1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Ô Nhiễm Kim Loại Nặng Cu, Pb, Zn Đến Hệ Sinh Thái Đất Phù Sa Sông Hồng

84 449 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 19,83 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG Cu, Pb, Zn ĐẾN HỆ SINH THÁI ĐẤT PHÙ SA SÔNG HỒNG Người thực : TƠ THỊ ÂN Lớp : MTA Khóa : 57 Chun ngành : Môi trường Giáo viên hướng dẫn : T.S PHAN QUỐC HƯNG HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG Cu, Pb, Zn ĐẾN HỆ SINH THÁI ĐẤT PHÙ SA SƠNG HỒNG Người thực : Tơ Thị Ân Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : Môi trường Giáo viên hướng dẫn : T.S Phan Quốc Hưng Địa điểm thực tập : Các KCN ven sông Hồng HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa sử dụng trước Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiêp cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận tốt nghiệp ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh Viên Tô Thị Ân i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ quan tâm tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Phan Quốc Hưng, giảng viên môn Khoa học đất, Khoa Quản Lý Đất Đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cơ, cán phịng thí nghiệm mơn Vi sinh vật, Khoa Mơi Trường tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cám ơn thầy cô giáo, cán bộ, công nhân viên môn Khoa học Đất, Khoa Quản lý đất đai phịng phân tích JICA tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp tơi cịn nhiều thiếu sót, tơi kính mong nhận góp ý thầy giáo, bạn bè để khóa luận hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Tô Thị Ân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN .II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC BIỂU ĐỒ .VII DANH MỤC HÌNH VIII MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI YÊU CẦU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT VÀ Ô NHIỄM ĐẤT .4 1.1.1 Ơ nhiễm đất nước thải 1.1.2 Ô nhiễm đất chất phế thải 1.1.3 Ô nhiễm đất khí thải 1.1.4 Ơ nhiễm đất nơng dược phân hố học .7 1.1.5 Ô nhiễm đất vi sinh vật 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình nhiễm kim loại nặng giới 10 2.2.2 Tình hình nhiễm kim loại nặng Việt Nam .14 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẤT VÀ SINH VẬT ĐẤT 19 1.4 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA Ơ NHIỄM KIM LOẠI NẶNG ĐẾN TÍNH CHẤT ĐẤT VÀ HỆ SINH THÁI 20 1.4.1 Kẽm (Zn) 21 1.4.2 Đồng (Cu) 22 1.4.3 Cadimi (Cd) 22 1.4.4 Arsenic (As) 23 1.4.5 Chì (Pb) 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 26 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .26 2.3.1 Đặc điểm khu công nghiệp làng nghề địa điểm nghiên cứu 26 2.3.2 Đánh giá tính chất đất khu vực nghiên cứu 26 2.3.3 Mức độ ô nhiễm ô nhiễm đất khu vực nghiên cứu .26 2.3.4 Đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm kim loại nặng đất đến hệ sinh thái 26 2.3.5 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm đất khu vực nghiên cứu .26 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.4.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 26 2.4.2 Lấy mẫu đất: 26 2.4.3 Phương pháp phân tích tính chất lí hóa học đất 28 2.4.4.Phân tích hàm lượng kim loại nặng đất giun đất .28 2.4.5 Phương pháp Neutral Red Retention Time (NRRT) 28 2.4.6 Phương pháp so sánh: .29 iii 2.4.7 Phương pháp tổng hợp xử lí số liệu: 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .30 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU .30 3.1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU VỰC HÀ NỘI 30 3.1.1.1 Khu công nghiệp Nội Bài 32 3.1.1.2 Khu công nghiệp Vĩnh Hưng 33 3.1.1.3 Khu công nghiệp Sài Đồng B 35 3.1.2 VÀI NÉT VỀ THÔN ĐÔNG MAI – XÃ CHỈ ĐẠO – HUYỆN VĂN LÂM – TỈNH HƯNG YÊN 35 3.2 TÍNH CHẤT ĐẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU .36 3.3 MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CU, PB, ZN TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 40 3.3.1 Hàm lượng Cu tổng số đất 41 3.3.2 Hàm lượng Pb tổng số đất 42 3.3.3 Hàm lượng Zn tổng số đất 43 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG (CU, PB, ZN) ĐẾN HỆ SINH THÁI ĐẤT (GIUN ĐẤT VÀ HỆ VI SINH VẬT ĐẤT) 44 3.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ĐẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU .57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 KẾT LUẬN .59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC .65 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Phương pháp Quang phổ hấp thụ nguyên tử BAF : Hệ số tích tụ sinh học CFU : Đơn vị hình thành khuẩn lạc ĐC : Đối chứng ĐM : Đông Mai KCN : Khu công nghiệp KLN : Kim loại nặng KVNC : Khu vực nghiên cứu MAC : Hàm lượng tối đa cho phép NB : Nội Bài NRRT : Phương pháp Neutral Red Retention Time QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SĐ : Sài Đồng TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VH : Vĩnh Hưng VSV : Vi sinh vật v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hàm lượng số kim loại nặng số loại đất đá 11 Bảng 1.2: Sự phát thải toàn cầu số nguyên tố kim loại nặng 12 Bảng 1.3: Trị số trung bình kim loại nặng bùn cống rãnh thành phố 13 Bảng1.4: Hàm lượng tối đa cho phép (MAC) kim loại nặng xem độc thực vật đất nông nghiệp 14 Bảng 1.5: Hàm lượng kim loại nặng tầng đất mặt số loại đất Việt Nam 15 Bảng 1.6: Hàm lượng kim loại nặng đất nông nghiệp số vùng Việt Nam 16 Bảng 1.7: Hàm lượng Cd, Pb, As đất Bắc Cạn Thái nguyên .17 Bảng 2.1: Các mẫu đất phân tích 27 Bảng 3.1: Các khu công nghiệp khu vực Hà Nội 31 Bảng 3.2: Danh sách công ty thuộc khu công nghiệp Nội Bài 32 Bảng 3.3: Danh sách công ty thuộc khu công nghiệp Vĩnh Hưng 34 Bảng 3.4: Danh sách công ty thuộc khu công nghiệp Sài Đồng 35 Bảng 3.5: Một số tính chất lý, hóa học đất nghiên cứu .37 Bảng 3.6: Hàm lượng kim loại nặng tổng số mẫu đất nghiên cứu 41 Bảng 3.7: Sự phân bố giun đất theo độ sâu tầng đất .45 Bảng 3.8: Hàm lượng kim loại nặng giun đất .46 Bảng 3.9: Hệ số tích tụ sinh học (BAF) khu vực nghiên cứu 49 Bảng 3.10: Giá trị NRRT giun đất 50 Bảng 3.11: Sinh khối vi sinh vật đất khu vực NC 54 vi + Thiêu đốt + Xử lý hố – lý + Chơn lấp hợp vệ sinh  Xử lý ô nhiễm biện pháp khoa học, đơn giản, tiết kiệm chi phí bảo vệ môi trường, biện pháp sử dụng thực vật biện pháp áp dụng phổ biến  Ngoài ra, nguồn nước thải khu công nghiệp sau xử lý tập trung nên tiếp tục xử lý sinh học cách sử dụng lồi có khả hút Cu, Pb, Zn mạnh như: Rau ngổ, bèo tây, dừa nước, …trước thải môi trường 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) đến hệ sinh thái đất phù sa Sông Hồng, rút số kết luận sau:  Hàm lượng Photpho tổng số mẫu đất KVNC dao động từ 0,02 – 0,1% Hàm lượng Kali tổng số từ 0,32 – 2,34%, giá trị Nito tổng số dao động từ 0,12 – 0,27% Các mẫu đất có thành phần giới thuộc đất thịt pha cát, hàm lượng OC% đạt mức trung bình từ 1,06 – 2,35 %; độ chua trao đổi thấp dao động từ 0,24 – 0,74 ldl/100g; giá trị pHH2O đất có phản ứng từ trung tính chua đến trung tính (5,79 – 7,71) Vì vậy, khơng ảnh hưởng đến tính chất lý, hóa học, khả giữ nước, chất dinh dưỡng mà tác động đến dạng tồn nguyên tố vi lượng đa lượng mẫu đất Đất khu vực bị ô nhiễm KLN, hàm lượng Cu dao động từ 62,78 – 90,45 mg/kg, hàm lượng Pb dao động từ 157,89 – 680,07 mg/kg cịn Zn có giá trị từ 200,63– 278,92 mg/kg Các hàm lượng vượt ngưỡng cho phép QCVN 03: 2008, mà gây nhiễm cho đất nông nghiệp nguồn nước mặt khu vực  Do ảnh hưởng từ đất mà hàm lượng KLN giun có giá trị từ 1,97 – 3,73 mg/kg Cu, từ 5,07 – 11,33 mg/kg Pb từ 15,43 – 27,89 mg/kg Zn Các tính chất đất hàm lượng KLN đất ảnh hưởng rõ rệt đến hệ VSV đất nơi đây, làm cho khả sinh trưởng chúng giảm sút cách rõ rệt so với loại đất thông thường khác như: VSV hảo khí dao động từ 1,5 – 9,6x104CFU/g; VSV yếm khí dao động từ 2,1 – 7,9 x104CFU/g; nấm dao động từ 2,3 – 3,3x10 4CFU/g; Xạ khuẩn có giá trị từ 2,5 – 15,5x104CFU/g 59 Phương pháp NRRT phản ánh cách rõ nét ảnh hưởng hàm lượng KLN có giun đất đến độ bền màng bào quan Lysosome, thời gian thẩm thấu thuốc nhuộm đỏ trung tính thấp mẫu ĐM03 với 35 giây, mẫu có thời gian dài VH02 với 78 giây Kết hàm lượng kim loại nặng giun đất với thời gian thẩm thấu thuốc nhuộm đỏ trung tính có mối tương quan chặt với hệ số tương quan R2=0,72  Dựa vào kết nghiên cứu phân tích KVNC chúng tơi đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng nhiễm nơi Kiến nghị Do thời gian thực tập tốt nghiệp ngắn, đề tài chưa phân tích đánh giá sâu, tiến hành nghiên cứu nhiều đợt tiêu ô nhiễm KLN phương pháp NRRT đất KCN khu vực phù sa Sông Hồng Đề nghị tiếp tục nghiên cứu tiếp khoá luận tốt nghiệp sau để có kết luận xác 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Nguyễn Thị Ngọc An, Dương Thị Bích Huệ (2007) Hiện trạng nhiễm kim loại nặng rau xanh ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, tập 10, số 01/ 2007.Tr 41 – 46 Lê Huy Bá (1997) Sinh thái môi trường đất NXB Nông nghiệp Hà Nội Tr 144-146 Trần Văn Chính cộng (2006) Giáo trình Thổ nhưỡng, NXB NN, Hà Nội, tr 239-244 Lê Đức cộng (2003) Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề kim khí Phùng Xá, Thạch Thất (Hà Tây) Báo cáo khoa học, Tr 30 – 36 Lê Đức, Trần Khắc Hiệp (2006) Giáo trình đất bảo vệ đất NXB Hà Nội, Tr 201 – 204, 219 Trịnh Quang Huy (2006) Bài giảng: Tồn dư hố chất nơng nghiệp Trường ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội, Tr 1, 2, 28 Phan Quốc Hưng (2011) Nghiên cứu tuyển chọn vi sinh vật vùng rễ để cải tạo đất ô nhiễm kim loại nặng Luận án Tiến sĩ Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Lê Văn Khoa, Lê Thị An Hằng Phạm Minh Cương (1999) Đánh giá ô nhiễm KLN môi trường đất- nước- trầm tích- thực vật khu vực Cơng ty pin Văn Điển Cơng ty Orion Hanel, Tạp chí Khoa học đất 11/1999, tr trang 124-131 Dương Thanh Nghị, Trần Đức Thạnh, Trần Văn Quy; Đỗ Quang Huy (2011) Đánh giá khả tích tụ sinh học chất ô nhiễm hữu bền PCBs PAHs Vịnh Hạ Long Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.1 – 61 10 Nguyễn Ngọc Nông (2003) Hàm lượng nguyễn tố vi lượng kim loại nặng số loại đất vùng Đơng Bắc Việt Nam Tạp chí khoa học đất số 18/ 2003 Tr 15 – 17 11 Trần Kông Tấu, Trần Công Khánh (1998) Hiện trạng môi trường đất Việt Nam thông qua việc nghiên cứu KLN Tạp chí khoa học đất số 10/1998 Tr 152 – 160 12 Nguyễn Xuân Thành cộng (2011) Giáo trình cơng nghệ sinh học xử lý mơi trường, NXB Lao Động – Xã Hội, tr 112 – 113 13 Trịnh Thị Thanh (2007) Độc học môi trường sức khoẻ người Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Tr 23 – 29 14 Hồ Thị Lam Trà Nguyễn Hữu Thành (2003) Kim loại nặng (tổng số trao đổi) đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Tạp chí Khoa học đất, số 19/2003 Tr 167 – 173 15 Nguyễn Thanh Trung (2003) Ô nhiễm đất - vấn đề đáng quan tâm, tạp chí Khoa học Cơng nghệ Mơi trường, số 3, tr 29-30,47 Tài liệu nước ngoài: 16 Cornelis A.M Van Gestel, Jose´e E Koolhaasa, Timo Hamersb, Maarten van Hoppea, Martijn van Rooverta, Cora Korsmana, Sophie A Reineckeet al (2009) Effects of metal pollution on earthworm communities in a contaminated floodplain area: Linking biomarker, community and functional responses, Environmental Pollution 157 (2009) 895–903 Page – 17 Ho Thi Lam Tra, Kazuhiko Egashira (2001) Heavy Metal Characterization of River Sediment in Ha Noi, Viet Nam Commun Soil Sci Plant Anal United States, 1999, 31 (17 & 18), pp 2901 – 2916 18 Ho Thi Lam Tra, Kazuhiko Egashira (2008) Status of Heavy metal in Ag Agricultural Soils of VIệt Nam Plant Nutr pp 419 – 422 19 Hawkes, S J (1997) What Is a Heavy Metal?Journal of Chemical 62 Education 74, p.1374 20 M.Mench, J Vangron Sveld, V Didier & H (1994).Clijsters – Evaluation of metal mobility, Planl Availability and Immobilization by chemimcal Agents in alimed – Silty soil Enviromental pollution pp 279 – 286 21 Tessier A P., Campbel G.C and Bisson M (1979) Sequential Extraction Procedure for the Speciation of Particulate Trace Metals, Analytical Chemistry, Vol 51, No.7 June, page 844 – 851 22 Peter K Hankarda, Claus Svendsena, Julian Wrighta, Claire Wienberga, Samantha K Fishwickb, David J Spurgeona, Jason M Weeksc (2004) Biological assessment of contaminated land using earthworm biomarkers in support of chemical analysis Science of the Total Environment 330 (2004) 9–20, pp 10 – 19 23 Vernet, J.P (1991) Heavy Metals in the Environment Elssevier, Amsterdam – London – NewYork – Tokyo, pp 42 – 47 Tài liệu internet: Nguyễn Phương Anh Mối quan hệ đất thực vật Tailieu.vn http://tailieu.vn/doc/moi-quan-he-giua-dat-vi-sinh-vat-va-thuc-vat437755.html, 23/02/2016 Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội Khu công nghiệp Nội Bài http://hiza.gov.vn/portal/KenhTin/Khu-cong-nghiep-Noi- Bai.aspx 25/02/2016 Diễn đàn hợp tác đầu tư Danh sách khu công nghiệp Hà Nội http://diendanhoptacdautu.com/du-an-keu-goi-dau-tu/khu-congnghiep/danh-sach-cac-khu-cong-nghiep-ha-noi 25/02/2016 Bùi Thị Ngọc Dung Đặc điểm phân bố vi sinh vật hệ thống sử dụng đất số vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam, thư viện quốc gia Việt Nam http://luanan.nlv.gov.vn/luanan? 63 a=d&d=TTkGWOSuhgMy1999.1.7&e= -vi-20 img-txIN 23/02/2016 Thu Thảo Ô nhiễm thuốc trừ sâu nguồn nước ngầm Việt Báo http://vietbao.vn/Khoa-hoc/O-nhiem-thuoc-tru-sau-o-nguon-nuocngam/20172060/188/ 23/02/2016 64 PHỤ LỤC Bảng 4: Thang phân cấp hàm lượng chất hữu đất Mức độ Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp OC tổng số (%) OM tổng số (%) > 3,5 > 6,0 2,51 – 3,50 4,3 – 6,0 1,26 – 2,50 2,1 – 4,2 0,60 – 1,25 1,0 – 2,0 < 0,60 < 1,0 (Nguồn: Agricultural Compendium, 1989) Bảng 5: Bảng đánh giá hàm lượng Photpho tổng số Hàm lượng < 0,06 % 0,06 – 0,10 % > 0,1 % Mức độ Nghèo lân Trung bình Giàu lân (Nguồn: Lê Văn Căn, 1968) Bảng 6: Bảng đánh giá Kali tổng số Hàm lượng < 1% 1–2% >2 % Mức độ Nghèo Kali Trung bình Giàu Kali Bảng 7: Bảng phân cấp hàm lượng N tổng số Mức độ Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp N tổng số (%) > 0,300 0,226 – 0,300 0,126 – 0,225 0,050 – 0,125 < 0,050 (Nguồn: Agricultural Compendium, 1989) Bảng 8: Giới hạn hàm lượng tổng số số kim loại nặng số loại đất Đơn vị tính: mg/kg đất khơ Thông số Asen (As) Cadimi (Cd) Đồng (Cu) Chì (Pb) Kẽm (Zn) Đất nơng nghiệp 12 50 70 200 Đất lâm nghiệp 12 70 100 200 Đất dân sinh 12 70 120 200 Đất thương Đất công mại nghiệp 12 12 10 100 100 200 300 300 300 (Nguồn: QCVN 03:2004) Bảng 9: khoảng giá trị thị Nito tổng số nhóm đất Việt Nam Nhóm đất Đất đỏ Đất phù sa Đất xám bạc màu Đất phèn Đất mặn Đất cát ven biển Nito tổng số (N, %) Khoảng giá trị Trung bình Từ 0,065 đến 0,530 0,177 Từ 0,095 đến 0,270 0,141 Từ 0,03 đến 0,121 0,072 Từ 0,145 đến 0,420 0,293 Từ 0,045 đến 0,205 0,156 Vết đến 0,12 0,068 (Nguồn: TCVN 7373: 2004) Bảng 10: Giới hạn thị hàm lượng phốt tổng số nhóm đất Việt Nam Nhóm đất Đất đỏ Đất phù sa Đất xám bạc màu Đất phèn Đất mặn Đất cát ven biển Phốt tổng số (P2O5,%) Khoảng giá trị Trung bình Từ 0,05 đến 0,60 0,30 Từ 0,05 đến 0,30 0,10 Từ 0,03 đến 0,06 0,04 Từ 0,03 đến 0,08 0,04 Từ 0,08 đến 0,20 0,09 Từ 0,03 đến 0,05 0,04 (Nguồn : TCVN 7374 :2004) Bảng 11: Giới hạn thị hàm lượng kali tổng số nhóm đất Việt Nam Nhóm đất Đất đỏ Đất phù sa Đất xám bạc màu Đất phèn Đất mặn Đất cát ven biển Kali tổng số (K2O,%) Khoảng giá trị Trung bình Từ 0,02 đến 1,00 0,15 Từ 0,03 đến 2,35 1,05 Từ 0,03 đến 0,40 0,15 Từ 1,00 đến 1,40 1,20 Từ 1,20 đến 2,00 1,35 Từ 0,02 đến 0,30 0,12 (Nguồn : TCVN 7375 :2004) Bảng 12: Giá trị thị hàm lượng cacbon hữu (OC,%) nhóm đất Việt Nam Nhóm đất Đất đỏ Đất phù sa Đất xám bạc màu Đất phèn Đất mặn Đất cát ven biển Cacbon hữu tổng số (OC, %) Khoảng giá trị Trung bình Từ 0,96 đến 4,35 2,27 Từ 1,00 đến 2,85 1,85 Từ 0,70 đến 1,48 1,08 Từ 2,15 đến 8,32 3,83 Từ 1,05 đến 2,55 1,63 Từ 0,44 đến 1,55 0,72 (Nguồn: TCVN 7376: 2004) Bảng 13: Giá trị thị pH nhóm đất Việt Nam Nhóm đất Đất đỏ pHH2O pHKCl ∆pH Đất phù sa pHH2O pHKCl ∆pH Đất xám bạc màu pHH2O pHKCl ∆pH Đất phèn(*) pHH2O pHKCl ∆pH Đất mặn pHH2O pHKCl ∆pH Đất cát ven biển pHH2O pHKCl ∆pH Khoảng giá trị Trung bình Từ 3,80 đến 8,12 Từ 3,20 đến 7,24 Từ 0,30 đến 2,00 5,13 4,18 0,94 4,11 đến 7,57 3,57 đến 6,84 0,28 đến 1,80 5,47 4,59 0,89 3,84 đến 8,02 3,60 đến 7,66 0,01 đến 1,32 5,11 4,29 0,82 3,40 đến 6,10 2,65 đến 5,70 0,10 đến 1,50 4,40 3,73 0,57 4,00 đến 8,50 3,96 đến 7,56 0,10 đến 1,40 6,59 6,04 0,63 5,00 đến 8,97 6,87 4,10 đến 7,84 5,82 0,00 đến 1,20 0,68 CHÚ THÍCH: (*) Đất khơ (Nguồn: TCVN 7377: 2004) PHỤ LỤC Một số hình ảnh lấy mẫu khu vực lấy mẫu ... hưởng ô nhiễm kim loại nặng đến số sinh vật đặc hữu hệ sinh thái đất từ đề xuất số giải pháp phù hợp Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm kim loại nặng đất đến hệ sinh thái đất. .. ? ?Đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm kim loại nặng Cu, Pb, Zn đến hệ sinh thái đất phù sa sông Hồng? ?? số khu công nghiệp phương pháp NRRT (Neutral Red Retention Time) nhằm cung cấp cách đánh giá nhanh ảnh hưởng. .. VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG Cu, Pb, Zn ĐẾN HỆ SINH THÁI ĐẤT PHÙ SA SÔNG HỒNG Người thực : Tô

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w