiệp tới nớc là
ngành kinh tế chính, chủ đạo đã tạo ra
sản phẩm d thừa thờng xuyên
Phi đã sớm xây dựng nhà nớc của mình?
- Cho HS thảo luận sau đó gọi một HS
trả lời, các em khác bổ sung cho bạn
- Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản
xuất phát triển mà không cần đợi đến khi
xuất hiện công cụ bằng sắt, trong xã hội
đã xuất hiện của cải d thừa dẫn đén sự
phân hoá xã hội kẻ giàu, ngời nghèo,
tầng lớp quí tộc và bình dân Trên cơ sở
đó nhà nớc đã ra đời
- Các quốc gia cổ đại phơng Đông hình
thành sớm nhất ở đâu? Trong khoảng
nhiên và sự phát triển của các ngành kinh tế.
a Điều kiện tự nhiên:
- Thuận lợi : đất đai phù samàu mỡ, gần nguồn nớc tới,thuận lợi cho sản xuất và sinhsống
- Khó khăn: Dễ bị lũ lụt, gâymất mùa, ảnh hởng đến đờisống của nhân dân
- Do thuỷ lợi, ngời ta đãsống quần tụ thành nhữngtrung tâm quần c lớn và gắn
bó với nhau trong tổ chứccông xã.Nhờ đó nhà nớc sớmhình thành.nhu cầu sản xuất
và trị thuỷ, làm
b Sự phát triển của các ngành kinh tế.
- Nghề nông nghiệp tới nớc
là gốc, ngoài ra còn chănnuôi và làm thủ công nghiệp
2 Sự hình thành các quốc gia cổ đại
- Cơ sở hình thành: Sự pháttriển của sản xuất dẫn tới sựphân hoá giai cấp, từ đó nhà n-
ớc ra đời
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên
Trang 14thời gian nào?
- GV cho HS đọc SGK và thảo luận, sau
đó gọi một HS trả lời, các HS khác bổ
sung cho bạn
-GV có thể chỉ bản trên bản đồ quốc gia
cổ đại Ai Cập hình thành nh thế nào, địa
bàn của các quốc gia cổ ngày nay là
- GV cho HS xem sơ đồ sau và nhận xét
trong xã hội cổ đại phơng Đông có
những tầng lớp nào:
Vua
Quí tộc nông dân công xã
Nô lệ Hoạt động theo nhóm:
GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
- Nhóm 1: Nguồn gốc và vai trò của
nông dân công xã trong xã hội cổ đại
-nhóm 1: Do nhu cầu trị thuỷ và và xây
dựng các công trình thuỷ lợi khiến nông
dân vùng này gắn bó trong khuôn khổ
của công xã nông thôn ở họ tồn tại cả
“cái cũ” (những tàn d của xã hội nguyên
thuỷ: cùng làm ruộng chung của công xã
và cùng trị thuỷ), vừa tồn tại “cái mới”
(đã là thành viên của xã hội có giai cấp:
sống theo gia đình phụ hệ, có tài sản t
hữu, ) họ đợc gọi là nông dân công xã
Với nghề nông là chính nên nông dân
công xã là lực lợng đông đảo nhất, có vai
trò to lớn trong sản xuất, họ tự nuôi sống
xuất hiện ở Ai Cập, Lỡng Hà,
ấn Độ, Trung Quốc,… ở khu vực này.vàokhoảng thiên niên kỷ thứ IV-III TCN
3 Xã hội có giai cấp đầu tiên.
- Nông dân công xã: Chiếm
số đông trong xã hội, ở họvừa tồn tại “cái cũ”, vừa làthành viên của xã hội có giaicấp Họ tự nuôi sống bảnthân và gia đình, nộp thuếcho nhà nớc và làm cácnghĩa vụ khác
Trang 15bản thân cùng gia đình và nộp thuế cho
quí tộc, ngoài ra họ còn phải làm một số
nghĩa vụ khác nh đi lính, xây dựng các
thu thuế của nông dân dới quyền trực
tiếp hoặc nhận bổng lộc của nhà nớc
cũng do thu thuế của nông dân
-Nhóm 3: Nô lệ, chủ yếu là tù binh và
thành viên công xã bị mắc nợ hoặc bị
phạm tội Vai trò của họ là làm các công
việc nặng nhọc, hầu hạ quí tộc, họ cũng
là nguồn bổ sung cho nông dân công xã
Hoạt động tập thể và cá nhân:
- GV cho HS đọc SGK thảo luận và trả
lời câu hỏi: Nhà nớc phơng Đông hình
thành nh thế nào? Thế nào là chế độ
chuyên chế cổ đại? Thế nào là vua
chuyên chế? Vua dựa vào đâu để trở
bộ lạc, do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng
các công trình thuỷ lợi các liên minh bộ
lạc liên kết với nhau -> Nhà nớc ra đời
để điều hành, quản lý xã hội Quyền
hành tập trung vào tay nhà vua tạo nên
chế độ quân chủ chuyên chế.
- Vua dựa vào bộ máy quí tộc và tôn
giáo để bắt mọi ngời phải phục
tùng,vua trở thành vua chuyên chế.
- Chế độ nhà nớc do vua đứng đầu, có
quyền lực tối cao(tự coi mình là thần
thánh dới trần gian, ngời chủ tối cao của
đất nớc, tự quyết định mọi chính sách và
công việc) và giúp việc cho vua là một
bộ máy quan liêu , thì đợc gọi là chế độ
chuyên chế cổ đại
- GV có thể khai thác thêm kênh hình 2
SGK tr 12 để thấy đợc cuộc sống sung
sớng của vua ngay cả khi chết (quách
vàng tạc hình vua),… ở khu vực này
- Phần văn hoá này GV có thể cho HS su
- Quí tộc: Gồm các quan lại
ở địa phơng, các thủ lĩnhquân sự và những ngời phụtrách lễ nghi tôn giáo Họsống sung sớng dựa vào sựbóc lột nông dân
- Nô lệ: Chủ yếu là tù binh
và thành viên công xã bị mắc
nợ hoặc bị phạm tội Họ phảilàm các việc nặng nhọc vàhầu hạ quí tộc Cùng vớinông dân công xã họ là tầnglớp bị bóc lột trong xã hội
vào tay nhà vua tạo nên chế
độ quân chủ chuyên chế
- Chế độ nhà nớc do vua
đứng đầu, có quyền lực tốicao và một bộ máy quan liêugiúp việc thừa hành,… ở khu vực này thì đ-
ợc gọi là chế độ chuyên chế
cổ đại
5 Văn hoá cổ đại phơng
Đông.
Trang 16ph-ơng Đông? Tại sao hai ngành lịch và
thiên văn lại ra đời sớm nhất ở phơng
Đông?
- Nhóm 2: Vì sao chữ viết ra đời ? tác
dụng của chữ viết?
- Nhóm 3: Nguyên nhân ra đời của toán
học? Những thành tựu của toán học phơng
Đông và tác dụng của nó?
- Nhóm 4: Hãygiới thiệu những công trình
kiến trúc cổ đại phơng Đông? Những công
trình nào còn tồn tại đến ngày nay?
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
và thành viên của các nhóm khác có thể
bổ sung cho bạn, sau đó GV nhận xét và
chốt ý :
- Nhóm 1: - Thiên văn học và lịch là 2
ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền
với nhu cầu sản xuất nông nghiệp Để cày
cấy đúng thời vụ , ngời nông dân đều phải
“trông Trời, trông Đất” Họ quan sát sự
chuyển động của mặt Trăng, mặt Trời và
từ đó sáng tạo ra lịch- nông lịch (lịch nông
nghiệp), lấy 365 ngày là một năm và chia
làm 12 tháng(c dân sônng Nin còn dựa
vào mực nớc sông lên xuống mà chia làm
2 mùa: mùa ma là mùa nớc sông Nin lên;
mùa khô là mùa nớc sông Nin xuống, từ
đó có kế hoạch gieo trồng và thhu hoạch
cho phù hợp)
- Việc tính lịch chỉ đúng tơng đối, nhng
nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc
gieo trồng
- Mở rộng hiểu biết: con ngời đã vơn tầm
mắt tới trời, đất, trăng, sao vì mục đích
làm ruộng của mình và nhờ đó đã sáng
tạo ra hai ngành thiên văn học và phép
tính lịch ( trong tay cha có nổi công cụ
bằng sắt nhng đã tìm hiểu vũ trụ , )
- Nhóm 2: Chữ viết ra đời là do xã hội
ngày càng phát triển , các mối quan hệ
phong phú, đa dạng Hơn nữa do nhu cầu
ghi chép, cai trị , lu giữ những kinh
nghiệm mà chữ viết đã ra đời Chữ viết
xuất hiện vào thiên niên kỷ thứ IV TCN
mà sớm nhất là ở Ai Cập và Lỡng Hà Ban
a Sự ra đời của lịch và thiên
văn học
- Thiên văn học và lịch là 2ngành khoa học ra đời sớmnhất, gắn liền với nhu cầusản xuất nông nghiệp
- Việc tính lịch chỉ đúng tơng
đối, nhng nông lịch thì cóngay tác dụng đối với việcgieo trồng
- Ban đầu là chữ tợng hình,sau đó là tợng ý, tợng thanh
- Tác dụng của chữ viết: Đây
là phát minh quan trọngnhất, nhờ nó mà chúng tahiểu đợc phần nào lịch sử thếgiới cổ đại
Trang 17để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm
sắc, thanh điệu của con ngời Ngời Ai Cập
viết trên giấy pa- pi- rút ( vỏ cây sậy cán
mỏng), ngời Lỡng Hà viết trên đất sét rồi
đem nung khô, ngời Trung Quốc viết trên
mai rùa, thẻ tre, trúc hoặc trên lụa bạch,… ở khu vực này
- GV cho học xem tranh ảnh nói về cách
viết chữ tợng hình của c dân phơng Đông
xa và hiện nay trên thế giới vẫn còn một
ssố quốc gia viết chữ tợng hình nh: Trung
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,… ở khu vực này
- GV nhận xét: Chữ viết là phát minh quan
trọng nhất của loài ngời, nhờ đó mà các
nhà nghiên cứu ngày nay hiểu đợc phần
nào cuộc sống của c dân cổ đại xa
- Nhóm 3: Do nhu cầu tính lại diện tích
ruộng đất sau khi bị ngập nớc, tính toán
vật liệu và kích thớc khi xây dựng các
công trình xây dựng, tính các khoản nợ
nần nên toán học sớm xuất hiện ở phơng
Đông Ngời Ai cập giỏi về tính hình học,
họ đã biết cách tính diện tích hình tam
giác, hình thang,… ở khu vực này.họ còn tính đợc số pi
bằng 3,16 (tơng đối),, Ngời Lỡng Hà hay
đi buôn xa giỏ về số học, họ có thể làm
các phép tính nhân, chia cho tới hàng
triệu Ngời ấn Độ phát minh ra số 0,… ở khu vực này
- GV nhận xét: Mặc dù toán học còn sơ
l-ợc nhng đã có tác dụng ngay trong cuộc
sống lúc bấy giờ và nó cũng để lại nhiều
kinh nghiệm quí chuẩn bị cho bớc phát
triển cao hơn ở giai đoạn sau
- Nhóm 4: Các công trình kiến trúc cổ đại:
Do uy quyền của các hoàng đế, do chiến
tranh giữa các nớc, do muốn tôn vinh các
vơng triều của mình mà ở các quốc gia cổ
đại phơng Đông đã xây dựng nhiều công
trình đồ sộ nh Kim tự tháp Ai Cập, Vạn lý
trờng thành ở Trung Quốc, Khu đền tháp
ở ấn Độ, thành Ba –bi-lon ở Lỡng Hà,… ở khu vực này
( GV cho HS giới thiệu về các kỳ quan
này qua tranh ảnh , đĩa VCD,… ở khu vực này.)
- Những công trình này là những kì tích về
sức lao động và tài năng sáng tạo của con
ngời ( trong tay cha có khoa học, công cụ
cao nhất chỉ bằng đồng mà đã tạo ra
b Toán học
-Nguyên nhân ra đời: Donhu cầu tính lại rợng đát,nhu cầu xây dựng, tính toán,
mà toán học ra đời
… ở khu vực này
- Thành tựu: Các công thứcsơ đẳng về hình học, các bàitoán đơn giản về số học, phát minh ra số 0 của c dân
ấn Độ,… ở khu vực này
- Tác dụng: Phục vụcuộc sống lúc bấygiờ và để lại kinhnghiệm quí cho giai
đoạn sau
d.Kiến trúc
- Do uy quyền của các vua màhàng loạt các công trình kiếntrúc đã ra đời: Kim tự tháp AiCập, vờn treo Ba-bi-lon, Vạn lýtrờng thành,… ở khu vực này
- Các công trình này thờng đồ
sộ thể hiện cho uy quyền củavua chuyên chế
- Ngày nay còn tồntại một số công trình
nh Kim tự tháp AiCập, Vạn lý trờngthành, Cổng I-sơ- tathành Ba-bi-lon,… ở khu vực này
Những công trình này
là những kì tích vềsức lao động và tài
Trang 18những công trình khổng lồ còn lại mãi với
thời gian) Hiện nay còn tồn tại một số
công trình nh : Kim tự tháp Ai Cập, Vạn
lý trờng thành, Cổng thành I-sơ- ta thành
Ba-bi-lon (SGK- Hình 3)
- Nếu còn thời gian GV có thể đi sâu vào
giới thiệu cho học sinh về kiến trúc xây
dựng Kim tự tháp, hoặc sự hùng vĩ của
Vạn lý trờng thành,… ở khu vực này
năng sáng tạo củacon ngời
- Yêu cầu HS đọc trớc SGK bài 4
-Giao bài tập về nhà cho HS
Bài 4 Các quốc gia cổ đại phơng Tây Hy Lạp Và Rô ma
I Mục tiêu bài học
Sau khi học song bài học yêu cầu học sinh cần nắm đợc những vấn đề sau:
1.Về kiến thức
- Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải với sự phát triển của thủ công nghiệp và
thơng nghiệp đờng biển và với chế độ chiếm nô
-Từ cơ sở kinh tế - xã hội đã dẫn đến việc hình thành thể chế Nhà nớc dânchủ - cộng hoà
-Biết khai thác nội dung tranh ảnh
II Thiết bị, tài liệu dạy học
-Bản đồ các quốc gia cổ đại
-Tranh ảnh về một số công trình nghệ thuật thế giới cổ đại-Phần mềm Encarta năm 2005- phần Lịch sử thế giới cổ đại
III Tiến trình tổ chức dạy học
Bài này dạy trong 2 tiết; Tiết 1 (giảng mục1 và mục 2); Tiết 2 giảng mục 3
Trang 191.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi kiểm tra ở tiết 1
Câu hỏi 1: Cho học sinh làm nhanh câu hỏi trắc nghiệm:
Hãy điền vào chỗ chấm:
- Các quốc gia cổ đại phơng Đông hình thành ở … ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này
- Thời gian hình thành Nhà nớc ở các quốc gia cổ đại phơng
Đông… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này
- Đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phơng Đông… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này
- Giai cấp chính trong xã hội… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này
- Thể chế chính trị… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này.… ở khu vực này
( Câu hỏi này có thể chuẩn bị ra khổ giấy Ao treo lên bảng cho học sinh
điền vào hoặc in ra giấy A4 kiểm tra cùng một lúc đợc nhiều học sinh)
Câu hỏi 2:
C dân phơng Đông thời cổ đại đã có những đóng góp gì về mặt văn hoá cho nhân loại?
Câu hỏi kiểm tra ở tiết 2
Tại sao Hy Lạp Rô - ma có một nền kinh tế phát triển? Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy lạp Rô -ma là gì ?
2.Dẫn dắt vào bài mới
GV khái quát nội dung phần kiểm tra bài cũ (phần kiểm tra ở tiết 1) dẫn dắthọc sinh vào bài mới và nêu nhiệm vụ nhận thức về bài mới cho học sinh nh sau:
Hy Lạp và Rô ma bao gồm nhiều đảo và bán đảo nhỏ, nằm trên bờ bắc Địa Trung Hải Địa Trung Hải giống nh một cái hồ lớn, tạo nên sự giao thông thuận lợi giữa các nớc với nhau, do đó từ rất sớm đã có những hoạt động hàng hải, ng nghiệp và thơng nghiệp biển Trên cơ sở đó, Hy Lạp và Rô-ma đã phát triển rất cao về kinh
tế và xã hội làm cơ sở cho một nền văn hoá rất rực rỡ Để hiểu đợc điều kiện tự nhiên đã chi phối sự phát triển kinh tế và xã hội của các quốc gia cổ đai Hy Lạp Rô- ma nh thế nào? Thế nào là thị quốc? Sự hình thành thể chế Nhà nớc dân chủ – cộng hoà ra sao? Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của c dân cổ đai Hy Lạp Rô- ma để lại cho loài ngời? So sánh nó với các quốc gia cổ đại phơng Đông? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay để trả lời cho những vấn đề trên
3.Tổ chức hoạt động trên lớp
Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức học
sinh cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Gv gợi lại bài học ở các quốc gia cổ đại phơng
Đông hình thành sớm nhờ điều kiện tự nhiên
thuận lợi Còn điều kiện tự nhiên ở các quốc gia
cổ đại Địa Trung Hải có những thuận lợi và khó
+ Thuận lợi : Có biển, nhiềuhải cảng, giao thông trênbiển dễ dàng, nghề hàng hải
Trang 20GV phân tích cho HS thấy đợc; Với công cụ
bằng đồng trong điêù kiện tự nhiên nh vậy thì
cha thể hình thành xã hội có giai cấp và nhà
-Việc công cụ bằng sắt ra đời có ý nghĩa không
chỉ có tác dụng trong canh tác cày sâu, cuốc bẫm,
mở rộng diện tích trồng trọt mà còn mở ra một
trình độ kỹ thuật cao hơn và toàn diện ( sản xuất
thủ công và kinh tế hàng hoá tiền tệ)
Hoạt động 2: Học sinh làm việc theo nhóm
GV đặt câu hỏi:
Nhóm 1: Nguyên nhân ra đời của thị quốc? Nghề
chính của thị quốc?
Nhóm 2: Tổ chức của thị quốc?
- Cho các nhóm đọc SGK và thảo luận với nhau
sau đó gọi các nhóm lên trình bày và bổ sung
cho nhau
- Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý:
Nhóm 1: -Do địa hình chia cắt, đất đai nhiều vùng
nhỏ, không có điều kiện tập trung đông dân c
đông ở một nơi Hơn nữa nghề buôn bán và làm
nghề thủ công là chính nên mỗi bộ lạc sống ở từng
mỏm bán đảo, khi xã hội có giai cấp hình thành
thì đây cũng hình thành nhà nớc( Thị quốc)
Nhóm 2: -Tổ chức của thị quốc: Chủ yếu là thành
thị với vùng đất đai trồng trọt bao quanh Thành
thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động,nhà
hát và quan trọng là có bến cảng
GV cho học sinh tìm hiểu về thành thị
A-ten( SGK) để minh hoạ
-Không chấp nhận có vua, có Đại hội công dân,
Hội đồng 500 nh ở A-ten,… ở khu vực này.Tiến bộ hơn ở Phơng
sớm phát triển
+ Khó khăn: đất ít và xấu,nên chỉ thích hợp loại cây luniên, do đó thiếu lơng thựcluôn phải nhập
- Việc công cụ bằng sắt ra
đời có ý nghĩa: diện tíchtrồng trọt tăng,sản xuất thủcông và kinh tế hàng hoátiền tệ phát triển
Nh vậy cuộc sống ban đầu
của c dân Địa Trung Hải là:Sớm biết buôn bán, đi biển
và trồng trọt
2.Thị quốc Địa Trung Hải
-Nguyên nhân ra đời của thị
quốc: tình trạng đất đai phântán nhỏ và đặc điểm của c dân sống bằng nghề thủ công và thơng nghiệp nên đãhình thành các thị quốc
- Tổ chức của thị quốc: Vềdơn vị hành chính là một n-
ớc, trong nớc thành thị làchủ yếu Thành thị có lâu
đài, phố xá, sân vận
động và bến cảng
Trang 21Đông(phơng Đông quyền lực nằm trong tay quí
tộc mà cao nhất là vua)
GV bổ xung cho HS và phân tích thêm, lấy ví dụ ở
A-ten
GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ tiếp: Có phải ai
cũng có quyền công dân hay không? Vậy bản chất
của nền dân chủ ở đây là gì?
Học sinh suy nghĩ trả lời, GV bổ xung phân tích
và chốt ý: Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở
Hy-Lạp, Rô- ma: Đó là nền dân chủ chủ nô (phụ nữ và
nô lệ không có quyền công dân), vai trò của chủ
nô rất lớn trong xã hội vừa có quyền lực chính trị
vừa giàu có dựa trên sự bóc lột nô lệ (là các ông
chủ, sở hữu nhiều nô lệ)
- GV có thể cho HS tự đọc thêm SGK để hiểu
thêm về kinh tế của các thị quốc, mối quan hệ
giữa các thị quốc
Ngoài ra gợi ý cho HS xem tợng Pê- ri-clet: Ông
là ai? Là ngời thế nào? Tại sao ngời ta lại tạc tợng
ông?( Ông là ngời anh hùng chỉ huy đánh thắng
Ba T, có công xây dựng Aten thịnh vợng đẹp đẽ
Trong xã hội dân chủ cổ đại, hình tợng cao quý
nhất là ngời chiến sĩ bình thờng,gần gũi, thân mật,
đợc đặt ở quảng trờng đẻ tỏ lòng tôn kính, ngỡng
mộ)
GV khai thác kênh hình : 6 trong SGK và đặt
câu hỏi cho học sinh suy nghĩ: Tại sao nô lệ lại
đấu tranh? Hậu quả của các cuộc đấu tranh đó?
( Câu hỏi này nếu còn thời gian thì cho học sinh
thảo luận trên lớp, nếu không còn thời gian GV
cho học sinh về nhà suy nghĩ )
Tiết 2 ( Dành cho mục văn hoá cổ đại Hy Lạp và
Rô -ma )
-Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi ở mục trên
GV đẫn dắt HS vào bài mới: Một chế độ dựa trên
sự bóc lột của chủ nô đối với nô lệ ngời ta gọi đó
là chế độ chiếm nô, nô lệ bị bóc lột và đã đấu
tranh làm cho thời cổ đại và chế độ chiếm nô
chấm dứt Nhng cũng ở thời kỳ đó, dựa vào trình
độ phát triển cao về kinh tế công thơng và thể chế
dân chủ, c dân cổ đại ĐTH đã để lại cho nhân loại
một nền văn hoá rực rỡ Những thành tựu đó là gì ,
tiết học này sẽ giúp các em thấy đợc những giá trị
văn hoá đó
Hoạt động theo nhóm
GV nên cho học sinh bài tập su tầm về văn hoá cổ
đại Hy Lạp Rô- ma từ ở nhà trớc, tiết này HS trình
bày theo nhóm theo yêu cầu đặt ra của GV
GV đặt câu hỏi: Những hiểu biết của c dân ĐTH
về lịch và chữ viết? So với c dân cổ đại phơng
Đông có gì tiến bộ hơn? ý nghĩa của việc phát
minh ra chữ viết
- Tính chất dân chủ của thịquốc: Quyền lực không nằmtrong tay quí tộc mà nằmtrong tay Đại hội công dân,Hội đồng 500, mọi côngdân đều đợc phát biểu vàbiểu quyết những công việclớn của quốc gia
- Bản chất của nền dân chủ
cổ đại ở Hy-Lạp, Rô- ma:
Đó là nền dân chủ chủ nô,dựa vào sự bóc lột thậm tệcủa chủ nô đối với nô lệ
3.Văn hoá cổ đại Hy Lạp
và Rô- ma.
Trang 22Đại diện nhóm1 lên trình bày các nhóm khác bổ
sung, sau đó GV chốt lại và cho điểm (điều này sẽ
động viên đợc HS) GV nên có các câu hỏi gợi mở
cho các nhóm thảo luận và trả lời nh: Quan niệm
của c dân ĐTH về trái đất, mặt trời? Cách tính lịch
so với c dân cổ đại phơng Đông? Chữ viết của c
dân ĐHT có dễ đọc, dễ viết hơn phơng Đông
không? Những chữ trên Khải hoàn môn Trai –an
có gì giống với chữ viết chúng ta đang sử dụng
bây giờ ?
GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày những hiểu biết
của nhóm em về các lĩnh vực khoa học của c dân
cổ đại ĐTH? Tại sao nói: Khoa học đã có từ lâu“
nhng đến Hy Lạp Rô- ma khoa học mới thực sự trở
thành khoa học ? ”
Cho đại diện nhóm 2 lên trình bày về các lĩnh vực
toán, lý, sử, địa về các định lý Ta-lét, Pi-ta-go hay
Ac-si-met (câu chuyện về nhà bác học Ac-si-met),
có thể ghi lên bảng giới thiệu cho cả lớp một định
lý Các nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn
GV nhận xét, chốt ý và cho điểm nhóm trình bày
-GV đặt câu hỏi: Những thành tựu về văn học,
nghệ thuật của c dân cổ đại ĐTH?
Nhóm 3 lên trình bày và các nhóm khác bổ sung
Văn học : Có các anh hùng ca nổi tiếng của Hô
-me-rơ là I-Li-at và Ô-đi-xê; Kịch có nhà viết kịch
Xô- phốc-lơ với vở ơ- đíp làm vua, Ê- sin viết vở
Ô-re-xti,…
-GV có thể kể cho học sinh nghe cụ thể một câu
chuyện và cho học sinh nhận xét về nội dung?
( mang tính nhân đạo, đề cao cái thiện, cái đẹp,
phản ánh các quan hệ trong xã hội,… ở khu vực này.)
- Nghệ thuật: Cho các em giới thiệu về các tác
phẩm nghệ thuật mà các em su tầm đợc, miêu tả
đền Pác- tê-nông, đấu trờng ở Rô -ma trong SGK,
ngoài ra cho HS quan sát tranh: tợng lực sĩ ném
đĩa, tranh tợng nữ thần A-thê- na,
- GV đặt câu hỏi: Hãy nhận xét về nghệ thuật của
Hy Lạp- Rô-ma?
-GV gọi học sinh trả lời và các nhóm bổ sung cho
nhau, sau đó GV chốt ý:
Chủ yếu là nghệ thuật tạc tợng thần và nghệ thuật
xây dựng các đền thờ thần Tợng mà rất “ ngời”,
rất sinh động, thanh khiết Các công trình nghệ
thuật chủ yếu làm bằng đá cẩm thạch trắng:
“Thanh thoát làm say mê lòng ngời… ở khu vực này.là kiệt tác
của muôn đời”
a.Lịch và chữ viết -Lịch : c dân cổ đại ĐTH đã
- Chữ viết: Phát minh ra hệthống chữ cái A,B,C, lúc
đầu có 20 chữ, sau thêm 6chữ nữa để trở thành hệthống chữ cái hoàn chỉnh nhngày nay
-ý nghĩa của việc phát minh
ra chữ viết: Đây là cốnghiến lớn lao của c dân ĐTH
cho nền văn minh nhân loại.
b.Sự ra đời của khoa học
Chủ yếu các lĩnh vực: toán,
lý, sử, địa.
- Khoa học đến Hy Lạp
Rô-ma mới thực sự trở thànhkhoa họcvì có độ chính xáccủa khoa học, đạt tới trình
độ khái quát thành định lý,
lý thuyết và nó thực hiện bởicác nhà khoa học có tên tuổi,
đặt nền móng cho ngànhkhoa học đó
c.Văn học
- Chủ yếu là kịch(kịch kèmtheo hát)
- Một số nhà viết kịch tiêubiểu nh Sô phốc, Ê-sin, -Giá trị của các vở kịch: Cangợi cái đẹp, cái thiện và cótính nhân đạo sâu sắc
d Nghệ thuật
- Nghệ thuật tạc tợng thần vàxây đền thờ thần đạt đến
đỉnh cao
Trang 231 Sơ kết bài học.
GV kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh, yêu cầu học sinh nhắc lại đặc
tr-ng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, thể chế chính trị, xã hội và nhữtr-ng thành tựu vănhoá tiêu biểu của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải
2 Dặn dò, ra bài tập về nhà
Học bài cũ, làm bài tập trong SGK và lập bảng so sánh hai mô hình xã hội cổ
đại (về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị ,xã hội)
Bài 5 Trung Quốc thời phong kiến I.Mục tiêu bài học
- Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nôngnghiệp là chủ yếu, hng thịnh theo chu kỳ, mầm mống kinh tế TBCN đãxuất hiện nhng còn yếu ớt
- Văn hoá Trung Quốc phát triển rực rỡ
II.Thiết bị, tài liệu dạy học
- Bản đồ Trung Quốc qua các thời kỳ
- Su tầm tranh ảnh nh : Vạn lý Trờng thành, Cố cung, đồ gốm sứ củaTrung Quốc thời phong kiến Các bài thơ Đờng hay, các tiểu thuyếtthời Minh- Thanh
- Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sơ đồ
về bộ máy nhà nớc thời Minh- Thanh,… ở khu vực này
III.Tiến trình tổ chức dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Tại sao nói “khoa học đã có từ lâu nhng đến thời Hy Lạp- Rô ma
khoa học mới trở thành khoa học”?
2.Dẫn dắt vào bài mới
GV khái quát phần kiểm tra bài cũ và dẫn dắt học sinh vào bài mới, nêunhiệm vụ nhận thức bài mới nh sau:
Trên cơ sở thuộc mô hình các quốc gia cổ đại phơng Đông, Trung Quốcvào những thế kỷ cuối công nguyên do sự phát triển của sản xuất, xã hội phânhoá giai cấp nên chế độ phong kiến ở đây đã hình thành sớm Nhà Tần đã khởi
đầu xây dựng chính quyền phong kiến, hoàng đế có quyền tuyệt đối Kinh tếphong kiến Trung Quốc chủ yếu là nông nghiệp phát triển thăng trầm theo sự h-
Trang 24ng thịnh của chính trị Cuối thời Minh- thanh đã xuất hiện mầm mống quan hệsản xuất TBCN nhng nó không phát triển đợc Trên cơ sở những điều kiện kinh
tế xã hội mới, kế thừa truyền thống của nền văn hoá cổ đại, nhân dân TrungQuốc đã đạt nhiều thành tựu văn hoá rực rỡ
Để hiểu đợc quá trình hình thành chế độ phong kiến ra sao? Phát triển quacác triều đại nh thế nào? Sự hng thịnh về kinh tế gắn với chính trị nh thế nào? Tạisao có các cuộc khởi nghĩa nông dân vào cuối các triều đại? Những thành tựu vănhoá rực rỡ của Trung quốc là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm bắt đợcnhững vấn đề trên
3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản học
sinh cần nắm vững Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
-Trớc hết GV gợi lại cho HS nhớ lại kiến thức
đã học ở bài các quốc gia cổ đại phơng Đông,
về các giai cấp cơ bản trong xã hội, sau đó đặt
câu hỏi:
- Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở Trung Quốc
vào thế kỷ V TCN có tác dụng gì? Cho HS cả
lớp xem sơ đồ treo trên bảng và gọi một học
sinh trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn
qu
HS dựa vào những kiến thức đã học ở những
bài trớc và dựa vào sơ đồ để trả lời GV củng cố
và giải thích thêm cho HS rõ:
- Trong xã hội Trung Quốc từ khi đồ sắt xuất
hiện xã hội đã có sự phân hoá, hình thành hai
giai cấp mới địa chủ và nông dân lĩnh canh, từ
đây hình thành quan hệ sản xuất phong kiến,
đó là quan hệ bóc lột giữa địa chủ và nông dân
lĩnh canh thay thế cho quan hệ bóc lột quí tộc
và Trờng Giang thời cổ đại có nhiều nớc nhỏ
thờng chiến tranh xâu xé thôn tính lẫn nhau lẫn
nhau làm thành cục diện Xuân Thu chiến quốc
đến thế kỷ IV TCN, nhà Tần có tiềm lực kinh
tế, quân sự mạnh hơn cả đã lần lợt tiêu diệt các
đối thủ đến năm 221 TCN, đã thống nhất Trung
1 Chế độ phong kiến thời Tần- Hán
Địa chủ
ND giàu
ND tự canh
ND nghèo
Trang 25Quốc, vua Tần tự xng là Tần Thuỷ Hoàng, chế
độ phong kiến Trung Quốc hình thành Nhà
Tần tồn tại đợc 15 năm sau đó bị cuộc khởi
nghĩa của Trần Thắng và Ngô Quảng làm cho
suy sụp
-Lu Bang lập ra Nhà Hán 206 TCN- 220
Đến đây chế độ phong kiến Trung Quốc đã đợc
xác lập
- GV cho học quan sát sơ đồ Tổ chức bộ máy
nhà nớc phong kiến và trả lời câu hỏi:Tổ chức
bộ máy nhà nớc phong kiến thời Tần – Hán ở
TW và địa phơng nh thế nào?
GV đặt câu hỏi : Hãy kể tên các cuộc khởi
nghĩa của nhân dân ta chống lại sự xâm lợc của
nhà Tần, nhà Hán? (gợi ý: VD cuộc khởi nghĩa
của nhân dân ta chống quân Tần TCN, cuộc
khởi nghĩa Hai Bà Trng chống quân Hán năm
40, )
Hoạt động 1 : Hoạt động theo nhóm
-GV nêu câu hỏi cho từng nhóm:
+ Nhóm 1: Nhà Đờng đợc thành lập nh thế
nào? Kinh tế thời Đờng so với các triều đại
tr-ớc? Nội dung của chính sách Quân điền?
+ Nhóm 2: Bộ máy nhà nớc thời Đờng có gì
khác so với các triều đại trớc?
+ Nhóm 3: Vì sao lại nổ ra các cuộc khởi nghĩa
nông dân vào cuối triều đại nhà Đờng?
kiến Trung Quốc đã đợcxác lập
b Tổ chức bộ máy nhà
n-ớc thời Tần –Hán:
- ở TW: Hoàng đế cóquyền tuyệt đối, bên dới
có thừa tớng, thái uý cùngcác quan văn võ
-ở địa phơng: Quan tháithú và Huyện lệnh
(tuyển dụng quan lại chủyếu là hình thức tiến cử)
- Chính sách xâm lợc củanhà Tần- Hán: xâm lợc cácvùng xung quanh, xâm lợcTriều Tiên và đất đai củangời Việt cổ
2 Sự phát triển chế độ phong kiến dới thời Đờng
Các quan võ Các chức quan
khác
Trang 26HS từng nhóm đọc SGK , tìm ý trả lời và thảo
luận với nhau
Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày, các
nhóm khác nghe và bổ sung
- Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý:
+ Nhóm 1: Sau nhà Hán trung Quốc lâm vào
tình trạng loạn lạc kéo dài, Lý Uyên dẹp đợc
loạn, lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Đờng
(618-907)
-Kinh tế nhà Đờng phát triển hơn các triều đại
trớc đặc biệt trong nông nghiệp có chính sách
Quân điền ( lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ
hoang chia cho nông dân Khi nhận ruộng nông
dân phải nộp thuế cho nhà nớc theo chế độ tô,
dung , điệu , nộp bằng lúa, ngày công lao dịch
và bằng vải) Ngoài ra thủ công nghiệp và
th-ơng nghiệp thịnh đạt dới thời Đờng
+ Nhóm 2: Bộ máy nhà nớc nhà Đờng tiếp tục
đợc củng cố từ TW đến địa phơng làm cho bộ
máy cai trị phong kiến ngày càng hoàn
chỉnh.Có thêm chức Tiết độ Sứ Chọn quan lại
bên cạnh việc cử con em quan lại cai quản ở
địa phơng còn có chế độ thi tuyển chọn ngời
làm quan
- Nhà Đờng tiếp tục chính sách xâm lợc láng
giềng, mở rộng lãnh thổ Nhà Đờng đã từng đặt
ách thống trị lên đất nớc ta và đã bị nhân dân ta
vùng lên khởi nghĩa trong đó có cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu của Mai Thúc Loan ( năm 722),
chống lại sự đô hộ của nhà Đờng
+ Nhóm 3: Cuối triều đại nhà Đờng, mâu
thuẫn xã hội giữa nông dân với địa chủ quan lại
ngày càng gay gắt dẫn đến khởi nghĩa nông dân
(1638-1644) Khởi nghĩa của Lý Tự Thành làm cho
nhà Minh sụp đổ, giữa lúc đó bô tộc Mãn
Thanh ở phía Bắc Trung Quốc đã đánh bại Lý
a Về kinh tế:.
+ Nông nghiệp : chínhsách quân điền,áp dụng kỹthuật canh tác mới, chọngiống , dẫn tới năng suấttăng
+ Thủ công nghiệp và
th-ơng nghiệp phát triển thịnh
đạt: có các xởng thủ công(tác phờng) luyện sắt,
đóng thuyền
-> Kinh tế thời Đờng pháttriển cao hơn so với cáctriều đại trớc
b Về chính trị:
-Từng bớc hoàn thiệnchính quyền từ TW xuống
địa phơng, có chức Tiết độ
sứ
- Tuyển dụng quan lạibằng thi cử (bên cạnh cửcon em thân tín xuống các
địa phơng)
- Tiếp tục chính sách xâmlợc và mở rộng lãnh thổ
- Mâu thuẫn xã hội dẫn
đến khởi nghĩa nông dânthế kỷ X khiến cho nhà Đ-ờng sụp đổ
3.Trung Quốc thời Minh- Thanh.
a Sự thành lập nhà Minh,
nhà Thanh:
- Nhà Minh thành lập(1638- 1644), ngời sánglập là Chu Nguyên Chơng
- Nhà Thanh thành lập1644- 1911
Trang 27Tự Thành lập ra nhà Thanh (1644-1911).
- GV đặt câu hỏi: Dới thời Minh kinh tế Trung
Quốc có điểm gì mới so với các triều đại trớc?
Biểu hiện?
_ GV cho cả lớp thảo luận và gọi một HS trả
lời, các HS khác có thể bổ sung cho bạn
- GV nhận xét và chốt lại: Các vua triều Minh
đã thi hành nhiều biện pháp nhằm khôi phục,
phát triển kinh tế Đầu thế kỷ XVI quan hệ sản
xuất TBCN đã xuất hiện ở Trung Quốc, biểu
hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công
Minh còn biểu hiện ở lĩnh vực chính trị: ngay
từ khi lên ngôi Minh Thái Tổ đã quan tâm đến
xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế TW tập
quyền (quyền lực ngày càng tập trung vào tay
nhà vua, bỏ chức thừa tớng, thái uý, giúp việc
cho vua là 6 bộ, vua tập trung mọi quyền hành
trong tay, trực tiếp chỉ huy quân đội)
GV đặt câu hỏi: Tại sao nhà Minh với nền kinh
tế và chính trị thịnh đạt nh vậy lại sụp đổ?
- Gọi HS trả lời và GV nhận xét và phân tích
cho học sinh thấy: Cũng nh các triều đại phong
kiến trớc đó, cuối triều Minh ruộng đất ngày
càng tập trung vào tay giai cấp quí tộc, địa chủ
còn nông dân ngày càng cực khổ ruộng ít, su
cao, thuế nặng cộng với phải đi lính phục vụ
cho các cuộc chiến tranh xâm lợc, mở rộng
lãnh thổ của các triều vua vì vậy mâu thuẫn
giữa nông dân với địa chủ ngày càng gay gắt và
cuộc khởi nghĩa nông dân của Lý Tự Thành
làm cho nhà Minh sụp đổ
GV đặt câu hỏi: Chính sách cai trị của nhà
Thanh?
Gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung sau đó
GV nhận xét, chốt ý: Ngời Mãn Thanh khi vào
Trung Quốc lập ra nhà Thanh và thi hành chính
sách áp bức dân tộc, bắt ngời Trung Quốc ăn
mặc và theo phong tục ngời Mãn, mua chuộc
địa chủ ngời Hán, giảm thuế cho nông dân
nh-ng mâu thuẫn dân tộc vẫn tănh-ng dẫn đến khởi
nghĩa nông dân khắp nơi
- Đối ngoại: Thi hành chính sách “ bế quan toả
cảng” trong bối cảnh bị sự nhòm ngó của t bản
phơng Tây dẫn đến sự suy sụp của chế độ
phong kiến Cách mạng Tân Hợi năm 1911 đã
làm cho nhà Thanh sụp đổ
b Sự phát triển kinh tế dới
triều Minh: Từ thế kỷ XVI
đã xuất hiện mầm mốngkinh tế TBCN:
+ Thủ công nghiệp: xuấthiện công trờng thủ công,quan hệ chủ - ngời làmthuê
+ Thơng nghiệp phát triển,thành thị mở rộng và phồnthịnh
c.Về chính trị: bộ máy nhà
nớc phong kiến ngày càngtập quyền Quyền lực ngàycàng tập trung trong taynhà vua
- Mở rộng bành trớng rabên ngoài trong đó có sangxâm lợc Đại Việt nhng đãthất bại nặng nề
d Chính sách của nhà Thanh:
- Đối nội: áp bức dân tộc,mua chuộc địa chủ ngờiHán
- Đối ngoại: Thi hànhchính sách “ bế quan toả
Trang 28Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm
GV cho đại diện các nhóm trình bày, và bổ
sung cho nhau, sau đó GV nhận xét và chốt ý:
+ Nhóm 1: Nho giáo giữ vai trò quan trọng
trong lĩnh vực t tởng Ngời khởi xớng nho học
là Khổng Tử Từ thời Hán nho giáo đã trở thành
công cụ thống trị về mặt tinh thần với quan
niệm về vua - tôi, cha- con, chồng – vợ,… ở khu vực này
nhng về sau nho giáo càng trở lên bảo thủ, lỗi
thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội
- Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời Đờng
Thời Đờng vua Đờng đã cử các nhà s sang ấn
Độ lấy kinh phật nh cuộc hành trình đầy gian
nan vất vả của nhà s Đờng Huyền Trang,… ở khu vực này
+ Nhóm 2: Bắt đầu từ thời Tây Hán sử học đã
trở thành lĩnh vực độc lập, ngời đặt nền móng
là T Mã Thiên với bộ sử ký
Văn học: Thơ phát triển mạnh dới thời Đờng
với những tác giả tiêu biểu: Đỗ Phủ, Lý Bạch,
Bạch C Dị,… ở khu vực này.Tiểu thuyết phát triển mạnh ở thời
Minh – Thanh với các bộ tiểu thuyết nổi tiếng
nh Thuỷ Hử của Thi Nại Am, Tam quốc diễn
nghĩa của La Quán Trung, Tây Du Ký của Ngô
Thừa Ân, Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần,
Các tiẻu thuyết của Trung Quốc đều dựa vào
… ở khu vực này
những sự kiện có thật và h cấu thêm “7 thực,3
h”, nó phản ánh phần nào đời sống của nhân
dân Trung Quốc và các mối quan hệ xã hội thời
phong kiến ( nếu còn thời gian GV có thể kể
ngắn gọn nội dung của một tác phẩm, )
Khoa học kỹ thuật: Ngời Trung Quốc đạt đợc
nhiều thành tựu rựuc rỡ trong lĩnh vực hàng hải
nh bánh lái, la bàn, thuyền buồm nhiều lớp
Nghề in, làm giấy, gốm, dệt, luyện sắt , khai
thác khí đốt cũng đợc ngời Trung Quốc biết
đến khá sớm ( GV có thể cho học sinh quan sát
các tranh su tầm về đồ gốm, sứ , hàng dệt,… ở khu vực này
cho HS nhận xét và GV phân tích cho HS thấy
trình độ cao của ngời Trung Quốc trong việc
sản xuất ra những sản phẩm này)
cảng”
-> Chế độ phong kiến nhàThanh sụp đổ năm 1911
4.Văn hoá Trung Quốc
a T tởng:
- Nho giáo giữ vai trò quantrọng trong hệ t tởngphong kiến là công cụ tinhthần bảo vệ chế độ phongkiến, về sau nho giáo càngtrở lên bảo thủ, lỗi thời vàkìm hãm sự phát triển củaxã hội
- Phật giáo cũng thịnhhành nhất là thời Đờng
b Sử học: T Mã Thiên với
bộ sử ký
c Văn học:
+ Thơ phát triển mạnh dớithời Đờng
+Tiểu thuyết phát triểnmạnh ở thời Minh –Thanh
d Khoa học kỹ thuật: Đạt
đợc nhiều thành tựu tronglĩnh vực hàng hải, nghề in,làm giấy, gốm, dệt, luyệnsắt,… ở khu vực này.và kỹ thuật xây dựng
Trang 29- GV cho học sinh xem tranh Cố cung Bắc
Kinh và yêu cầu HS nhận xét? Sau đó Gv có thể
phân tích cho HS thấy: Cố cung nó biểu tợng
cho uy quyền của chế độ phong kiến, nhng
đồng thời nó cũng biểu hiện tài năng và nghệ
thuật trong xây dựng của nhân dân Trung
quốc
các cung điện phục vụ chochế độ phong kiến
4.Sơ kết bài học:
- GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu học sinh nêu lại
sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sự phát triển của chế độ phong kiếnTrung Quốc qua các triều đại, điểm nổi bật của mỗi triều đại? Vì sao cuối cáctriều đại đều có khởi nghĩa nông dân? Những thành tựu văn hoá tiêu biểu củaTrung Quốc thời phong kiến?
2 Những thành tựu văn hoá chủ yếu của Trung Quốc thời phong
kiến? Tìm hiểu tác phấm Sử ký của T Mã thiên
Bài 6 Các quốc gia ấn và văn hoá truyền thống ấn Độ
I Mục tiêu bài học
1 Về kiến thức
Qua bài học giúp học sinh nhận thức đợc:
- ấn Độ là quốc gia có nền văn minh lâu đời, phát triển cao, cùng vớiTrung Quốc có ảnh hởng sâu rộng ở châu á và trên thế giới
- Thời Gúp – ta định hình văn hoá truyền thống ấn Độ
- Nội dung của văn hoá truyền thống
2 Về t tởng tình cảm
- Văn hóa ấn Độ có ảnh hởng trực tiếp đến Việt Nam, tạo nên mốiquan hệ kinh tế và văn hoá mật thiết giữa hai nớc Đó là cơ sở đểtăng cờng sự hiểu biết, quan hệ thân tình, tôn trọng lẫn nhau giữahai nớc
3 Về kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp
II thiết bị vầ tài liệu dạy học
- Lợc đồ ấn Độ trong SGK phóng to
- Bản đồ ấn Độ ngày nay
- Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật của ấn Độ
Trang 30- Chuẩn bị đoạn băng video về văn hoá ấn Độ ( đã phát trên VTV2vào tháng 6- 2003).
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Hãy nêu những nét cơ bản trong bộ máy nhà nớc phong kiến thờiTần- Hán và Đờng ?
Câu 2 : Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện ở Trung Quốc khi nào? biểuhiện? Tại sao nó không đợc tiếp tục phát triển?
2 Dẫn vào bài mới
-GV khái quát phần kiểm tra bài cũ, dẫn dắt vào bài mới và nêu nhiệm vụnhận thức bài mới cho học sinh nh sau:
-ấn Độ là một trong những quốc gia cổ đại phơng Đông có nền văn minhlâu đời khoảng 3000 năm đến 1500 năm nền văn minh ở phía tây bắc ấn Độ nằm
ở vùng sông ấn Khoảng 1500 năm TCN là khởi đầu cho nền văn minh sôngHằng, bài học của chúng ta chỉ nghiên cứu từ nền văn minh sông Hằng nằm ởvùng đông bắc, là đồng bằng rộng lớn và màu mỡ, quê hơng,nơi sinh trởng củanền văn hoá truyền thống và văn minh ấn Độ.Để hiểu đợc văn hoá truyền thống
ấn Độ đợc định hình nh thế nào? nội dung của văn hoá truyền thống của ấn Độ
là gì? Nó phát triển ra sao? Nó ảnh hởng ra bên ngoài nh thế nào? Việt Nam ảnhhởng những yếu tố nào của văn hoá ấn Độ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu
đợc những vấn đề trên
3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.
Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức học sinh
cần nắm Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
GV đặt câu hỏi: Vì sao một số nhà nớc đầu
nhà nớc, đứng đầu là các tiểu vơng quốc
Các tiểu vơng quốc lớn mạnh và tranh giành
ảnh hởng lẫn nhau
GV đặt câu hỏi : Qua trình hình thành và
phát triển của nớc Ma- ga- đa?
- GV đặt các câu hỏi gợi mở: Vai trò của vua
A-sô-ca?
- GV gọi một HS trả lời, các HS khác bổ
sung, sau đó GV chốt ý:
- A- sô-ca là vua thứ 11 của nớc Ma
–ga-đa, lên ngôi vào đầu thế kỷ III TCN Ông đã
xây dựng đất nớc hùng cờng, đem quân đi
đánh các nớc nhỏ, thống nhất ấn Độ( thống
nhất gần hết bán đảo ấn Độ, chỉ trừ cực
Nam (Pan-đi-a) GV chỉ trên lợc đồ trong
SGK phóng to treo trên bảng, đồng thời cho
HS thấy lãnh thổ ấn Độ cổ đại rộng lớn hơn
1.Thời kỳ các quốc gia đầu tiên
- Khoảng 1500 năm TCN ở
đồng bằng sông Hằng đã hìnhthành một số nớc, thờng xảytranh giành ảnh hởng nhngmạnh nhất là nớc Ma- ga- đa
- Vua mở nớc là Bim-bi-sa-ra,nhng kiệt xuất nhất (vua thứ11) là A-sô- ca (thế kỷ IIITCN)
+ Đánh dẹp các nớc nhỏthống nhất lãnh thổ
+Theo đạo phật và có côngtạo điều kiện cho đạo phậttruyền bá rộng khắp Ông cho
Trang 31so với ấn Độ ngày nay (chỉ trên bản đồ thế
giới ấn Độ ngày nay)
- Sau khi thống nhất ấn Độ, chán cảnh binh
đao, ông một lòng theo đạo phật và tạo điều
kiện cho đạo phật truyền bá sâu rộng khắp
ấn Độ đến tận Xri-lan –ca Ông còn cho
khắc chữ lên cột sắt “cột A-sô-ca”nói lên
chiến công và lòng sùng kính của ông
- A-sô- ca qua đời vào cuối thế kỷ III TCN,
ấn Độ lại rơi vào giai đoạn khủng hoảng
Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm
-GV đặt câu hỏi cho các nhóm
Nhóm 1: Quá trình hình thành vơng triều
Gúp- ta? Thời gian tồn tại? Vai trò về mặt
chính trị của vơng triều này?
- Nhóm 2: Điểm nổi bật trong văn hoá ấn
Độ dới thời Gúp ta? Nội dung cụ thể?
- Nhóm 3 : Văn hoá ấn Độ thời Gúp –ta đã
ảnh hởng nh thế nào đến ấn Độ giai đoạn
sau và ảnh hởng ra bên ngoài nh thế nào?
Việt Nam ảnh hởng văn hoá ấn Độ ở những
vực nào?
-GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày và
các nhóm khác bổ sung cho bạn,sau đó GV
nhận xét và chốt ý:
+ Nhóm 1:- Đầu công nguyên, miền Bắc ấn
Độ đợc thống nhất – nổi bật vơng triều Gúp
–ta (319- 467), vơng triều này đã tổ chức
kháng cự không cho ngời Tây á xâm lấn từ
phía tây bắc, thống nhất miền Bắc ấn Độ,
làm chủ gần nh toàn bộ miền trung ấn Độ
Sự phát triển và nét đặc sắc của vơng triều
Gúp-ta còn giữ đợc ở thời Hác-sa giai đoạn
sau (606-647)
+ Nhóm 2: Điểm nổi bật của thời kỳ Gúp- ta
là sự định hình và phát triển của văn hoá
truyền thống ấn Độ
Cụ thể: +Đạo phật tiếp tục đợc phát triển
sau hàng năm ra đời ở ấn Độ đến thời
Gúp-ta đợc truyền bá khắp ấn Độ và truyền ra
nhiều nơi Cùng với đạo phật phát triển kiến
trúc ảnh hởng của đạo nh chùa Hang mọc ở
nhiều nơi và những pho tợng phật điêu khắc
bằng đá, trên đá.( giới thiệu chùa Hang
át-gian-ta, )
+ Đạo ấn Độ hay đạo Hin- đu vốn là đạo cổ
xa của ngời ấn cũng ra đời và phát triển,
thờ 3 vị thần chính: thần Sáng tạo, thần
thiện, Thần ác và nhiều vị thần khác Cùng
với đạo Hin-đu phát triển thì các công trình
kiến trúc thờ thần cũng đợc xây dựng Các
dựng nhiều “ cột A-sô-ca”
2 Thời kỳ vơng triều
Gúp-ta và sự phát triển của văn hoá truyền thống ấn Độ.
a Quá trình hình thành và vai trò về mặt chính trị:
- Đầu công nguyên, miền Bắc
ấn Độ đợc thống nhất – nổibật vơng triều Gúp –ta (319-467), Gúp-ta đã thống nhấtmiền Bắc ấn Độ, làm chủ gần
nh toàn bộ miền trung ấn Độ
- Về văn hoá dới thời Gúp –ta:
Trang 32ngôi đền đợc xây dựng bằng đá cao đồ sộ,
hình chóp núi, là nơi ngự trị của các thần và
nơi tạc nhiều tợng thần thánh bằng đá,… ở khu vực này
(giới thiệu cho HS xem đền tháp hình núi
Mênu, lăng mộ hình bán cầu, hình bát úp, )
+ Chữ viết: từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng
lên, sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ sanskrit
(chữ Phạn) là chữ viết phổ biến ở ấn Độ
thời bấy giờ và là cơ sở hình thành chữ viết
ấn Độ ngày nay Chữ viết hoàn chỉnh đã tạo
điều kiện cho nền văn học viết của ấn Độ
phát triển rực rỡ với các tác giả và tác phẩm
tiêu biểu nh Sơ kun ta la của Ka li đa sa
+Nhóm 3:Văn hoá thời Gúp – ta đã phát
triển khắp ấn Độ, nó còn rực rỡ sang cả thời
Hác-sa Ngày nay dân số ấn Độ đa số theo
đạo ấn Độ, chữ viét ngày nay của ấn Độ
dựa trên chữ sankrít Trong quá trình buôn
bán với các quốc gia Đông Nam á, văn hoá
ấn Độ đã ảnh hởng sang các nớc này chủ
yếu là tôn giáo đạo phật, đạo Hin- đu và chữ
sankrít Việt Nam cũng ảnh hởng của văn
hoá ấn Độ ( chữ Chăm cổ là dựa trên chữ
sankrít, đạo Bà -La- môn của ngời Chăm và
kiến trúc tháp Chàm, đạo phật và các công
trình chùa mang kiến trúc ảnh hởng của phật
giáo của ấn Độ, )
+ Đạo phật: Tiếp tục đợc pháttriển truyền bá khắp ấn Độ vàtruyền ra nhiều nơi Kiến trúcphật giáo phát triển (chùaHang, tợng phật bằng đá)
+ Đạo ấn Độ hay đạo Hin- đu
ra đời và phát triển, thờ 3 vịthần chính: thần Sáng tạo, thầnthiện, Thần ác Các công trìnhkiến trúc thờ thần cũng đợcxây dựng
+ Chữ viết : từ chữ viết cổBrahmi đã nâng lên, sáng tạo
và hoàn chỉnh hệ chữ sanskrit + Văn học cổ điển ấn Độ –văn học Hin-đu, mang tinhthần và triết lý Hin -đu giáo rấtphát triển
- Ngời ấn Độ đã mang vănhoá, đặc biệt là văn hoá truyềnthống truyền bá ra bên ngoài
mà Đông Nam á là ảnh hởng
rõ nét nhất Việt Nam cũng
ảnh hởng của văn hoá ấn Độ(tháp Chàm, đạo phật, đạoHin-đu)
Bài 7
Sự phát triển lịch sử và nền văn hoá Đa dạng của ấn Độ
I Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài học yêu cầu học sinh cần:
1 Kiến thức
- Nắm đợc sự phát triển của lịch sử và văn hoá triền thống của ấn Độ
- Sự hình thành và phát triển, chính sách về chính trị, kinh tế, tôn giáo và
sự phát triển của kiến trúc của các vơng triều Hồi giáo Đê-li và vơng triều Mô -gôn
2 T tởng, tình cảm
Trang 33- Giáo dục cho học sinh biết đợc sự phát triển đa dang của văn hoá ấn
Độ, qua đó giáo dục các em sự trân trọng những tinh hoa văn hoá của nhân loạn
3.Kĩ năng
- Rèn học sinh các kĩ năng phân tích tổng hợp các sự kiện lịch sử của ấn
Độ qua các thời kì lịch sử
- Kĩ năng khai thác tranh ảnh, lợc đồ lịch sử
II Thiết bị và tài liệu dạy học
-Tranh ảnh về đất nớc và con ngời ấn Độ thời phong kiến
-Lợc đồ về ấn Độ
-Các tài liệu có liên quan đến ấn Độ thời phong kiến
III Tiến trình tố chức dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Vị trí Vơng triều Đê-li và Mô-gôn trong lịch sử ấn Độ?
Câu hỏi 2: Hãy cho biết sự hình thành và phát triển của các quốc gia đầu
tiên ở ấn Độ?
Câu hỏi 3: Những yếu tố văn hoá truyền thống của ấn Độ có ảnh hởng ra
bên ngoài và những nơi nào ?
2 Dẫn dắt vào bài mới
ấn Độ là quốc gia lớn trên trên thế giới có lịch sử văn hoá truyền thống lâu
đời là nơi khởi nguồn của của ấn Độ Hin-đu giáo Lịch sử phát triển của ấn
Độ có những bớc thăng trầm với nhiều thời kì lịch sử và các vơng triều khác nhau Để hiểu sự phát triển của lịch sử văn hoá truyền thống ấn Độ nh thế nào? ấn Độ đã trải qua các Vơng triều nào? Bài học sẽ trả lời các câu hỏi nêutrên
3 Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của thày và trò Kiến thức học sinh cần nắm
vững Hoạt động 1: Làm việc các nhân
-GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tình hình ấn
Độ sau thời kì Gúp ta và Hác-sa?
-HS đọc SGK trả lời câu hỏi
- GV trình bày và phân tích: Đến thế kỉ VII,
ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán
Nguyên nhân là do chính quyền trung ơng suy
yếu, mặt khác trải qua 6-7 thế kỉ trên đất nớc
rộng lớn và ngăn cách nhau , mỗi vùng lãnh
thổ lại có những điều kiện và sắc thái riêng của
mình, đất nớc lại chia thành hai miền, Bắc và
Nam, mỗi miền lại tách thành ba vung, ba nớc
riêng, thành sau nớc, trong đó nớc Pa-la ở vùng
Đông Bắc và nớc Pa-la-va ở miền Nam là có
vai trò nổi trội hơn
-Tiếp đó GV nêu câu hỏi: Việc đất nớc bị
phân chia nh vậy thì văn hoá phát triển nh thế
nào?
-HS dựa vào vốn kiến thức của mình và SGK
trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: Mỗi nớc lại
1 Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn Độ
-Đến thế kỉ VII, ấn Độ lại rơi vàotình trạng chia rẽ, phân tán Nổi lên vai trò của Pa-la ở vùng ĐôngBắc và nớc Pa-la-va ở miền Nam
-Về văn hoá, mỗi nớc lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hoá
Trang 34tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hoá riêng
của mình trên cơ sở văn hoá truyền thống ấn
Độ-chữ viết văn học nghệ thuật Hin -đu
-Đồng thời nhấn mạnh thêm sự phân liệt không
nói lên tình trạng khủng hoảng, suy thoái mà
lại phản ánh sự phát triển tự cờng của các vùng
các địa phơng
-Cuối cùng GV trình bày nớc Pa-la-va ở miền
Nam có vai trò tích cực trong việc phổ biến
văn hoá ấn Độ
-GV nêu câu hỏi: Tại sao nớc Pa-la-va đóng
vai trò phổ biến văn hoá ấn Độ ?
-HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi
-GV chốt ý: Pa-la-va thuận lợi về bến cảng và
đờng biển
-GV sơ kết mục 1 khẳng định : Văn hoá ấn Độ
thế kỉ VII-XII phát triển sâu rộng trên toàn
lãnh thổ và có ảnh hởng ra bên ngoài
Hoạt động 1: Cá nhân
-GV nêu câu hỏi: Hoàn cảnh ra đời của Vơng
triều Hồi giáo Đê-li?
-HS đọc SGK trả lời câu hỏi HS khác có thể
bổ sung cho bạn
-GV nhận xét và chốt ý: Do sự phân tán do đó
đã không đem lại sức mạnh thống nhất để ngời
ấn Độ chống lại đợc cuộc tấn công bên ngoài
của ngời Hồi giáo gốc Thổ
-GV nêu câu hỏi: Quá trình ngời Thổ đánh
chiếm ấn Độ thiết lập vơng triều Đê -li diễn ra
nh thế nào?
-HS nghiên cứu SGK trả lời
-GV trình bày và phân tích:
+ Năm 1055, ngời Thổ đánh chiếm Bát -đa lập
lên vơng quốc Hồi giáo ở vùng Lỡng Hà Đạo
Hồi đợc truyền bá đến I-ran và trung á, lập lên
vơng quốc Hồi giáo nữa trên vùng giáp Tây
Bắc ấn Độ
+ Ngời Hồi giáo gốc Trung á tiến hành chinh
chiếm vào đất ấn Độ, lập lên vơng quốc Hồi
giáo ấn Độ gọi tên là Đê-li (đóng đô ở Đê-li
bắc ấn Độ) tồn tại hơn 300 năm từ 1206-1526
Hoạt động 2: nhóm
-GV chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ
cụ thể của các nhóm nh sau:
Nhóm 1: Nêu chính sách thống trị của vơng
quốc Hồi giáo Đê-li
Nhóm 2: Nêu chính sách về tôn giáo
Nhóm 3: Nêu chính sách về văn hoá
Nhóm 4: Tìm hiểu thành tựu về kiến trúc
-HS đọc SGK thảo luận và cử đại diện nhóm
trình bày HS khác có thể bổ sung cho bạn
-GV nhận xét bổ sung và chốt ý
riêng của mình trên cơ sở văn hoátruyền thống ấn Độ-chữ viết văn học nghệ thuật Hin -đu
-Văn hoá ấn Độ thế kỉ VII-XII phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hởng ra bên ngoài
2.Vơng triều Hồi giáo Đê-li
-Hoàn cảnh ra đời: Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công bên ngoài của ngời Hồi giáogốc Thổ
-Quá trình hình thành: 1206 ngời Hồi giáo chiếm vào đất ấn Độ, lập lên vơng quốc Hồi giáo ấn
Độ gọi tên là Đê-li
-Chính sách thống trị : truyền bá,
Trang 35+ Nhóm 1: Vơng quốc Hồi giáo Đê-li đã
truyền bá, áp đặt Hồi giáo trong c dân đã có
phật giáo và đang theo Hin-đu giáo, tự dành
cho mình quyền u tiên ruộng đất, địa vị trong
bộ máy quan lại Ngời không theo đạo Hồi
ngoài thuế ruộng đất 1/5 thu hoạch còn phải
nộp thuế ngoại đạo
-GV gợi ý: Có sự giao lu giữa hai nền văn hoá
hay là triệt tiêu ; quan hệ giao lu về buôn bán,
truyền bá văn hoá
-HS đọc SGK trả lời câu hỏi
-GV chốt ý:
+ Sự phát hiện nhau giữa hai nền văn minh đặc
sắc là ấn Độ Hin-đu giáo và Hồi giáo A-ráp,
b-ớc đầu tạo ra sự giao lu văn hoá Đông-Tây
+ Dới thời Vơng triều Hồi giáo Đê -li đạo Hồi
đợc truyền bá đến một số nớc trong khu vực
Đông Nam á
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
-Trớc hết GV trình bày và phân tích: Thế kỉ
XV vơng triều Hồi giáo Đê-li suy yếu, 1398
thuỷ lĩnh –vua Ti-mua theo dòng dõi Mông
Cổ tấn công ấn Độ, đến năm 1526 mới chiếm
+ Vơng triều Mô-gôn là thời kì cuối cùng của
chế độ phong kiến ấn Độ, song không phải suy
thoái và tan rã
+ Các ông vua đều ra sức củng cố theo hớng ấn
Độ hoá và xây dựng đất nớc, đa ấn Độ bớc
phát triển mới dới thời vua A-cơ-ba
(1556-1605)
-HS đọc nhanh những chính sách tích cực của
vua A-cơ-ba trong SGK
áp đặt Hồi giáo, tự dành cho mìnhquyền u tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại
-Về tôn giáo, thi hành chính sách mềm mỏng, song mất đợc sự phân biệt tôn giáo
-Về văn hoá, văn hoá Hồi giáo
đ-ợc du nhập vào ấn Độ
-Về kiến trúc, xây dựng một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới
-Vị trí của Vơng triều Đê-li: +Bớc đầu tạo ra sự giao lu văn hoá Đông-Tây
+ Hồi đợc truyền bá đến một số nớc trong khu vực Đông Nam á
3.Vơng triều Mô -gôn
-Năm 1398 thuỷ lĩnh –vua mua theo dòng dõi Mông Cổ tấn công ấn Độ, đến năm 1526 lập raVơng triều Mô-gôn
-Các ông vua đều ra sức củng cố theo hớng ấn Độ hoá và xây dựng
đất nớc, đa ấn Độ bớc phát triển mới dới thời vua A-cơ-ba (1556-1605)
Trang 36- GV kết hợp với việc giới thiệu hình 17 “
Cổng lăng A-cơ-ba ở Xi-can-dra” trong SGK
-GV nêu câu hỏi: tác động của những chính
sách của vua A-cơ-ba đối với sự phát triển của
ấn Độ ?
-HS dựa vào hiểu biết của mình và SGK trả lời
câu hỏi
- GV nhận xét và chốt ý: Làm cho xã hội ấn
Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có
nhiều thành tựu mới, đất nớc thịnh vợng
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
-GV trình bày và phân tích: Hầu hết các ông
vua còn lại của vơng triều đều dùng quyền
chuyên chế, độc đoán để cai trị đất nớc, một số
còn dùng những biện pháp đàn áp quyết liệt,
hình phát khắc nhiệt… ở khu vực này
- GV gới thiệu về hình 18 “ Lăng
trang chia rẽ và khủng hoảng
-GV trình bày rõ: Sự suy yếu đó, đặt ấn Độ
tr-ớc sự xâm lợc của thực dân phơng Tây (Bồ
Đào Nha và Anh)
-Giai đoạn cuối do những chính sách thống trị hà khắc của giai cấp thống trị, ấn Độ lâm vào khủng hoảng
- ấn Độ đứng trớc thách thức xâm lợc của thực dân phơng Tây (Bồ Đào Nha và Anh)
4 Sơ kết bài học
- Kiểm tra nhận thức của học sinh bằng các câu hỏi:
+Nêu sự phát triển của văn hoá truyền thống ấn Độ
+Những nét chính của Vơng triều Hồi giáo Đê-li và vơng triều gôn?
Mô-+ Vị trí của vơng triều Hồi giáo Đê-li và vơng triều Mô-gôn trong lịch
sử ấn Độ?
5.Dặn dò, bài tập về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK
- Bài tập:
+ Lập bảng thông kê các giai đoạn phát triển của lich sử ấn Độ
+ So sánh vơng triều Hồi giáo Đê-li với vơng triều Mô -gôn
I Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm đợc:
Trang 37Giúp học sinh biết quá trình hình thành và phát triển không ngừng của các dân tộc trong khu vực, qua đó giáo dục các em tình đoàn kết và trân trọng những giá trị lịch sử.
3.Kĩ năng
Thông qua bài học học rèn học sinh kĩ năng khái quát hoá sự hình thành và phát triển của các quốc gia Đông Nam á, kĩ năng lập bảng thống kế về phát của các quốc gia Đông Nam á qua các thời kì lịch sử
II Thiết bị và tài liệu dạy học
-Tranh ảnh về con ngời và đất nớc Đông Nam á thời cổ và phong kiến
- Lợc đồ châu á, lợc đồ về các quốc gia Đông Nam á
- Cuốn Lịch Đông Nam á
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi1 : Nêu chính sách về kinh tế, chính trị của Vơng triều Mô -gôn Câu hỏi 2: Vị trí Vơng triều Đê-li và Mô-gôn trong lịch sử ấn Độ?
2 Dẫn dắt vào bài mới
Đông Nam á từ lâu đã đợc coi là khu vực lịch sử đại lí-văn hoá riêng biệttrên cơ sở phát triển đồ sắt và kinh tế nông nghiệp trông lúa nớc, từ những thế kỉ
đầu của Công nguyên, các vơng quốc cổ đầu tiên đã đợc hình thành ở Đông Nam
á; tiếp đó khoảng thế kỉ IX –X các quốc gia Đông Nam á đợc xác lập và pháttriến thịnh đạt vào thế kỉ X-XV Để hiểu điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của các v -
ơng quốc cổ ở Đông Nam á? Sự hình và phát triển của các quốc gia phong kiến
Đông Nam á đợc biểu hiện nh thế nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi nêutrên
3. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần
nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và cá nhân
-Trớc hết, GV treo lợc đồ các quốc gia Đông
Nam á lên bảng và yêu cầu HS chỉ trên lợc đồ
hiện nay khu vực gồm những nớc nào
-Hs lên bảng chỉ lợc đồ
-GV nhận xét và giới thiệu tên và vị trí trên lợc
đồ 11 quốc gia hiện nay
-Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Nêu những nét chung,
những điểm tơng đồng của các nớc trong khu
vực?
-HS dựa vào vốn kiến thức của mình và SGK trả
lời câu hỏi
-GV nhận xét, bổ sung đồng thời trình bày và
phân tích: Đông Nam á có địa hình rộng, song
địa hình phân tán bị chia cắt bởi những dãy núi
và vùng nhiệt đới, nhng thiên nhiên đã u đãi cho
vùng này điều kiện thuận lợi là gió mùa, tạo nên
hai mùa rõ rệt: mùa lạnh, mát, mùa mùa ma tơng
đối nóng Gió màu kèm theo ma rất thích hợp
cho sự phát triển của cây lúa nớc
-GV trình bày: Đầu Công nguyên, c dân Đông
Nam á đã biết sử dụng sử dụng đồ sắt Nông
nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nhng ở mỗi
ớc và nhiều loại cây trồng khác
* Điều kiện ra đời các vơng
quốc cổ ở Đông Nam á:
-Đầu Công nguyên, c dân Đông Nam á đã biết sử dụng sử dụng
đồ sắt Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nghề thủ
Trang 38dệt, làm gốm, đúc đồng và rèn sắt… ở khu vực này.Mặt khác do
nhu cầu trao đổi sản phẩm, việc buôn bán đờng
biển rất phát đạt, một số thành thị –hải cảng đã
ra đời và hoạt động nhộn nhịp nh óc Eo (An
Giang, Việt Nam) Ta-kô-la ( Mã Lai)… ở khu vực này
-GV nêu câu hỏi: Về mặt văn hoá khu vực Đông
Nam á còn bị ảnh hởng bởi nền văn hoá nào? ý
nghĩa của sự ảnh hởng đó?
-GV có thể gợi ý về ảnh hởng của văn hoá ấn
Độ đến khu vực
-HS dựa vào kiến thức đã học ở bài ấn Độ và
đọc SGK trả lời câu hỏi
-GV nhận xét và chốt ý: Văn hoá ấn độ ảnh
h-ởng khu vực, sự ảnh hh-ởng của văn hoá ấn Độ
gắn liền với việc các nớc phát triển văn hoá cổ
của mình Nổi bật mỗi nớc đều sáng tạo ra chữ
viết riêng
-Đến đây GV kết luận: Điều kiện ra đời của các
vơng quốc cổ là:
+ Do việc sản xuất và buôn bán giữa các vùng;
sự xuất hiện các trung tâm buôn bán nổi tiêng
+ Do ảnh hởng của văn hoá ấn Độ với việc các
nớc phát triển văn hoá cổ của mình
thành một số quốc gia lấy một dân tộc đông nhất
làm nòng cốt, thờng gọi là các quốc gia phong
kiến dân tộc
-Tiếp đó, GV giới thiệu trên lợc đồ Đông Nam á
tên gọi và vị trí của từng nớc: Vơng quốc
Cam-pu- chia của ngời Khơ me, các vơng quốc của
ngời môn và ngời Miến ở hạ lu sông Mê Nam,
ngời In-đô-nê-xi –a ở đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia
–va… ở khu vực này
-GV nêu câu hỏi: Các quốc gia phong kiến Đông
Nam á phát triển nhất vào thời gian nào? đó là
những nớc nào ?
-HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi
-GV nhận xét trình bày và phân tích:
+ Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ
XVIII là thời kì phát triển nhất của các quốc gia
công truyền thống phát triển nh dệt, làm gốm, đúc đồng và rèn sắt
- Việc buôn bán đờng biển rất phát đạt, một số thành thị –hải cảng đã ra đời nh óc Eo (An Giang, Việt Nam) Ta-kô-la ( Mã Lai)… ở khu vực này
-Do sự ảnh hởng của văn hoá ấn
Độ với việc các nớc phát triển văn hoá cổ của mình
Đó chính là điều kiện ra đờicác vơng quốc cổ ở Đông Nam
á
*Sự hình thành các vơng quốc cổ:
Khoảng 10 thế kỉ sau công nguyên hàng loạt các vơng quốcnhỏ hình thành: Cham-pa ở Trung Bộ Việt Nam Phù Nam hạ lu sông Mê Công, các vơng quốc ở hạ lu sông Mê Nam và
đảo In-đô-nê-xia
2 Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến
Đông Nam á
-Từ thế kỉ VII đến X, ở Đông Nam á đã hình thành một số quốc gia phong kiến dân tộc nh Vơng quốc Cam-pu- chia của ngời Khơ me, các vơng quốc của ngời Môn và ngời Miến ở hạ lu sông Mê Nam, ngời In-đô-nê-xi –a ở đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia –va… ở khu vực này
Trang 39phong kiến Đông Nam á.
+ ở In-đô-nê xi-a cuối thế kỉ XIII dòng vua
Ga-va mạnh lên chinh phục đợc Xu-ma-tơ -ra thất
nhất đợc In-đô-nê xi-a dới vơng triều
Mô-giô-pa-hít (1213-1527) hùng mạnh, bao gồm 10 nớc
nhỏ và đảo phụ thuộc có sản phẩm quí chỉ đứng
sau A Rập
+ Trên bán đảo Đông Dơng ngoài quốc gia Đại
Việt, Chăm pa , vơng quốc Cam -pu-chia từ thế
kỉ IX củng bớc vào thời kì Ăng co huy hoàng
+ Trên lu vực sông I-ra-oa-đi từ giữa thế kỉ XI,
quốc gia Pa-gan ở miền trung chinhphục các tiểu
quốc gia khác mở đầu hình thành và phát trển
của vơng quốc Mi-an-ma GV giới thiệu bức
tranh hình 19 SGK “ Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan
Mi-an ma “ đồng thời tổ chức cho HS khai thác
bức tranh để thấy đợc sự phát triển của vơng
quốc Mi-an –ma
Gv nêu câu hỏi : Sự kiện nào đánh dấu mốc phát
triển của lịch sử khu vực?
-HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và nhấn mạnh : Thế kỉ XIII là nốc
quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử
khu vực bởi vì:
Bị dồn đẩy do cuộc xâm lợc của quân Mông Cổ,
một bộ phận ngời Thái di c xuống phái nam lập
nên vơng quốc nhỏ đến thế kỉ XIV thống nhất
lập vơng quốc Thái Một nhóm ngời Thái khác
xuống trung lu sông Mê Công(ngời Lào Lùm)
lập nên vơng quốc Lan Xang vào giữa thế kỉ
XIV
Hoạt động 2: Làm việc nhóm
-GV chia lớp thành các nhóm nêu câu hỏi:
Những biểu hiện của sự phát triển kinh tế, chính
trị và văn hoá của các Đông Nam á ?
-HS làm việc thao nhóm và cửa đại diện trình
bày kết quả HS khác có thể bổ sung cho bạn
-GV nhận xét và chốt ý:
+ Kinh tế, Cung cấp một khối lợng lớn lúa gạo,
sản phẩm thủ công (vải, đồ sứ, chế phẩm kim
khí ), nhất là sản vật thiên nhiên, nhiều lái buôn
nhiều nớc trên thế giới đến buôn bán
+ Chính trị, tổ chức bộ máy chặt chẽ kiện toàn từ
trung ơng đến địa phơng
+ Văn hoá, các dân tộc Đông Nam á xây dựng
đợc một nền văn hoá riêng của mình với những
nét độc đáo
-GV trình bày: Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các
quốc gai Đông Nam á bớc vào giai đoạn suy
thoái và trớc sự xâm lợc của t bản phơng Tây
-Từ khoảng nửa sau thế kỉ X
đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thờikì phát triển nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam á.:+ In-đô-nê xi-a thống nhất và phát triển hùng mạnh dới vơng triều Mô-giô-pa-hít (1213-1527)
+ Trên bán đảo Đông Dơng ngoài quốc gia Đại Việt, Chăm
pa, vơng quốc Cam -pu-chia từ thế kỉ IX củng bớc vào thời kì
Ăng co huy hoàng
+ Trên lu vực sông I-ra-oa-đi từ giữa thế kỉ XI, mở đầu hình thành và phát trển của vơng quốc Mi-an-ma
Trang 40l-chẽ, kiện toàn từ trung ơng đến
địa phơng
+ Văn hoá, các dân tộc Đông Nam á xây dựng đợc một nền văn hoá riêng của mình với những nét độc đáo
4 Sơ kết bài học
Kiểm tra sự nhận thức của học sinh đối với bài học bằng việc yêu cầu HS trả lời các câu hỏi đa ra ngay từ đầu giờ học: Để hiểu điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của các vơng quốc cổ ở Đông Nam á? Sự hình và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam á đợc biểu hiện nh thế nào?
5 Dặn dò, bài tập về nhà
- Dặn dò:
Học bài cũ, đọc trớc bài mới
Su tầm tranh ảnh về đất nớc và con ngời Lào, Cam-pu-chia thời phong kiến
- Bài tập:
Trả lời câu hỏi trong SGK
Vẽ lợc đồ Lào, Cam-pu-chia
Bài 9 Vơng quốc Cam-pu-chia và vơng quốc lào
I mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài học yêu cầu học sinh cần:
1.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến
Đông Nam á thế kỉ X-XVIII đợc biểu hiện nh thế nào?