LỜI NÓI ĐẦUTrong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế thị trường đangphát triển mạnh với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh tế độc lập, tự chủ thì vi
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 4
LỜI NÓI ĐẦU 5
PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI THĂNG LONG 6
1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 6
1.2 Ngành nghề hoạt động và chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 7
1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 8
1.4 Quy trình kinh doanh của công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 11
1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty những năm gần đây 12
PHẦN 2: HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI THĂNG LONG 14
2.1 Những vấn đề chung về hạch toán kế toán trong Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 14
2.1.1 Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 14
2.1.1.1 Hình thức kế toán 14
2.1.1.2.Sổ kế toán sử dụng 15
2.1.1.3 Chế độ, chính sách kế toán Công ty đang áp dụng 16
2.1.1.4 Chứng từ sử dụng 17
2.1.1.5 Hệ thống báo cáo tài chính 17
2.1.2 Tổ chức bộ máy kế toán công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 17
2.2 Các phần hành hạch toán kế toán trong Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 19 2.2.1 Hạch toán kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương
Trang 22.2.1.2 Phân loại và đánh giá TSCĐ 202.2.1.3 Hạch toán chi tiết TSCĐ trong Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại
Hà Nội Thăng Long 232.2.1.4 Hạch toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 272.2.1.5 Hạch toán khấu hao TSCĐ trong Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 312.2.1.7 Chứng từ TSCĐ mà Công ty sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ 382.2.1.8 Sổ kế toán sử dụng và quy trình ghi sổ kế toán TSCĐ của Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 392.2.2 Kế toán quá trình mua hàng và thanh toán tiền hàng trong Công ty Cổ Phần Tư Vấn XâyDựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 442.2.2.1 Phương thức mua hàng của Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 442.2.2.2 Tính giá hàng mua trong Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 442.2.2.3 Phương thức thanh toán tiền mua hàng của Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 452.2.2.4 Nhiệm vụ hạch toán nghiệp vụ mua hàng 452.2.2.5 Chứng từ sử dụng trong hạch toán mua hàng tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng
Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 452.2.2.6 Sổ kế toán sử dụng trong hạch toán mua hàng tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng
Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 462.2.2.7 Tài khoản sử dụng trong hạch toán mua hàng tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng
Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 462.2.3 Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 522.2.3.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ của kế toán tiền lương 522.2.3.2 Phân loại lao động, tiền lương tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 522.2.3.3 Các hình thức trả lương và cách tính lương tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng
Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 532.2.3.4 Chứng từ, sổ sách, tài khoản Công ty sử dụng để hạch toán tiền lương 54
Trang 32.2.3.5 Hạch toán tiền lương tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội
Thăng Long 70
2.2.3.6 Hạch toán các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 70
2.2.4 Hạch toán kế toán quá trình bán hàng tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 72
2.2.4.1 Vai trò của kế toán bán hàng 72
2.2.4.2 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng 72
2.2.4.3 Các hình thức bán hàng của Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 73
2.2.4.4 Các phương thức thanh toán tiền hàng của Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 73
2.2.4.5 Quy trình xuất kho hàng hoá của Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 74
2.2.4.6 Hệ thống chứng từ và sổ kế toán sử dụng trong hạch toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 78
2.2.4.7 Hạch toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long 93
PHẦN III:NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI THĂNG LONG .95
3.1 Nhận xét 95
3.1.1 Những ưu điểm 95
3.1.2 Nhược điểm 96
3.2 Kiến nghị 97
KẾT LUẬN 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
PHỤ LỤC 102
Trang 4CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
1 TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
3 TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
4 GTGT : Giá trị gia tăng
13 CKTM : Chiết khấu thương mại
14 CKTT : Chiết khấu thanh toán
15 BHXH : Bảo hiểm xã hội
17 BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp
18 KPCĐ : Kinh phí công đoàn
19 CPBH : Chi phí bán hàng
20 CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp
21 CCDC : Công cụ dụng cụ
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế thị trường đangphát triển mạnh với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh tế độc lập, tự chủ thì việc sảnxuất kinh doanh càng trở nên khó khăn, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thìphải năng động, sáng tạo trong kinh doanh để không những bảo toàn được vốn kinh doanhcủa mình mà còn phải phát triển vốn kinh doanh đó Muốn đạt được mục đích đó thì một điềukhông thể thiếu được là bộ máy tổ chức quản lý và công tác hạch toán kế toán phải được tổchức hợp lý và linh hoạt trong hoạt động Đây là công cụ hữu hiệu trong quản lý kinh tế tàichính của các doanh nghiệp cũng như trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân ở nước tahiện nay Nhờ có các thông tin do kế toán cung cấp mà các nhà quản lý mới có cơ sở để đề racác quyết định kinh doanh đúng đắn Do đó đòi hỏi các nhà quản lý phải năng động, sáng tạotrong quá trình điều hành, tổ chức hoạt động kinh doanh để đạt được hiệu quả kinh doanhhiệu quả nhất, với chi phí thấp nhất
Thời gian thực tập cuối khóa tạo cho em cơ hội được áp dụng những kiến thức và kỹnăng đã học ở trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định vào thực tế hoạt động của Công tycổ phần tư vấn xây dụng và thương mại Hà Nội Thăng Long, qua đó đã giúp em củng cốđược kiến thức đã học Trong thời gian thực tập tại Công ty , nhờ có sự chỉ bảo tận tình của cô
giáo Nguyễn Thị Lợi cùng các cán bộ, công nhân viên trong toàn Công ty, em đã hoàn thành
báo cáo thực tập đúng tiến độ
Nội dung báo cáo thực tập gồm ba phần:
Phần I: Tổng quan chung về Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
Phần II: Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
Phần III: Nhận xét và kiến nghị về hạch toán nghiệp vụ kế toán tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
Vì thời gian thực tập có hạn, tầm nhận thức còn mang tính lý thuyết, chưa có nhiều kinhnghiệm thực tiễn nên trong báo cáo em chắc chắn không tránh khỏi những sai sót Em rấtmong nhận được những ý kiến đóng góp của các thày cô giáo và các bạn để Báo cáo thực tậptốt nghiệp được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 08 tháng 03 năm 2014
Trang 6PHẦN I TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG
MẠI HÀ NỘI THĂNG LONG 1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
được thành lập bởi giấy phép đăng ký kinh doanh số 0102024327 ngày 20 tháng 06 năm 2003
và chính thức đi vào hoạt động ngày 15 tháng 07 năm 2003 do ông Ngô Văn Hùng làm giámđốc, trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Công ty
Tên giao dịch : Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội ThăngLong
Địa chỉ trụ sở chính: Số 2,tổ 36,P.Thượng Đình,Q.Thanh Xuân, Hà Nội
SDT/Fax : 043.5580793
Mã số thuế : 0105316064
Vốn điều lệ : 100000000000 VND
Trải qua gần 10 năm hoạt động, công ty đã mở rộng quan hệ với mọi thành phần kinh
tế, mở rộng các hình thức mua bán hàng hoá, ngoài hình thức mua đứt bán đoạn, công ty cũngnhận làm đại lý, nhận gửi hàng bán cho các đơn vị khác Ngoài ra công ty cũng không ngừngnghiên cứu thị trường Đẩy mạnh công tác bán hàng, liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh
Tổng số nhân viên: 60 người
Hiện nay công ty có 2 cửa hàng trực thuộc là:
+ Cửa hàng số 01, ngõ 88, đường Quy Lưu, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam
Trang 7+ Cửa hàng số 02, đường 64B, tiểu khu Bình Thắng, thị trấn Bình Mỹ, huyện Bình Lục, tỉnh
Công ty được thành lập từ năm 2003 bởi 2 thành viên góp vốn:
Biểu 1.1: DANH SÁCH THÀNH VIÊN GÓP VỐN
STT Tên thành viên
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú với
cá nhân hoặc địa chỉ trụ sở chính đối
với tổ chức
Giá trị vốn góp(Đồng)
Phầnvốn góp(%)
- Kinh doanh, lắp đặt vật tư, thiết bị điện tử, điện lạnh
- Thi công, lắp đặt công trình điện nước dân dụng, công nghiệp
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
Chức năng chủ yếu của Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội ThăngLong là bán lẻ, bán buôn các mặt hàng điện tử, điện lạnh, điện dân dụng phục vụ nhân dântrong tỉnh và các tỉnh lân cận, thông qua đó:
Trang 8- Tăng thu nhập cho Ngân sách Nhà nước.
Trên cơ sở chức năng chủ yếu đó, Công ty có những nhiệm vụ chính sau:
- Tổ chức công tác mua hàng từ các cơ sở sản xuất
- Tổ chức bảo quản tốt hàng hoá đảm bảo cho lưu thông hàng hoá được thường xuyên liêntục và ổn định thị trường
- Tổ chức bán buôn, bán lẻ hàng hoá cho các cơ sở sản xuất kinh doanh và các cá nhân trongnước
- Tuân thủ các chế độ, chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước
1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
Về bộ máy tổ chức, quản lý của công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà NộiThăng Long quy mô quản lý gọn nhẹ, sắp xếp phù hợp, phát huy được khả năng của các thànhviên trong công ty
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Chức năng, quyền hạn của từng bộ phận:
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
PHÒNG TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
PHÒNG
KẾ HOẠCH
PHÒNG
KỸ THUẬT
CÁC CỬA HÀNG CỦA CÔNG TY
Trang 9Hội đồng thành viên: gồm các thành viên sáng lập ra công ty, Hội đồng thành viên có
toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, lợi ích củaCông ty
Ban Giám đốc: do hội đồng thành viên bầu ra gồm có Giám đốc và Phó Giám đốc.
Trong đó Giám đốc đồng thời cũng là Chủ tịch Hội đồng thành viên và là người đại diệntrước pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm về mọi mặt, thay mặt cho Công ty trong cácgiao dịch thương mại, là người có quyền điều hành cao nhất trong Công ty Ban Giám đốcCông ty có các quyền và nhiệm vụ sau:
- Tiếp nhận vốn, sử dụng hiệu quả và phát triển vốn
- Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm về kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty
- Có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty
- Xây dựng phương án, tổ chức bộ máy quản lý, điều chỉnh và phát triển bộ máy quản lý củaCông ty
- Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp khác theo quy định của Nhà nước, phânphối lợi nhuận sau thuế
- Chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh của Công ty
Phòng Tổ chức hành chính
- Thực hiện công tác tổ chức cán bộ (đánh giá, đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm, nâng lương…)
- Xây dựng đơn giá tiền lương, các nội quy, quy định, quy chế
- Giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động
- Công tác kỷ luật, thi đua khen thưởng
- Công tác hành chính văn thư, lưu trữ tài liệu
- Các công tác khác theo sự phân công lao động của lãnh đạo
Phòng Kinh doanh
Trang 10- Tham mưu cho Ban giám đốc xây dựng các kế hoạch kinh doanh thông qua các hoạt độngđiều tra thị trường
- Báo cáo hoạt động kinh doanh và đệ trình kế hoạch kinh doanh cho Hội đồng thành viên vàBan giám đốc Công ty hàng kỳ, hàng tháng
- Phối hợp với phòng kỹ thuật để tiếp thu và giải quyết khiếu nại về khâu chất lượng của sảnphẩm
Phòng Tài chính kế toán
- Kiểm soát hoạt động chi tiêu tài chính của Ban giám đốc công ty căn cứ trên các quy định,quy chế, định mức chi tiêu của công ty và dự án của công ty đã được Hội đồng thành viênthông qua
- Tổ chức ghi chép sổ sách, báo cáo kế hoạch theo quy định của pháp luật và quy chế Công ty
- Tham mưu trong kế hoạch lập kế hoạch tài chính năm
- Báo cáo về hoạt động chi tiêu tài chính và quyết toán thuế hàng năm theo yêu cầu của cơquan Nhà nước
- Báo cáo về hoạt động chi tiêu tài chính và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho Hộiđồng thành viên và Ban Giám đốc công ty theo định kỳ hoặc bất cứ khi nào yêu cầu
Phòng Kế hoạch
- Phòng kế hoạch có chức năng tham mưu, giúp việc cho Ban Giám đốc trong việc quản lý,điều hành công việc thuộc lĩnh vực kế hoạch, kinh doanh, tiếp thị quảng cáo và ứng dụngcông nghệ thông tin
- Nghiên cứu, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, kế hoạch hoạtđộng và kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý của Công ty
- Tổng hợp, phân tích và lập báo cáo tình hình hoạt động và tình hình kinh doanh tháng, quý,
cả năm
- Thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin thị trường, xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạchtiếp thị quảng cáo của Công ty
Phòng Kỹ thuật:
Trang 11- Đảm bảo chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng và chế độ bảo dưỡng sản phẩm
- Tổ chức kiểm tra các thông tin về thiết bị khi nhập khẩu, đủ tiêu chuẩn để đảm bảo chấtlượng sản phẩm
1.4 Quy trình kinh doanh của công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
Sơ đồ 1.2 : Quy trình kinh doanh của công ty
Biểu 1.2: Các mặt hàng chủ yếu của công ty
9 Công tắc trung gian đa chiều S 30MI
10 Đèn trần nổi 22W trắng có viền
BÁN HÀNG
THU TIỀN VÀ
THANH
LÝ HỢP ĐỒNG
Trang 121.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty những năm gần đây
Biểu 1.3: Tình hình kinh doanh của Công ty năm 2010, 2011và 2012
VT: ng ĐVT: đồng đồng
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 so với năm 2010 tăng thêm1,231,167,904 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 12.3%, doanh thu năm 2012 so với năm 2011tăng thêm 889,955,983 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 7.92% Có được kết quả đó là do Công
ty đã thúc đẩy tiêu thụ, bán được thêm nhiều hàng hóa Cụ thể: giá vốn hàng bán năm2011tăng so với năm 2010 là 758,559,517 đồng với tỷ lệ tăng là 9.5%, giá vốn hàng bán năm
2012 so với năm 2011 tăng thêm 671,921,403 đồng với tỷ lệ tăng là 7,68% Điều này chứng
tỏ uy tín của Công ty ngày càng được khẳng định, các mặt hàng Công ty bán ra được ngườitiêu dùng đón nhận theo chiều hướng tích cực
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2011 tăng so với năm 2010471,792,085 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 26,29% Năm 2012 lợi nhuận thuần từ hoạt
Trang 13động kinh doanh tăng so với năm 2011 là 174.454.278 đồng với tỷ lệ tăng là 7,69% chứng tỏCông ty đang làm ăn có lãi và ngày càng phát triển, Công ty đang ngày càng khẳng định đẳngcấp thương hiệu, chiếm lĩnh thị trường với các dòng sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp,kiểu dáng phong phú.
Trang 14PHẦN 2 HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG
VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI THĂNG LONG 2.1 Những vấn đề chung về hạch toán kế toán trong Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
2.1.1 Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
2.1.1.1 Hình thức kế toán
Hiện nay công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
áp dụng hình thức Nhật ký chung (không mở sổ Nhật ký đặc biệt) để thu nhận, xử lý và cungcấp các thông tin liên quan đến chỉ tiêu kinh tế- tài chính phục vụ cho việc thiết lập các báocáo tài chính và ra các quyết định
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra, kế toán trước hết ghinghiệp vụ kinh tế phát sinh vào Sổ nhật ký chung, đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung,
kế toán cũng phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các sổ, thẻ chi tiết liên quan Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, kế toán cộng số liệu trên Sổ cái, lập bảng cân đối sốphát sinh, lập bảng tổng hợp chi tiết Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trênSổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết sẽ lập Báo cáo tài chính
Trang 15Sơ đồ 2.1: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Với việc áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung, Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng
Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long sử dụng các sổ tổng hợp và sổ chi tiết sau:
a Sổ tổng hợp: là sổ thường chỉ dùng chỉ tiêu giá trị để phản ánh một cách tổng quát các
đối tượng cần theo dõi để lập bảng cân đối tài khoản và các báo cáo tổng hợp khác
Sổ Nhật ký chung: tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đềuđược kế toán ghi chép theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản vào sổ này
Sổ Cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinhtrong niên độ kế toán, mỗi tài khoản được mở trên một trang sổ riêng
SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế toán chi tiết
chi tiết
Bảng cân đối tài khoản
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 16- Sổ tổng hợp chi tiết hàng hóa: để tổng hợp phần giá trị từ các trang sổ, thẻ chi tiết hàng hóanhằm đối chiếu với số liệu TK 156 trên Sổ cái.
- Sổ tổng hợp thanh toán với khách hàng: để tổng hợp phần giá trị từ các sổ chi tiết thanh toánvới người mua nhằm đối chiếu với số liệu TK 131 trên Sổ cái
- Sổ tổng hợp thanh toán với người bán: để tổng hợp phần giá trị từ các sổ chi tiết thanh toánvới người bán nhằm đối chiếu với số liệu TK 331 trên Sổ cái
Ngoài ra Công ty còn sử dụng một số Sổ tổng hợp khác, như: Sổ tổng hợp chi tiết bánhàng, Sổ TSCĐ…
b Sổ chi tiết: là sổ phân tích các loại tài sản hoặc nguồn vốn theo những yêu cầu quản lý
khác nhau, như: chi tiết vật tư, hàng hóa, TSCĐ…Sổ này thường dùng chỉ tiêu giá trị và cácchỉ tiêu khác như: số lượng, đơn giá…
Công ty sử dụng các sổ chi tiết sau:
- Sổ chi tiết hàng hóa
- Thẻ kho
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua
- Sổ chi tiết thanh toán với người bán
- Thẻ TSCĐ
- Sổ chi tiết bán hàng
- Sổ chi tiết quỹ tiền mặt
2.1.1.3 Chế độ, chính sách kế toán Công ty đang áp dụng
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hànhtheo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01…đến ngày 31/12…
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hạch toán kế toán: Việt Nam đồng (VNĐ)
- Hình thức kế toán: Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung ( Không mở sổ Nhật
ký đặc biệt)
- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Trang 17- Tính giá vốn hàng tồn kho theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập.
- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Tính và trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
2.1.1.4 Chứng từ sử dụng
Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng:
- Hóa đơn GTGT
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho
- Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy báo Nợ, giấy báo Có
- Bảng phân bổ công cụ, dụng cụ
- Bảng kê chi tiền
- Bảng chấm công, bảng thanh toán lương
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xãhội
- Biên bản giao nhận TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ…
2.1.1.5 Hệ thống báo cáo tài chính
Công ty áp dụng hệ thống báo cáo tài chính đúng mẫu biểu về chế độ kế toán hiện hànhcủa Bộ tài chính Việc lập báo cáo được kế toán công ty vận dụng một cách khoa học, phúhợp với quy định chung của Nhà nước đồng thời phù hợp đặc thù kinh doanh của công ty
- Biểu báo cáo kết quả kinh doanh (mẫu B02 – DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính ( mẫu B09 – DN)
2.1.2 Tổ chức bộ máy kế toán công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
Trang 18toán theo hình thức tập trung, hầu hết mọi công việc kế toán được thực hiện ở phòng kế toántrung tâm, từ khâu thu thập kiểm tra chứng từ, ghi sổ đến khâu tổng hợp, lập báo cáo kế toán,
từ kế toán chi tiết đến báo cáo tổng hợp…
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
Tại phòng kế toán, mọi nhân viên kế toán đều làm việc dưới sự chỉ đạo của kế toántrưởng Bộ máy kế toán của Công ty được bố trí 6 nhân viên có trình độ đại học, nắm vữngnghiệp vụ chuyên môn
Kế toán trưởng- trưởng phòng kế toán, kiêm kế toán tổng hợp: là người chịu trách
nhiệm cao nhất về hoạt động kế toán của Công ty, tổ chức, điều hành, chỉ đạo toàn diện bộmáy kế toán, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện ghi chép, luân chuyển chứng từ, tham mưuchính về công tác kế toán tài vụ của Công ty Kế toán trưởng là người có năng lực trình độchuyên môn cao về tài chính- kế toán, nắm chắc các chế độ hiện hành của Nhà nước để chỉđạo, hướng dẫn các kế toán viên thực hiện theo đúng chế độ, tổng hợp các thông tin một cáchkịp thời và chính xác Kế toán trưởng có quyền dự các cuộc họp của Công ty bàn về vấn đềthu chi, kế hoạch kinh doanh, quản lý tài chính
Kế toán bán hàng: Lập chứng từ nhập xuất, chi phí mua hàng, hóa đơn bán hàng , hạch
toán giá vốn, lập biên bản giao nhận hàng hóa, tham gia công tác kiểm kê định kỳ (hoặc độtxuất) Chịu trách nhiệm lập biên bản kiểm kê, biên bản đề xuất xử lý nếu có chênh lệch giữasổ sách và thực tế, kiểm soát thủ tục xuất- nhập kho, báo cáo xuất - nhập kho và tồn kho theođinh kỳ hoặc khi có yêu cầu, thực hiện các báo cáo chuyên môn Tính và xác định kết quảkinh doanh
Kế toán trưởng
Kế toán bán
hàng
Kế toán công nợ
thuế
Thủ quỹ
Trang 19Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi và hạch toán tình hình thanh toán của khách
hàng và tình hình thanh toán của Công ty với các nhà cung cấp Đồng thời theo dõi và hạchtoán việc chi trả lương và các khoản khác cho người lao động
Kế toán thuế: căn cứ vào các chứng từ, hàng tháng tính và kê khai thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ, thuế GTGT đầu ra, lập tờ khai thuế, theo dõi tình hình thanh toán các khoảngiữa Công ty và Nhà nước, đồng thời theo dõi mảng TSCĐ, theo dõi tình hình tăng giảmTSCĐ cũng như việc tính và trích khấu hao các tài sản hiện có trong Công ty
Thủ quỹ: quản lý và thu chi tiền mặt, theo dõi tình hình thu chi thực tế và tình hình tăng
giảm tiền gửi ngân hàng, thường xuyên báo cáo tình hình tiền mặt tồn quỹ của Công ty, lậpbáo cáo quỹ
Thủ kho: Thực hiện các công việc liên quan đến nhập, xuất hàng hóa theo phiếu bán
hàng của kế toán Sắp xếp, phân loại và bảo quản hàng hóa trong kho, kiểm kê hàng hóa hàng tháng
2.2 Các phần hành hạch toán kế toán trong Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
2.2.1 Hạch toán kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
2.2.1.1 Đặc điểm của TSCĐ và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
+ Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 10.000.000 đồng(mười triệu đồng) trở lên
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
Trang 20+ Khi tham gia vào quá trình kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đượcchuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh.
+ Riêng TSCĐ hữu hình, giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng
b) Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
Kế toán TSCĐ trong Công ty phải đảm bảo các nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Chi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hìnhtăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn Cồng ty cũng như tại từng bộ phận sử dụngTSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảoquản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tư, đổi mới TSCĐ trong Công ty
+ Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí kinh doanh theo mức độhao mòn của TSCĐ và theo chế độ quy định, trích nộp khấu hao và sử dụng hợp lý quỹ này.+ Tham gia lập kế hoạch, sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữaTSCĐ về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa
+ Tính toán, phản ánh kip thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới, nâng cấphoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ cũng như tình hình thanh lý, nhượng bánTSCĐ
+ Hướng dẫn, kiểm tra các cửa hàng của Công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu vềTSCĐ, mở các sổ, thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định
+ Tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nước và yêu cầu bảo quảnvốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản, sử dụng TSCĐ tại đơn vị
2.2.1.2 Phân loại và đánh giá TSCĐ
a) Phân loại TSCĐ
TSCĐ trong Công ty có nhiều loại, nhiều thứ, có đặc điểm và yêu cầu quản lý rất khácnhau Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ, cần thiết phải phân loại TSCĐ.Phân loại TSCĐ là sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng nhóm theo những đặc trưng nhấtđịnh Có nhiều cách phân loại TSCĐ như theo hình thái biểu hiện, theo nguồn hình thành,theo công dụng và tình hình sử dụng…Công ty TNHH Long Vũ lựa chọn phân loại TCSĐtheo nguồn hình thành Theo đó, những TSCĐ trong Công ty được phân thành:
Trang 21+ TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị: trụ sở làm việc, nhàkho…
+ TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay: Máy photocopy, máy tính
+ TSCĐ nhận góp liên doanh bằng hiện vật: xe tải hàng
Biểu 2.1: Bảng thống kê TSCĐ của công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
ĐVT: đồng
STT Tên TSCĐ (Tại ngày 31/12/2011) Nguyên giá
Khấu hao lũy kế (tính đến31/12/2011)
sàng cho sử dụng b) Đánh giá TSCĐ
Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ TSCĐ có thể được đánh giá lần đầu
và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng TSCĐ được tính giá theo nguyên giá (giá trịban đầu), giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại
Đối với TSCĐ hữu hình
Nguyên giá TSCĐ hữu hình là toàn bộ các chi phí mà Công ty bỏ ra để có được TSCĐtính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Tùy theo từng loại TSCĐ
Trang 22Nguyên giá =
Giá mua ghi trên hóađơn(chưa có thuếGTGT đầu vào)
+ Thuế NK(nếu có) +
Chi phíthu mua -
Các khoảngiảm giá
Chiếc máy photocopy là do Công ty mua của Siêu thị điện máy Trần Anh Giá muaghi trên hóa đơn là 11.000.000 đồng, thuế GTGT là 10%, chi phí thuê xe chở về tới trụ sởchính là 100.000 đồng, chi phí lắp đặt là 100.000 đồng Khi đó, nguyên giá của chiếc máyphotocopy được xác định bằng:
11.000.000 + 100.000 + 100.000 = 11.200.000 (đồng)
* TSCĐHH do bên nhận thầu bàn giao:
Nguyên giá = Giá phải trả cho bên nhận
Các khoản phí tổn mới trướckhi dùng (nếu có)Nhà kho số 1 của Công ty là do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành theo phương thứcgiao thầu cho Công ty Xây dựng Đại Cầu Giá trị quyết toán công trình hoàn thành do Công
ty Xây dựng Đại Cầu bàn giao là 112.000.000 đồng Trước Khi đó, nguyên giá của nhà kho
Nguyên giá của TSCĐ trong Công ty chỉ được thay đổi trong các trường hợp sau:
- Theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
- Dùng tài sản để đầu tư ra ngoài Công ty
Trang 23Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, Công ty lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xácđịnh lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế toán, số khấu hao lũy kế, thời gian sửdụng của TSCĐ và tiến hành hạch toán theo quy định.
Đối với TSCĐ vô hình
Nguyên giá của TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí mà Công ty bỏ ra để có TSCĐ vôhình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính
2.2.1.3 Hạch toán chi tiết TSCĐ trong Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
Trong Công ty, khi có TSCĐ tăng do bất kì nguyên nhân nào đều phải do Ban kiểmnghiệm TSCĐ làm thủ tục nghiệm thu, đồng thời cùng với bên giao lập “Biên bản giao nhậnTSCĐ” (mẫu 01-TSCĐ) theo mẫu quy định trong “Chế độ ghi chép ban đầu” cho từng đốitượng ghi TSCĐ
Hồ sơ TSCĐ bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01-TSCĐ), các bản sao tài liệu
kỹ thuật, các Hóa đơn GTGT, giấy vận chuyển
Căn cứ vào các hồ sơ TSCĐ, phòng kế toán mở Thẻ TSCĐ để hạch toán chi tiết TSCĐtheo mẫu thống nhất Thẻ TSCĐ (mẫu S23-DN) lập làm một bản và để tại phòng kế toán đểtheo dõi, ghi chép diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng TSCĐ
Sau khi lập xong, Thẻ TSCĐ được đăng ký vào Sổ TSCĐ (mẫu S21-DN) Sổ TSCĐ lậpchung cho toàn Công ty một quyển và cho từng cửa hàng-nơi sử dụng, mỗi nơi một quyển.Ngoài ra, kế toán còn mở sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng (mẫu S22-DN) để theo dõiquản lý chi tiết tình hình TSCĐ từ lúc mua về đưa vào sử dụng cho đến lúc hư hỏng tại từngbộ phận sử dụng để làm căn cứ đối chiếu khi tiến hành kiểm kê định kỳ
Trang 24Biểu 2.2 Hóa đơn GTGT
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2
Ngày 02 tháng 02 năm 2012
Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần Trường Hải
Địa chỉ: Đường Giải Phóng, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
Số tài khoản: 102010000220639
Điện thoại: 043.846.686 Mã số:
Người mua hàng: Anh Quang
Tên đơn vị: Công ty TNHH Long Vũ
Địa chỉ: Đường 21, thị trấn Bình Mỹ, Bình Lục, Hà Nam
Số tiền viết bằng chữ: Năm trăm ba mươi bốn triệu sáu trăm nghìn đồng chẵn.
Biểu 2.3: Biên bản giao nhận TSCĐ
Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương
Mại Hà Nội Thăng Long
Địa chỉ:Số 2,tổ 36,P.Thượng Đình,Q.Thanh
Mẫu số 01- TSCĐ
(Ban hành theo QĐ số BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng
Mẫu số: 01GTKT-3LL
RB/2012B 0000068
Trang 25BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Ngày 02 tháng 02 năm 2012
Số: 03Nợ: 211, 133Có: 112Căn cứ quyết định số 03 ngày 02 tháng 02 năm 2012 của Công ty TNHH Long Vũ về việcbàn giao TSCĐ Ô tô tải Hyundai
Ban giao nhận gồm:
- Ông/Bà: Nguyễn Văn Tuấn Chức vụ: Trưởng phòng Đại diện bên giao
- Ông/Bà: Nguyễn Xuân Trường Chức vụ: Phó phòng Đại diện bên nhận
- Ông/Bà: Nguyễn Thị Hồng Chức vụ: Kế Toán trưởng Ủy viên
Địa điểm giao nhận TSCĐ: Tại cửa hàng số 02 Công ty TNHH Long Vũ
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
TSCĐ
SốhiệuTSCĐ
Nướcsảnxuất
Nămsảnxuất
Nămđưavàosửdụng
Trang 26Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương
Mại Hà Nội Thăng Long
Địa chỉ : Số 2,tổ 36,P.Thượng Đình,Q.Thanh
Xuân ,Hà Nội
Mẫu số S23- DN
(Ban hành theo QĐ số BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng
15/2006/QĐ-BTC)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: 01
Ngày 02 tháng 02 năm 2012 lập thẻ
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 03 ngày 02 tháng 02 năm 2012
Tên, quy cách TSCĐ: Xe ô tô tải Hyundai Số hiệu TSCĐ: A3
Nước sản xuất: Hàn Quốc Năm sản xuất: 2011
Bộ phận quản lý, sử dụng: bán hàng Năm đưa vào sử dụng: 2012
Công suất (diện tích thiết kế) : 100 KW
Cộngdồn
0000068 02/02/2012 Mua của công ty
CPTrường Hải và trảphí vận chuyển
489.000.000
DỤNG CỤ, PHỤ TÙNG KÈM THEO
Số thứ tự Tên quy cách, dụng cụ, phụ tùng Đơn vị tính Số lượng Giá trị
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số: ….ngày….tháng….năm………
Trang 27Trong Công ty, để hạch toán tình hình hiện có, biến động tăng, giảm của TSCĐ (vềnguyên giá), kế toán sử dụng các TK:
- TK 211 “TSCĐ hữu hình”
- TK 213 “TSCĐ vô hình”
Ngoài hai TK chính trên, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số TK khác
có liên quan như: TK 331, 414, 111, 112…
b) Hạch toán tăng TSCĐ
Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình
TSCĐ của Công ty tăng chủ yếu do 3 nguyên nhân :
- Do mua sắm bằng nguồn vồn tự bổ sung của Công ty
- Do mua sắm bằng nguồn vốn vay
- Do nhận góp vốn liên doanh
Trang 28Sơ đồ 2.3: Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình
Nếu TSCĐ được mua sắm đầu tư bằng các quỹ của Công ty thì đồng thời với việc ghităng nguyên giá TSCĐ, kế toán phải ghi tăng nguồn vốn kinh doanh và ghi giảm các quỹtương ứng:
Nợ TK 414
Có TK 411Nếu TSCĐ được mua sắm, đầu tư bằng nguồn vốn kinh doanh hoặc nguốn vốn vay thìkhông phải ghi bút toán kết chuyển nguồn này
Ngày 23 tháng 12 năm 2011, Công ty mua một xe tải của Công ty Tuấn Hợp theo giámua cả thuế GTGT là 297.000.000 đồng Doanh nghiệp đã trả 150.000.000 đồng bằngTGNH, còn lại nhận nợ Xe tải này được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển
Kế toán hạch toán như sau (ĐVT: đồng)
Trang 29+ BT1: phản ánh tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211 270.000.000
Nợ TK 133 27.000.000
Có TK 112 150.000.000
Có TK 331 147.000.000+ BT2: kết chuyển nguồn hình thành tài sản:
Nợ TK 414 270.000.000
Có Tk 411 270.000.000c) Hạch toán giảm TSCĐ
TSCĐ của Công ty giảm chủ yếu do khấu hao hết, nhượng bán thanh lý, đôi khi giảm dođánh giá lại, hoặc trả lại vốn góp liên doanh cho bên đầu tư
Trong mọi trường hợp giảm TSCĐ ở Công ty, kế toán phải làm đầy đủ thủ tục, xác địnhđúng những khỏan thiệt hại và thu nhập (nếu có) Chứng từ chủ yếu là “Biên bản thanh lýTSCĐ” mẫu 02-TSCĐ ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006của Bộ tài chính
Trang 30Biểu 2.5: Biên bản thanh lý TSCĐ
Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương
Mại Hà Nội Thăng Long
Địa chỉ: Số 2,tổ 36,P.Thượng Đình,Q.Thanh
Xuân ,Hà Nội
Mẫu số S02- TSCĐ
(Ban hành theo QĐ số BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng
15/2006/QĐ-BTC)
BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 01 tháng 01 năm 2012
Số: 01Nợ: 214, 811Có: 211Căn cứ Quyết định số 01 ngày 15 tháng 01 năm 2012 của Giám đốc công ty TNHH Long Vũ
về việc thanh lý tài sản cố định
I Ban thanh lý gồm:
Ông/Bà: Nguyễn Ngọc Tuyển Chức vụ: Phó Giám đốc Trưởng ban
Ông/Bà: Nguyễn Xuân Trường Chức vụ: Phó phòng kinh doanh Ủy viên
Ông/Bà: Nguyễn Thị Hồng Chức vụ: Kế toán trưởng Ủy viên
II Tiến hành thanh lý TSCĐ:
- Tên, quy cách TSCĐ: Dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng hút ẩm
- Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: 9.375.689 đồng
- Giá trị còn lại của TSCĐ: 624.311 đồng
III Kết luận của ban thanh lý TSCĐ:
Ngày 01 tháng 01 năm 2012
Trưởng ban thanh lý(Ký, họ tên)
IV Kết quả thanh lý TSCĐ:
- Chi phí thanh lý TSCĐ: 46.000 đồng (Viết bằng chữ) : Bốn mươi sáu nghìn đồng
- Giá trị thu hồi: 1.500.000 đồng (Viết bằng chữ): Một triệu năm trăm nghìn đồng
- Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày 01 tháng 01 năm 2012
Ngày 01 tháng 01 năm 2012
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng(Ký, họ tên)
Trang 31Sơ đồ 2.4: Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình
2.2.1.5 Hạch toán khấu hao TSCĐ trong Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mònđược chuyển dịch dần vào giá trị của sản phẩm, dịch vụ làm ra dưới hình thức trích khấu hao.Như vậy, khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị TSCĐ đã hao mòn,hao mòn TSCĐ là hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ, cònmục đích của trích khấu hao TSCĐ là biện pháp chủ quan nhằm thu hồi vốn đầu tư để tái tạolại TSCĐ khi nó hư hỏng hoặc hết thời gian sử dụng có ích
Trang 32Tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long, việc tính vàtrích khấu hao các TSCĐ được thực hiện theo thông tư số 203/2009/TT-BTC ban hành ngày
20 tháng 10 năm 2009
Việc tính khấu hao các TSCĐ trong doanh nghiệp có thể được tính khấu hao theo nhiềucách khác nhau Theo thông tư số 203/2009/TT-BTC có ba phương pháp tính khấu hao:
- Phương pháp khấu hao đường thẳng
- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
- Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
Công ty TNHH Long Vũ tính và trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng Theo phươngpháp này, Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long việc tính khấuhao phải dựa trên nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng TSCĐ đó Thời gian sử dụng TSCĐ
do Nhà nước quy định Theo phương pháp này, mức khấu hao được tính như sau:
Mức khấu hao bình quân phải trích
Nguyên giáThời gian sử dụngMức khấu hao bình quân
phải trích trong năm =
Nguyên giá
Mức khấu hao bình quân tháng = Mức khấu hao bình quân năm
12Việc tính khấu hao TSCĐ trong Công ty được thực hiện trên Bảng tính và phân bổ khấu haoTSCĐ:
Trang 33Biểu 2.6: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương
Mại Hà Nội Thăng Long
Địa chỉ: Số 2,tổ 36,P.Thượng Đình,Q.Thanh
Xuân ,Hà Nội
Mẫu số S06- TSCĐ
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTCngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 02 năm 2012
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
Tỷ lệkhấu hao(hoặc thờigian sửdụng)
Nơi sử dụngToàn
Trang 34Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương
Mại Hà Nội Thăng Long
Địa chỉ :Số 2,tổ 36,P.Thượng Đình,Q.Thanh
Xuân ,Hà Nội
Mẫu số S 03a- DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTCngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2012 (trích) ĐVT: đồng
Chi phí vận chuyển khi mua
ô tô thanh toán bằng tiền mặt 460 211 3.000.000
Trang 35:Từ sổ Nhật ký chung, kế toán vào sổ cái
Biểu 2.8: Sổ cái TK 211
Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương
Mại Hà Nội Thăng Long
Địa chỉ: Số 2,tổ 36,P.Thượng Đình,Q.Thanh
Xuân ,Hà Nội
Mẫu số S 03b- DN
(Ban hành theo QĐ số BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng
15/2006/QĐ-BTC)
SỔ CÁI
Tháng 02 Năm 2012Tên tài khoản: Tài sản cố định hữu hình
Số hiệu: TK 211Ngày
Số tiền
Số phát sinh trong tháng02/02 HĐGTGT
17/02 BBBG 01 Nhượng bán máy hút bụi cho công ty
Trang 36Biểu 2.9: Sổ cái TK 214
Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương
Mại Hà Nội Thăng Long
Địa chỉ: Số 2,tổ 36,P.Thượng Đình,Q.Thanh
Xuân ,Hà Nội
Mẫu số S 03b- DN
(Ban hành theo QĐ số BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng
15/2006/QĐ-BTC)
SỔ CÁI
Tháng 02 Năm 2012Tên tài khoản: Hao mòn tài sản cố định
Số hiệu: TK 214
Ngày
TKđốiứng
Số tiền
Số phát sinh trong tháng17/02 BBBG 01 Nhượng bán máy hút bụi cho công
Trang 37Sơ đồ 2.5: Kế toán khấu hao TSCĐ tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
2.2.1.6 Hạch toán sửa chữa TSCĐ trong Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
TSCĐ được sử dụng lâu dài và được cấu thành bởi nhiều bộ phận, chi tiết khác nhau Khitham gia vào quá trình kinh doanh, các bộ phận, chi tiết cấu thành TSCĐ bị hao mòn, hư hỏngkhông đều nhau Do vậy, để khôi phục khả năng hoạt động bình thừơng của TSCĐ, để đảmbảo an toàn trong lao động kinh doanh, cần thiết phải tiến hành, sửa chữa, thay thế những bộphận, chi tiết của TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng, ảnh hưởng đến hoạt động của TSCĐ Tại Công
ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long, việc tiến hành sửa chữaTSCĐ được tiến hành theo phương thức thuê ngoài Các chi phí về sửa chữa gồm các khoảnphải trả cho đơn vị thầu sửa chữa
Về vấn đề sửa chữa thường xuyên TSCĐ, do khối lượng sửa chữa không nhiều, quy môsửa chữa nhỏ, chi phí ít nên khi phát sinh được tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh củabộ phận sử dụng TSCĐ được sửa chữa
Tháng 2 năm 2012, xe tải chở hàng của Công ty đến lịch bảo dưỡng, chi phí cho lần bảo
Giảm TSCĐ
TK 811,…
TK 211, 213
TK 412
Hao mòn giảm do đánh giá lại
Hao mòn tăng do đánh giá lại
TK 214 TK 641, 642
Trích khấu hao vào chi phí SXKD
Trang 38Nợ TK 641 1.500.000
Có TK 111 1.500.000
Về vấn đề sửa chữa lớn TSCĐ, vì thời gian sửa chữa dài, chi phí sửa chữa tương đối lớn,
do đó Công ty thường có kế hoạch trước Từ kế hoạch này, kế toán lập dự toán chi phí sửachữa và tiến hành trích trước vào chi phí sản xuất đều đặn hàng tháng Nếu phát sinh sửa chữalớn đột xuất nằm ngoài kế hoạch thì tiến hành phân bổ dần để tránh làm chi phí kỳ đó có biếnđộng đột biến
Ngày 21 tháng 09 năm 2012, người nhận thầu sửa chữa lớn bàn giao nhà kho chứa hàngcủa Công ty đã sửa chữa xong theo giá phải trả là 22.000.000 đồng (cả thuế GTGT 10%) DN
đã thanh toán bằng chuyển khoản Được biết việc sửa chữa này là tiến hành theo kế hoạch.Nghiệp vụ này được kế toán hạch toán như sau:
+ BT1:
Nợ TK 2413 20.000.000
Nợ TK 133 2.000.000
Có TK 112 22.000.000+ BT2:
Nợ TK 335 20.000.000
Có TK 2413 20.000.000
2.2.1.7 Chứng từ TSCĐ mà Công ty sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ
a) Chứng từ sử dụng
- Biên bản giao nhận TSCĐ - Mẫu 01- TSCĐ/HD
- Biên bản thanh lý TSCĐ - Mẫu 02- TSCĐ/HD
- Biên bản SCL TSCĐ hòan thành - Mẫu 03- TSCĐ/HD
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ - Mẫu 04- TSCĐ/HD
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Mẫu 06- TSCĐ/HD
- Hóa đơn GTGT
b) Quy trình xử lý và luân chuyển chứng từ TSCĐ
- Quy trình xử lý và luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ (Sơ đồ 2.7-trang 34)
Trang 39- Quy trình xử lý và luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ (Sơ đồ 2.8- trang 35)
2.2.1.8 Sổ kế toán sử dụng và quy trình ghi sổ kế toán TSCĐ của Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long
Trang 40Sơ đồ 2.6: Quy trình ghi sổ kế toán TSCĐ trong Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Hà Nội Thăng Long