1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG (as, cd, pb, zn) tới THÀNH PHẦN LOÀI của ốc cạn (LAND SNAILS) ở CHỢ đồn, bắc kạn

66 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 9,16 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2014-2015 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG (As, Cd, Pb, Zn) TỚI THÀNH PHẦN LOÀI CỦA ỐC CẠN (LAND SNAILS) Ở CHỢ ĐỒN, BẮC KẠN Thuộc nhóm ngành: Khoa học Môi trường HÀ NỘI – 4/2015 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2014-2015 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG (As, Cd, Pb, Zn)TỚI THÀNH PHẦN LOÀI CỦA ỐC CẠN (LAND SNAILS) Ở CHỢ ĐỒN, BẮC KẠN Thuộc nhóm ngành: Khoa học Môi trường Sinh viên thực Đào Văn Hải Ngô Thị Hiền Trịnh Thị Thủy Bùi Thị Trang Dân tộc: Kinh Lớp ĐH2KM2 Khoa:Môi Trường Năm thứ: Ngành học: Công nghệ kỹ thuật môi trường Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Hoài Thương HÀ NỘI – 4/2015 /Số năm đào tạo:4 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Môi Trường Trường Đại Học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện để nhóm hoàn thành đề tài Đặc biệt chúng em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Hoài Thương thầy Hoàng Ngọc Khắc trực tiếp hướng dẫn cho nhóm trình thực tế viết báo cáo Qua chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Phòng tài nguyên môi trường huyện Chợ Đồn anh, chị làm việc phòng giúp đỡ nhóm hoàn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nhiều hạn chế mặt kiến thức nên không tránh khỏi thiếu sót mà thân chúng em chưa thấy được, chúng em mong nhận góp ý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KIM LOẠI NẶNG VÀ CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT, NGUỒN GỐC PHÁT SINH 1.1.1 Kim loại nặng dạng tồn đất 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh kim loại nặng đất 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .23 3.1.2 Thực trạng sử dụng tài nguyên 25 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Chợ Đồn 28 Kết phân tích hàm lượng nguyên tố KLN mẫu đất thu số khu vực thuộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn thể bảng 12 30 3.2.1 Kết phân tích Asen (As) 30 Kết phân tích hàm lượng Asen đất số khu vực huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn thu thể biểu đồ 30 3.2.2 Kết phân tích Cadimi (Cd) 31 3.2.3 Kết phân tích Chì (Pb) 32 3.2.4 Kết phân tích Kẽm (Zn) 33 3.2.5 Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng đất loại đất nghiên cứu thuộc huyện chợ Đồn 34 3.2.5.1 Kết phân tích kim loại nặng đất khai thác khoáng sản 35 3.2.5.2 Kết phân tích kim loại nặng đất nông nghiệp (đất trồng trọt) 36 3.2.5.3 Kết phân tích kim loại nặng đất đồi rừng 37 Hàm lượng As, Cd, Pb mẫu phân tích vượt GHCP QCVN, riêng Zn mẫu phân tích nằm GHCP Đất khu vực ô nhiễm KLN (As, Pb, Cd) Hàm lượng Cd thấp nhiều so với hàm lượng As, Pb, Zn lại KLN có hàm lượng vượt GHCP nhiều Nguyên nhân Cd KLN độc người môi trường, nguyên tố không cần thiết cho thể người hàm lượng cho phép Cd thấp -2mg/kg KLN khác có GHCP cao (Zn – 200mg/kg) Cụ thể mẫu 04 có hàm lượng Cd 51,35mg/kg thấp nhiều so với Pb 319,97 mg/kg As 116,29mg/kg Cd gấp 25,5 lần GHCP As 9,6 lần Pb gấp 4,5 lần .37 3.2.5.4 Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng đất núi đá vôi 38 3.3.1 Mối quan hệ thành phần loài ốc cạn với hàm lượng Asen (As) đất khu vực Chợ Đồn 39 3.3.2 Mối quan hệ thành phần loài ốc cạn với hàm lượng Cadimi (Cd) đất khu vực Chợ Đồn 41 3.3.3 Mối quan hệ thành phần loài ốc cạn với hàm lượng Chì ( Pb) đất khu vực Chợ Đồn 43 3.3.4 Mối quan hệ thành phần loài ốc cạn với hàm lượn Kẽm (Zn) đất khu vực Chợ Đồn 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC i PHỤ LỤC .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ĐDSH : Đa dạng sinh học GHCP : Giới hạn cho phép KLN : Kim loại nặng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Hàm lượng số kim loại nặng số loại đất đá Bảng Sự phát thải toàn cầu số KLN Bảng Hàm lượng kim loại nặng đất số mỏ Anh Bảng Trị số trung bình KLN bùn cống rãnh thành phố Bảng Hàm lượng tối đa cho phép (MAC) KLN xem độc thực vật đất nông nghiệp Bảng Hàm lượng KLN tầng đất mặt số loại đất Việt Nam Bảng Hàm lượng kim loại nặng đất nông nghiệp số vùng Việt Nam Bảng Hàm lượng kim loại nặng đất khu vực công ty Pin Văn Điền Orion – Hanel Bảng Hàm lượng Cd, Pb, As đất Bắc Cạn Thái Nguyên Bảng 10 Đặc điểm vị trí mẫu phân tích Bảng 11 Các tiêu kinh tế - xã hội huyện Chợ Đồn giai đoạn 2011 – 2013 Bảng 12 Số liệu phân tích tiêu kim loại nặng (As, Pb, Cd, Zn) Bảng 13 Hàm lượng As thành phần loài ốc cạn Bảng 14 Hàm lượng Cd thành phần loài ốc cạn Bảng 15 Hàm lượng Pb thành phần loài ốc cạn Bảng 16 Hàm lượng Zn thành phần loài ốc cạn THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng ô nhiễm kim loại nặng( As, Cd, Pb, Zn) tới thành phần loài ốc cạn Chợ Đồn, Bắc Kạn - Sinh viên thực hiện: Đào Văn Hải Ngô Thị Hiền Trịnh Thị Thủy Bùi Thị Trang - Lớp: ĐH2KM2 Khoa: MÔI TRƯỜNG Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Hoài Thương Mục tiêu đề tài: - Xác định hàm lượng kim loại nặng đất - Đánh giá trạng hàm lượng kim loại nặng đất nghiên cứu Chợ Đồn ( Bắc Kạn ) - Thành phần loài ốc cạn thay đổi nồng độ kim loại nặng khu vực Chợ Đồn thay đổi Tính sáng tạo: Đề tài nghiên cứu, đánh giá hàm lượng KLN đất , cho thấy đất ô nhiễm KLN cao Tìm mối quan hệ thành phần loài ốc hàm lượng KLN Kết nghiên cứu: Kết cho thấy tất khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm Cd Pb, mức độ ô nhiễm Cd cao Có khu vực ô nhiễm Zn chưa mức độ cao đáng lưu ý Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòngvà khả áp dụng đề tài: 6.Công bố khoa học sinh viêntừ kết nghiên cứu đề tài(ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 22 tháng 04 năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm 2015 Xác nhận trường đại học Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆNĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Sinh ngày: tháng năm Nơi sinh: Lớp: Khóa: Khoa: Địa liên hệ: Điện thoại: Email: II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP(kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa: Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa: Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Mẫu 03 30,63 12 Mẫu 04 51,35 Mẫu 05 44,56 22 Mẫu 06 284,75 23 Mẫu 07 42,40 296 loài Macrochlamys cincta (Pfeiffer, 1854), Macrochlamys sp.1, Elasmias manilense loài Subulina sp3; Elasmias manilense; Japonia mariei (Morlet,1886); Macrochlamys cincta (Pfeiffer,1854) loài Subulina sp3; Microcystina sp; Bradybaena similaris (Rang,1831); Elasmias manilense; Achatina fulica (Ferussac,1822); Ganesella coudeini; Allopeas sp 12 loài Bradybaena similaris (Rang,1831); Elasmias manilense; Achatina fulica (Ferussac,1822); Ganesella coudeini; Microcystina sp; Pterocyclos danieli Morlet, 1886; Japonia sp; Chalepotaxis infantilis (Gredler, 1884); Tyloechus ottonis ottonis cf Dohrn,1862; Gyraulus heudei (Clessin, ); Gyraulus heudei (Clessin,1886); Glessula ceylanica 49 loài Pterocyclos danieli Morlet, 1886; Subulina sp2; Glessula ceylanica; Geotrochatella jourdyi Dautzenberg,1895; Bradybaena similaris (Rang,1831); Japonia insularis (Moellendorff,1901); Macrochlamys cincta (Pfeiffer,1854) Tại khu vực mỏ Nà Bốp, hàm lượng Cd cao, thành phần loài mức trung bình,có 11 loài với 30 cá thể ốc thu 42 Trên vùng đất đồi thành phần loài hơn, vị trí lấy mẫu 02 04 tìm thấy mẫu ốc loài Vị trí lấy mẫu 03 thu 12 cá thể với loài Mặc dù số lượng cá thể nhiều nhiên thành phần loài khu vực ít, loài đặc trưng cho vị trí lấy mẫu Macrochlamys cincta (Pfeiffer,1854), Elasmias manilense, Subulina sp3 Hàm lượng Cd ba mẫu nằm khoảng 30-52 mg/kg Khu vực đất ven đường, mẫu 05 hàm lượng Cd số lượng cá thể ốc thu mức trung bình, thành phần loài đa dạng có loài Khu vực đất trồng trọt ven suối số lượng cá thể thu nhiều với thành phần loài phong phú (12 loài) Tuy nhiên hàm lượng Cd lại cao Tại vị trí lấy mẫu núi đá vôi, hàm lượng Cd thấp, thành phần loài ốc cạn đa dạng Cụ thể thu tới 296 cá thể 49 loài khác nhiều loài Pterocyclos danieli Morlet, 1886 (75 cá thể) 3.3.3 Mối quan hệ thành phần loài ốc cạn với hàm lượng Chì ( Pb) đất khu vực Chợ Đồn Bảng 15 Hàm lượng Pb thành phần loài ốc cạn Vị trí thu mẫu đất Hàm lượng Chì( Pb) Đa dạng sinh học ốc cạn Mẫu 01 1398,25 Số lượng cá thể 30 Mẫu 02 298,28 Mẫu 03 351,23 12 Số loài Loài đặc trưng có mặt 11 loài Japonia sassimargo (Benson,1856); Japonia insularis (Moellendorff,1901); Macrochlamys sp.2; Lamellaxis sp; Glessula ceylanica; Ganesella coudeini loài Subulina sp3; Lamellaxis gracilis (Hutton, 1834); Pterocyclos danieli Morlet, 1886; Macrochlamys cincta (Pfeiffer,1854) loài Macrochlamys cincta (Pfeiffer, 1854), Macrochlamys sp.1, 43 Mẫu 04 319,97 Mẫu 05 328,22 22 Mẫu 06 1195,96 23 Mẫu 07 1060,65 296 Elasmias manilense loài Subulina sp3; Elasmias manilense; Japonia mariei (Morlet,1886); Macrochlamys cincta (Pfeiffer,1854) loài Subulina sp3; Microcystina sp; Bradybaena similaris (Rang,1831); Elasmias manilense; Achatina fulica (Ferussac,1822); Ganesella coudeini; Allopeas sp 12 loài Bradybaena similaris (Rang,1831); Elasmias manilense; Achatina fulica (Ferussac,1822); Ganesella coudeini; Microcystina sp; Pterocyclos danieli Morlet, 1886; Japonia sp; Chalepotaxis infantilis (Gredler, 1884); Tyloechus ottonis ottonis cf Dohrn,1862; Gyraulus heudei (Clessin, ); Gyraulus heudei (Clessin,1886); Glessula ceylanica 49 loài Pterocyclos danieli Morlet, 1886; Subulina sp2; Glessula ceylanica; Geotrochatella jourdyi Dautzenberg,1895; Bradybaena similaris (Rang,1831); Japonia insularis (Moellendorff,1901); Macrochlamys cincta (Pfeiffer,1854) Các mẫu khu vực đồi núi ven đường lớn (mẫu 02, 03, 04, 05) có hàm lượng Pb cao, ốc thu khu vực thành phần loài số 44 lượng cá thể Loài Macrochlamys cincta (Pfeiffer, 1854), xuất bốn khu vực lấy mẫu 01, 02, 03, 04; khu vực ven đường (mẫu 05) có lượng thành phần loài số lượng cá thể lớn Mẫu khu vực mỏ Nà Bốp khu vực ven bờ suối có hàm lượng Pb lớn nhất, khu vực thành phần loài số lượng cá thể gần tương đương với khu vực ven đường lớn Mẫu khu vực núi đá vôi có hàm lượng Pb cao, khu vực ốc cạn phát triển mạnh thành phần loài số lượng cá thể Nhiều loài Pterocyclos danieli Morlet, 1886 ( thu tới 75 cá thể ốc) số loài khác Geotrochatella jourdyi Dautzenberg, 1895 (27 cá thể ốc) 3.3.4 Mối quan hệ thành phần loài ốc cạn với hàm lượn Kẽm (Zn) đất khu vực Chợ Đồn Bảng 16 Hàm lượng Zn thành phần loài ốc cạn Vị trí thu mẫu đất Hàm lượng Kẽm(Zn) Mẫu 01 413,76 Mẫu 02 124,71 Mẫu 03 199,12 Mẫu 04 141,84 Đa dạng sinh học ốc cạn Số lượng cá Số loài Loài đặc trưng thể có mặt 30 11 loài Japonia sassimargo (Benson,1856); Japonia insularis (Moellendorff,1901); Macrochlamys sp.2; Lamellaxis sp; Glessula ceylanica; Ganesella coudeini 4 loài Subulina sp3; Lamellaxis gracilis (Hutton, 1834); Pterocyclos danieli Morlet, 1886; Macrochlamys cincta (Pfeiffer,1854) 12 loài Macrochlamys cincta (Pfeiffer, 1854), Macrochlamys sp.1, Elasmias manilense 4 loài Subulina sp3; Elasmias manilense; Japonia mariei (Morlet,1886); Macrochlamys cincta (Pfeiffer,1854) 45 Mẫu 05 199,79 22 Mẫu 06 373,62 23 Mẫu 07 340,05 296 loài Subulina sp3; Microcystina sp; Bradybaena similaris (Rang,1831); Elasmias manilense; Achatina fulica (Ferussac,1822); Ganesella coudeini; Allopeas sp 12 loài Bradybaena similaris (Rang,1831); Elasmias manilense; Achatina fulica (Ferussac,1822); Ganesella coudeini; Microcystina sp; Pterocyclos danieli Morlet, 1886; Japonia sp; Chalepotaxis infantilis (Gredler, 1884); Tyloechus ottonis ottonis cf Dohrn,1862; Gyraulus heudei (Clessin, ); Gyraulus heudei (Clessin,1886); Glessula ceylanica 49 loài Pterocyclos danieli Morlet, 1886; Subulina sp2; Glessula ceylanica; Geotrochatella jourdyi Dautzenberg,1895; Bradybaena similaris (Rang,1831); Japonia insularis (Moellendorff,1901); Macrochlamys cincta (Pfeiffer,1854) Các mẫu khu vực đồi núi ven đường lớn (mẫu 02, 03, 04, 05) có hàm lượng Zn trung bình, ốc thu khu vực thành phần loài số lượng cá thể Khu vực ven đường đồi núi có hàm lượng Zn cao hơn, đồng thời có thành phần loài đa dạng số lượng cá thể cao Khu vực ven đường (mẫu 05) có 12 loài loài đặc trưng Microcystina sp với số lượng cá thể ốc tìm thấy nhiều so với loài khác (6 tổng số 22 cá thể ốc cạn tìm thấy khu vực) 46 Khu vực mỏ Nà Bốp đất có hàm lượng Zn lớn nhất, khu vực thành phần loài số lượng cá thể lớn khu vực đồi núi ven đường, đặc trưng loài Ganesella coudeini có cá thể loài tổng số 30 cá thể ốc tìm thấy, loài khác thu với số lượng thường 1-2 cá thể Mẫu đất khu vực ven suối có hàm lượng Zn cao, thành phần loài khu vực nhiều khu vực mỏ số lượng cá thể thu lại thấp Một vài loài tìm thấy với số lượng nhiều Pterocyclos danieli Morlet, 1886; Bradybaena similaris (Rang, 1831); Elasmias manilense Mẫu đất khu vực núi đá vôi có hàm lượng Zn cao, khu vực ốc cạn phát triển mạnh thành phần loài số lượng cá thể Loài Pterocyclos danieli Morlet, 1886 có số lượng nhiều (75 cá thể ), loài Geotrochatella jourdyi Dautzenberg,1895 (27 cá thể ) 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN • Kết luận kết phân tích loại KLN Hàm lượng KLN mẫu nghiên cứu cao có khác biệt tiêu, hàm lượng Pb khu vực đất nghiên cứu cao nhất, có mẫu hàm lượng Pb 1000mg/kg Hàm lượng Cd thấp Tuy nhiên trừ số mẫu có hàm lượng Zn mức an toàn tiêu As, Pb, Zn vượt GHCP QCVN đặt vấn đề đáng quan tâm cho nhà quản lý việc sử dụng, xử lý đất có hàm lượng KLN cao • Kết luận kết phân tích loại đất - Kết phân tích cho thấy, KLN tập trung chủ yếu vùng đất phi nông nghiệp-khu mỏ khai thác khoáng sản Hàm lượng KLN đo đất phi nông nghiệp cao gấp khoảng lần đất nông nghiệp Tuy nhiên điểm lấy mẫu ven suối (mẫu 06 07) điểm thuộc đất nông nghiệp hàm lượng KL cao mức trung bình đất nông nghiệp nhiều Có thể thấy việc khai thác hoạt động chuyển hóa tự nhiên làm cho KLN lan sang khu đất khác, làm ô nhiễm đất, nước ảnh hưởng đến trồng trọt chăn nuôi người dân Do cấu tạo địa chất nên vùng núi đá vôi Chợ Đồn tập trung nhiều KLN - Qua số liệu phân tích đánh giá thấy khu vực lấy mẫu có hàm lượng kim loại nặng cao, Pb Không riêng khu vực khai thác quặng vùng lân cận mà địa điểm núi hàm lượng kim loại nặng cao Đây địa chất khu vực huyện Chợ Đồn • Kết luận ảnh hưởng KLN đến ĐDSH ốc cạn Hàm lượng KLN có ảnh hưởng định đến ĐDSH ốc cạn Tuy nhiên tất KLN có ảnh hưởng ốc cạn Ở nghiên cứu cho thấy As KLN có ảnh hưởng lớn đến ốc cạn Thành phần loài ốc cạn có tương quan lớn hàm lượng KLN, khu vực có hàm lượng As cao thành phần loài ốc cạn thấp số lượng cá thể tìm thấy Ngược lại khu vực hàm lượng As thấp 48 vùng núi đá vôi thành phần loài số lượng cá thể ốc phát lớn nhiều KIẾN NGHỊ - Với đất thuộc khu vực mỏ Nà Bốp, cần có biện pháp quản lý chặt chẽ, khai thác cách bền vững, giảm thiểu tối đa tác động đến môi trường xung quanh Tận dụng tối đa nguồn khoáng sản, phát triển kinh tế xã hội - Ô nhiễm KLN đất cần nhanh chóng xử lý Các cách xử lý ô nhiễm KLN đất theo phương pháp truyền thống rửa đất, xử lý nhiệt, đào đất đến nơi khác để chôn lấp… Tuy nhiên công việc làm đất ô nhiễm theo cách truyền thống khó khăn tốn Hiện có phương pháp với chi phí thấp, an toàn thân thiện với môi trường khuyến khích sử dụng xử lí KLN đất thực vật Ví dụ trồng thơm ổi khả hấp thu KLN cao gấp 100 lần, siêu hấp thụ Pb Cd; hay trồng cải xoong – hấp thụ Zn Theo GS TS Đặng Đình Kim, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam (chủ nhiệm đề tài KC08.04/06-10) cho biết, nhà khoa học nghiên cứu thấy, dương xỉ, cỏ mần trầu, cải xanh, nghể nước…thích hợp với việc “giải cứu” đất ô nhiễm kim loại nặng Cụ thể: xử lý đất nhiễm As dương xỉ, xử lý đất nhiễm Pb cỏ Mần trầu, Vetiver Dương xỉ Pteris vittata, xử lý đất nhiễm Zn Cd công nghệ sử dụng Mần trầu Vì vậy: • Đối với khu vực đất ven bờ suối qua khảo sát người dân địa phương có trồng trọt số loại lương thực thực phẩm lúa, rau, khoai… khu vực ô nhiễm KLN cao khả tích thụ kim loại nặng loại trồng tương đối lớn Nên trồng rau cải xoong loại khác xử lí KLN đây, vừa mang lại lợi ích đồng thời góp phần xử lý ô nhiễm KLN đất • Đối với khu vực đất khác trồng cỏ, dương xỉ để tạo lớp thảm thực vật phủ bề mặt đồng thời giúp xử lý ô nhiễm KLN đất - Cần có thêm nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng cá thể ốc từ xây dựng sở khoa học vững tiến tới sử dụng loài ốc cạn sinh vật thị ô nhiễm KLN môi trường đất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Thị An, 2005 Nghiên cứu tích tụ kim loại nặng thực vật trồng đất ô nhiễm… Đề tài nghiên cứu thuộc Chương trình Nghiên cứu Cơ 2004 – 2005 Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Đức Quý, Vũ Minh Quân, Lê Quang Thành 2000 Sự phân bố phát tán KLN đất nước khu vực mỏ thiếc Sơn Dương Tạp chí khoa học trái đất, 22(2): 134-139 Vũ Thị Thùy Dương, 2013 “Đánh giá hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Pb, Cu, Zn) môi trường đất làng nghề đúc nhôm,chì Văn Môn – Yên Phong- Bắc Ninh” Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội Đặng Đình Kim, 2010 “Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng vùng khai thác khoáng sản.” Báo cáo tổng kết kết khoa học công nghệ, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàm lâm KHCN Việt Nam Lê Hiền Thảo,1999 Hội thảo “Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng Việt Nam”, Viện Môi trường Tài nguyên ĐHQG HCM, 1999, tr Trịnh Thị Thắm, 2013 Bài giảng quan trắc phân tích môi trường Trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Hà Nội Hồ Thị Lam Trà Nguyễn Hữu Thành, 2003 Kim loại nặng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Tạp chí Khoa học đất,số 19/2003, Tr 167-173 Phan Tấn Triều, 2009 Giáo trình tài nguyên đất môi trường Trường ĐH Bình Dương, Bình Dương TÀI LIỆU TIẾNG ANH Dragos V Nica, Marian Bura, Iosif Gergen, Monica Harmanescu and Despina-Maria Bordean, 2012 Bioaccumulative and conchological assessment of heavy metal transfer in a soil-plant-snail food chain Chemistry Central Journal, Online: http://journal.chemistrycentral.com 10.Gomot de Vaufleury A, Coeurdassier M, Pandard P, Scheifler R, Lovy C, Crini N, Badot PM: How terrestrial snails can be used in risk assessment of soils 11 Ho Thi Lam Tra, 2001 Kazuhiko Egashira Status of Heavy Metal in Agricultural Soils of Viet Nam Plant nuts, Pp 419-422 50 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Hình 3.1 Mỏ chì, kẽm Nà Bốp, Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Hình 3.2 Lấy mẫu đất nghiên cứu mỏ chì, kẽm Nà Bốp, Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Hình 3.3 Lấy mẫu đất nghiên cứu ven đường (trái), ven suối (phải), Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn i Hình 3.4 Lấy mẫu đất nghiên cứu lưng núi (trái), đỉnh núi (phải), Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Hình 3.5 Lấy mẫu đất nghiên cứu núi đá vôi, Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ii PHỤ LỤC ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA ỐC CẠN TẠI CÁC VỊ TRÍ LẤY MẪU Họ Giống Loài Phaedusa subgranulosa Tropidauchenia (Euryauchenia) fischeria phasmoides Tropidauchenia Lindholm, 1924 Clausilidae (Morch, 1864) Ariophantidae (GodwinAusten,1888) Macrochlamys Benson, 1832 Microcystina Số Vị trí lấy mẫu tương ứng lượng Mẫu 01 mẫu 02 mẫu 03 mẫu 04 mẫu 05 mẫu 06 mẫu 07 2 Tropidauchenia bavayi Hemiphaedusa (Selenophaedusa) SMF335879 Dyakia sp.1 Megaustenia messageri (Bavay et Dautzenberg, 1908) Macrochlamys cincta (Pfeiffer,1854) Macrochlamys sp.1 Macrochlamys sp.2 Macrochlamys nitidissima Molleudorff, 1883 Marchlamys indica (Pfeiffer,1846) Microcystina sp 1 1 1 1 2 34 1 3 28 2 11 Cyclophoridae (Gray, 1847) Bradybaenidae (Pilsbry, 1939) Streptaxidae (J.Gray,1860) Morch, 1872 Japonia Gould, 1859 Japonia mariei (Morlet,1886) Paratypus Cyclotus sp Cyclophorus songmaensis Cyclotus Cyclophorus haughtoni Swainson., 1840 Cyclophorus punctatus Pterocyclos danieli Morlet, 1886 Platyraphe leucacme V.Moellendorff,1901 Japonia insularis (Moellendorff,1901) Japonia sassimargo Japonia (Benson,1856) Japonia sp Bradybaena jourdyi (Morlet,1886) Ganesella sp Chalepotaxis infantilis (Gredler, 1884) Bradybaena Beck, Bradybaena similaris 1837 (Rang,1831) Odontartemon fuchsianus Odontartemon (Gredler,1881) Sinoennea plagiostoma 1 1 79 1 1 1 18 14 6 20 75 11 Elasmias Archatinidae Achatina (Swainson,1840) Lamarck,1799 Camaenidae Plectopylidae Helicinidae Pupinidae Planorbidae Ancylidae Subulinidae (Crosse,1877) (V.Moellendorff,1901) Elasmias manilense Achatina fulica (Ferussac,1822) Camaena sp Camaena duporti (Bavey et Dautzenberg,1980) Ganesella oxytropis (V.Moellendorff,1901) Ganesella coudeini Ganesella fulvescens (Dautzenberg & Fischer, 1980) Gudeodiscus emigrans emigrans (Moellendorff 1901) Geotrochatella jourdyi Dautzenberg,1895 Tyloechus ottonis ottonis cf Dohrn,1862 Pupina aureola Stoliczka, 1872 Gyraulus heudei (Clessin, ) Gyraulus heudei (Clessin,1886) Prosopeas douvillei Daut et Fisch, 1908 13 3 2 2 20 3 1 2 27 27 1 1 1 1 Subulina Paropeas Pilsbry,1906 Euconulidae Bocageia sp Lamellaxis gracilis (Hutton, 1834) Prosopeas sp1 Glessula ceylanica Opeas sp Lamellaxis sp1 Lamellaxis sp Subulina sp2 Allopeas sp Prosopeas ventrosulum (B et D, 1909) Subulina sp3 Parropeas achatinaceum (Pffeier,1846) Kaliella scandens 2 25 10 1 2 20 1 10 1 1 1 [...]... tôi chọn thực hiện đề tài " Nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm kim loại nặng (As, Cd, Pb, Zn) tới thành phần loài của ốc cạn ở Chợ Đồn, Bắc Kạn nhằm nghiên cứu và đánh giá về sự tương quan giữa nồng độ trung bình của hàm lượng các kim loại nặng trong môi trường đất và thành phần loài của ốc cạn trên môi trường đó Qua đó có thể sử dụng ốc đất làm sinh vật chỉ thị để đánh giá nhanh hàm lượng một số kim. .. đất của huyện Chợ Đồn, sự tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng trong đất với thành phần loài ốc cạn để từ đó có thể sử dụng ốc cạn như một loài chỉ thị cho hàm lượng kim loại nặng trong đất 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KIM LOẠI NẶNG VÀ CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT, NGUỒN GỐC PHÁT SINH 1.1.1 Kim loại nặng và các dạng tồn tại trong đất Cho đến nay, nói đến kim loại nặng. .. kim loại nặng trong đất ở nhiều địa điểm khác nhau 2 MỤC TIÊU, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được hàm lượng một số kim loại nặng trong đất khu vực huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Xác định được mối quan hệ giữa thành phần loài ốc cạn với hàm lượng một số kim loại nặng trong đất tại khu vực Chợ Đồn Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Đánh giá được tình trạng ô nhiễm kim loại nặng. .. Công Nghệ Môi Trường) 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Khai thác và kế thừa các kết quả nghiên cứu điều tra về ô nhiễm kim loại nặng trên cả nước và kết quả điều tra hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn Kế thừa kết quả nghiên cứu về thành phần loài ốc cạn của nhóm nghiên cứu lớp ĐH2QM3 + Tìm hiểu các công trình nghiên cứu, tài liệu về đánh giá ô nhiễm kim loại nặng ở khu vực nghiên cứu, đa dạng... độ ô nhiễm kim loại nặng trong đất ở Việt Nam chưa đến mức báo động nhưng việc nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên sinh vật là cần thiết Chúng ta có thể đánh giá sơ bộ sự ô nhiễm kim loại nặng trong đất thông qua các sinh vật chỉ thị ô nhiễm mà ở đây cụ thể là loài ốc cạn, như thế vừa nhanh chóng lại tiết kiệm được kinh phí Do vậy, xuất phát từ nhu 1 cầu khoa học và thực tiễn, dưới sự hướng dẫn của cô... phẩm Nhưng hiện nay, cùng với ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí thì ô nhiễm đất đai đang trở nên đáng báo động Ô nhiễm đất làm ảnh hưởng xấu đến các tính chất của đất, làm giảm năng suất cây trồng và làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người Sự tích lũy kim loại nặng trong đất cũng chính là một mối nguy hiểm lớn.Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất đã và đang diễn ra tại nhiều nơi... như là Cd, Cu, Cr, Hg, Ni, Pb, Zn và As Kim loại nặng có khối lượng riêng lớn hơn 5g/cm 3 Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung vào các kim loại là As, Pb, Cd và Zn vì theo khảo sát, đánh giá hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng tại một số vùng khai thác mỏ đặc trưng của Bắc Kạn thì đây là những nguyên tố vượt qua tiêu chuẩn cho phép nhiều lần ở trong đất Kim loại nặng tồn tại ở nhiều dạng khác nhau trong... cũng như các kim loại nặng như Cu, Zn, Pb, Al, Fe, Cd, Hg và cả các chất như P, N, … cũng cao Nước rỉ này sẽ ngấm xuống đất + Đốt rác, bụi thải: Pb 5 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Các nghiên cứu về kim loại nặng đã được tiến hành trên thế giới từ rất sớm Alter Michell đã tiến hành nghiên cứu và phân tích hàm lượng kim loại nặng trong một số loại đất đá... cho thấy rằng, hàm lượng của các nguyên tố Cd, Pb, As trong đất ở Bắc Cạn và Thái Nguyên càng lớn đối với vùng gần ô thị, khu công nghiệp và khu dân cư tập trung Tuy hàm lượng của các nguyên tố chưa vượt quá TCCP nhưng hàm lượng Cd, Pb, As khá cao trong vài loại đất ở vùng thành phố Thái Nguyên đang là sự cảnh báo về môi trường Bảng 9 Hàm lượng Cd, Pb, As trong đất ở Bắc Cạn và Thái Nguyên (Đơn vị:... số khi phát triển những ngành công nghiệp này đều kéo theo quá trình phát tán các kim loại nặng, chất ô nhiễm ra môi trường xung quanh gây giảm thiểu chất lượng môi trường Nguồn kim loại nặng chủ yếu là do con người tạo ra gồm đốt nhiên liệu , chế tạo kim loại, đúc kim loại, hỏa thiêu rác và sản xuất xi măng Kim loại nặng được đưa vào đất thông qua các loại phân bón, thuốc sát trùng và trong các chất ... phần loài ốc cạn THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng ô nhiễm kim loại nặng( As, Cd, Pb, Zn) tới thành phần loài ốc cạn Chợ Đồn, Bắc Kạn. .. tài " Nghiên cứu ảnh hưởng ô nhiễm kim loại nặng (As, Cd, Pb, Zn) tới thành phần loài ốc cạn Chợ Đồn, Bắc Kạn nhằm nghiên cứu đánh giá tương quan nồng độ trung bình hàm lượng kim loại nặng môi... kim loại nặng (As, Pb, Cd, Zn) Bảng 13 Hàm lượng As thành phần loài ốc cạn Bảng 14 Hàm lượng Cd thành phần loài ốc cạn Bảng 15 Hàm lượng Pb thành phần loài ốc cạn Bảng 16 Hàm lượng Zn thành phần

Ngày đăng: 20/04/2016, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w