Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUỒN SINH KẾ HỖ TRỢ CỘNG ĐỒNG THAM GIA QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TẠI XÃ LƢƠNG BẰNG, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUỒN SINH KẾ HỖ TRỢ CỘNG ĐỒNG THAM GIA QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TẠI XÃ LƢƠNG BẰNG, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lý Văn Trọng Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi, cơng trình thực thời gian từ tháng 11 năm 2014 đến tháng năm 2015 Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố công trình khác có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, 2015 Tác giả Ma Thị Ngọc Ánh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Lâm học khóa 21 (2014 - 2015) Trong q trình thực hoàn thành luận văn tác giả nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên bạn bè đồng nghiệp cán địa phương nơi tác giả thực nghiên cứu Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hiệu Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn thầy TS Lý Văn Trọng hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán thuộc Hạt kiểm lâm huyện Chợ Đồn, UBND người dân xã Lương Bằng giúp đỡ tác giả q trình nghiên cứu.Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết nghiên cứu trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, 2015 Tác giả Ma Thị Ngọc Ánh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .4 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu .4 1.1.1 Tình hình quản lý, bảo vệ nghiên cứu sinh kế từ rừng giới .4 1.1.1.1 Tình hình quản lý, bảo vệ sử dụng rừng giới .4 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu nguồn sinh kế từ rừng giới 1.1.2 Tình hình quản lý, bảo vệ nghiên cứu sinh kế từ rừng Việt Nam 11 1.1.2.1 Tình hình quản lý, bảo vệ phát triển rừng Việt Nam 11 1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu sinh kế cho người vùng núi sống gần rừng Việt Nam .16 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 26 1.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 26 1.2.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích địa hình, địa chất .26 1.2.1.2 Đặc điểm, khí hậu, thủy văn 26 iv 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 1.2.2.1 Sản xuất nông, lâm nghiệp: 28 1.2.2.2 Lĩnh vực văn hoá - xã hội .30 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .33 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu .33 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu tham vấn trường 34 2.3.3 Phương pháp phân tích đánh giá 35 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Thực trạng rừng cơng tác quản lý, bảo vệ rừng phịng hộ xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 38 3.1.1 Hiện Trạng rừng đất lâm nghiệp xã Lương Bằng 38 3.1.2 Tình hình giao khốn, quản lý sử dụng rừng đất lâm nghiệp cho thành phần kinh tế 40 3.1.2.1 Tình hình giao khốn đất lâm nghiệp chung xã Lương 40 3.1.2.2 Tình hình giao khốn đất rừng phịng hộ xã Lương .41 3.1.2.3 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng xã Lương Bằng, huyện Chợ đồn, tỉnh Bắc Kạn 44 3.2 Hiện trạng khả kinh tế nguồn sinh kế cộng Đồng Bản Đó, xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn .45 3.2.1 Khả kinh tế hộ điều tra Bản Đó, xã Lương Bằng 45 3.2.2 Các nguồn thu từ rừng phịng hộ thơn Bản Đó, xã Lương Bằng .46 3.2.2.1 Nguồn thu từ rừng phòng hộ hộ điều tra 46 3.2.2.2 Hiện trạng hưởng lợi từ rừng phòng người dân nhận khoán 47 v 3.2.2.3 Tổng hợp ý kiến người dân địa phương việc hưởng lợi từ quản lý bảo vệ rừng phòng hộ 48 3.3 Đề xuất số nguồn sinh kế phù hợp giúp người dân cải thiện phát triển đời sống kinh tế địa bàn nghiên cứu .48 3.3.1 Đề xuất hưởng lợi ích cơng tác nhận khốn rừng phòng hộ 49 3.3.2 Khai thác tận dụng gỗ lâm sản gỗ .50 3.3.3 Đề xuất trồng phát triển số loài LSNG, dược liệu, ăn tán để tăng thu nhập cho người dân .50 3.3.3.1 Thực trạng gây trồng loài LSNG khu vực nghiên cứu .51 3.3.3.2 Xác định cấu trồng LSNG có giá trị tiềm phát triển khu vực nghiên cứu 53 3.3.3.3 Tình hình khai thác, sử dụng thị trường tiêu thụ lâm sản ngồi gỗ số thơn địa bàn nghiên cứu 55 3.3.3.4 Thị trường tiêu thụ lâm sản ngồi gỗ số thơn địa bàn nghiên cứu .56 3.4 Đề xuất giải pháp thực cách hiệu giúp người dân bảo vệ phát triền rừng phòng hộ bền vững 58 3.4.1 Một số tồn tại, hạn chế, yếu quản lý sử dụng rừng xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn 58 3.4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng .60 3.4.2.1 Các giải pháp chung 60 3.4.3 Đề xuất giải pháp để phát triển LSNG có giá trị, có tiềm hỗ trợ cho sinh kế cộng đồng thơn .61 3.4.3.1 Giải pháp sách 61 3.4.3.2 Giải pháp kỹ thuật 62 3.4.3.3 Giải pháp thực quản lý .63 3.4.4 Giải pháp khai thác gỗ lâm sản gỗ .63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 vi Kết luận 65 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CIFOR : Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp PRA : Đánh giá nơng thơn có tham gia LN : Lâm nghiệp NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn LSNG : Lâm sản gỗ UBND : Ủy ban nhân dân KNL : Khuyến nông lâm KL : Khuyến lâm GĐGR : Giao đất giao rừng LNXH : Lâm nghiệp xã hội HTX : Hợp tác xã LTQD : Lâm trường quốc doanh BQL : Ban quản lý RSX : Rừng sản xuất RPH : Rừng phòng hộ RDD : Rừng đặc dụng PDT : Phát triển cơng nghệ có tham gia VQG : Vườn quốc gia ĐDSH : Đa dạng sinh học viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diễn biến diện tích rừng tồn quốc qua thời kỳ 15 Bảng 3.1 Hiện trạng rừng đất rừng xã Lương Bằng .38 Bảng 3.2 Diện tích loại rừng đất lâm nghiệp phân theo mục đích sử dụng xã Lương Bằng 39 Bảng 3.3 Rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý xã Lương Bằng .40 Bảng 3.4 Đất lâm nghiệp (có RPH)) 30 hộ có diện tích RPH lớn thơn Bản Đó, xã Lương Bằng nhận khốn 42 Bảng 3.5 Đánh giá kinh tế 30 hộ tham gia vấn 45 Bảng 3.6 Nguồn thu (bằng tiền mặt) từ giữ RPH 30 hộ vấn thôn Bản Đó, xã Lương Bằng 46 Bảng 3.7 Số hộ hưởng lợi ích từ rừng phịng hộ đem lại 30 hộ điều tra .47 Bảng 3.8 Các ý kiến đề xuất nhận khoán RPH từ 30 hộ Bản Đó 49 Bảng 3.9 Các lồi LSNG giá trị kinh tế thường sử dụng làm thực phẩm có phân bố tự nhiên khu vực nghiên cứu 52 Bảng 3.10 Các loài LSNG giá trị kinh tế thường sử dụng làm thực phẩm gây trồng khu vực nghiên cứu .53 Bảng 3.11 Xếp hạng ưu tiên cấu trồng LSNG dùng làm thực phẩm, dược liệu thôn người dân đề xuất 54 62 dụng, mọc nhanh để có thu nhập từ rừng (68% hộ) Ngồi đề xuất xem xét khả áp dụng giải pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp để khai thác gỗ, củi trạng thái rừng phục vụ cho sinh hoạt hàng hóa 3.4.3.2 Giải pháp kỹ thuật Một số giải pháp kỹ thuật đề xuất sau: - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng số loài LSNG chủ yếu có giá trị kinh tế cao khu vực như: Hướng dẫn kỹ thuật trồng rau sắng; bò khai; giảo cổ lam; trám ghép,… để người dân mở rộng hiểu biết, áp dụng đồng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất LSNG - Tập trung đầu tư cho chất lượng, bước mở rộng quy mơ diện tích nhân rộng mơ hình phát triển Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm, tập huấn, xây dựng triển khai thực mơ hình, trang bị cho người dân kiến thức khoa học, kinh nghiệm làm giàu rừng, khai thác rừng bền vững, kỹ thuật nhân giống loại ghép, nuôi cấy mô - Căn vào nhu cầu thị trường, mức độ phù hợp trồng với địa phương, sở thích cộng đồng,… xã nên chọn - loài LSNG chủ yếu có kinh nghiệm gây trồng địa phương như: rau bò khai; rau gai, trám… để đưa vào gây trồng nhân rộng theo quy mô tập trung để biến loài LSNG trở thành hàng hóa thực - Hầu hết giống chủ yếu dân tự nhân từ hom gốc từ hạt, nguồn gốc chưa rõ ràng Vì thời gian tới cần xây dựng vườn giống, nguồn giống chất lượng cao nhân giống phục vụ cho sản xuất, đặc biệt giống Bò khai đỏ; rau sắng; trám ghép - Tổng kết kinh nghiệm, chọn lọc biện pháp kỹ thuật gây trồng LSNG áp dụng thành công thành học phổ biến rộng rãi tới người dân có liên quan - Cần phát triển khuyến nông khuyến lâm, tập huấn nâng cao kỹ thuật gây trồng, khai thác chế biến LSNG Tuyên truyền nâng cao, thay đổi nhận thức từ phương thức gây trồng quảng canh sang thâm canh, bền vững 63 3.4.3.3 Giải pháp thực quản lý - Quản lý phát triển LSNG phận quản lý phát triển rừng nên cần phải quan tâm Nhưng nay, việc tổ chức, quản lý LSNG chưa quan tâm trọng thỏa đáng Để đảm bảo tính khả thi triển khai cơng tác quản lý lâm sản ngồi gỗ, trước hết cần đổi mặt nhận thức quyền cấp, cán nhân dân vùng vai trò, giá trị kinh tế lâm sản ngồi gỗ, có phối hợp đồng việc bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học khai thác sử dụng loài lâm sản ngồi gỗ cách hiệu quả, bền vững - Chính quyền địa phương cần có hành động cụ cách hỗ trợ kỹ thuật đầu tư vốn ban đầu cho bà địa phương trồng rừng đảm bảo phương châm vừa khai thác giá trị kinh tế, vừa giữ vững bảo tồn đa dạng sinh học; Khuyến khích áp dụng mơ hình quản lý rừng cộng đồng, đảm bảo cho người dân địa phương có hội tham gia quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên địa bàn 3.4.4 Giải pháp khai thác gỗ lâm sản gỗ * Những kinh nghiệm khai th c c c loài LSNG dùng làm thực phẩm đảm bảo chất lượng, khả t i sinh, mùa thu h i Do sống gắn liền với rừng, người dân có kho tàng kinh nghiệm việc lựa chọn, thu hái sử dụng lâm sản gỗ để phục vụ cho sống hàng ngày +) Những kinh nghiệm chế biến loài làm thực phẩm: Các loài thực vật rừng người dân khai thác chủ yếu để phục vụ bữa ăn gia đình họ có nhiều kinh nghiệm chế biến loại rau rừng với kỹ thuật đơn giản, loại rau rừng thường chế biến tươi như: Rau ngót rừng; rau bị khai; rau gai * Nguồn g c c a loài thực phẩm làm thực phẩm Các loài thực vật rừng dùng làm thực phẩm địa phương phần lớn người dân thu hái từ rừng tự nhiên phần nhỏ rừng trồng, vườn nhà Qua vấn người dân cho biết trước rừng nguyên sinh chưa bị khai thác nhiều nên họ chủ yếu vào rừng để thu hái sản phẩm lâm sản gỗ mà không cần quan tâm đến tái sinh, việc bảo vệ chúng Hiện diện tích 64 rừng tự nhiên bị thu hẹp lại số lượng, chủng loại sản phẩm từ rừng tự nhiên Người dân bắt đầu tìm kiếm chúng khu rừng phục hồi, rừng trồng số lượng khai thác không nhiều Để tiết kiệm thời gian dễ dàng cho việc thu hái người dân trồng vườn nhà số loài làm rau ăn như: Rau ngót rừng; rau bị khai; rau gai Với kỹ thuật trồng đơn giản dâm cành, gieo hạt đem từ rừng trồng Chúng dễ sinh trưởng, phát triển vườn nhà, chất lượng khơng có khác so với rừng Những loại rừng trồng vườn nhà không nhiều, loại điển hình hay người dân sử dụng Người dân khai thác, khai thác với số lượng nhỏ, loại rau trồng hay mọc tự nhiên khu rừng mà họ nhận khoanh nuôi bảo vệ Khi khai thác nhiều họ đem bán cho thương nhân hoạc chợ phiên với giá rẻ giá trị thực, khai thác người dân sử dụng bữa ăn gia đình Chế biến gỗ hoạt động gây trồng, khai thác chế biến lâm sản gỗ theo quy mơ lớn mặt góp phần tăng thu nhập, mặt khác tạo nhiều hội việc làm cho người dân cộng đồng Đây giải pháp có tính khả thi phát triển vùng nguyên liệu, mặt khác khơng địi hỏi kỹ thuật, cơng nghệ trình độ tay nghề cao nên người dân đáp ứng Để thực giải pháp cần phải có nhiều hoạt động như: xây dựng sách chế biến, kinh doanh gỗ lâm đặc sản vùng cao, hỗ trợ hình thành làng nghề, doanh nghiệp chế biến gỗ lâm sản cộng đồng, nghiên cứu phát triển công nghệ chế biến gỗ lâm sản quy mô nhỏ, quy hoạch mạng lưới chế biến gỗ lâm sản cấp cộng đồng vùng cao, hỗ trợ vốn quy hoạch phát triển làng nghề, doanh nghiệp chế biến gỗ lâm sản vùng cao 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu sở đề xuất nguồn sinh kế từ rừng phịng hộ đầu nguồn thơn Bản Đó, xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, đề tài rút số kết luận sau: Về thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ Lương Bằng, Chợ Đồn, Bắc Kạn - Lương Bằng xã miền núi nên diện tích rừng đất lâm nghiệp lớn 5135,8 ha, phần lớn rừng sản xuất 4015.8 Rừng phòng hộ 1.085.9 ha, tập trung thơn Bản Đó 766 ha, chiếm 70,55% diện tích rừng phịng hộ xã Nếu phân theo trữ lượng xã chủ yếu rừng nghèo 2.999,8 (rừng phòng hộ đầu nguồn 619,3 ha), rừng nghèo kiệt với 1641,7 - Thực cơng tác quản lý bảo vệ rừng phịng hộ: Được quan tâm, thống nhất, ủng hộ từ quan đạo cấp phủ Đảng Nhà nước ban ngành chức công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên: thơn Bản Đó xã Lương diện tích rừng chủ yếu rừng phòng hộ rộng lớn Lực lượng kiểm lâm mỏng, sở vật chất thiếu thốn lạc hậu, loại phương tiện, công cụ hỗ trợ bị xuống cấp trầm trọng chất lượng không đảm bảo tốt yêu cầu nhiệm vụ giao Vẫn tượng thiếu hợp tác, thái độ chống đối số người dân gây khó khăn cơng tác kiểm tra xác nhận, xử lý thông tin ngăn chặn hành vi vi phạm lâm luật Kinh phí người dân hỗ trợ ít, gần khơng có kinh phí nhiều để người dân yên tâm bảo vệ nên họ chưa quan tâm tới vấn đề bảo vệ rừng Về trạng khả kinh tế nguồn sinh kế cộng Đồng Bản Đó, Lương Bằng, Chợ Đồn, Bắc Kạn - Cuộc sống gắn liền với rừng nên có 20/30 hộ, chiếm 66,6 % số hộ lấy gỗ tận dụng sử dụng làm củi đun hàng ngày Tận dụng lâm sản gỗ lấy thức ăn gia súc như: chuối rừng, mon dại, v.v… có 10/30 hộ, chiếm 33,3% số hộ điều tra 66 - Gần 30% số hộ thu hái Rau rừng, dược liệu thức ăn gia súc từ rừng quản lý bảo vệ, - 36,6% số hộ gần khơng thu từ rừng ngoại trừ số lượng ỏi củi đun (các hộ cho biết rừng xa nhà nên vận chuyển củi khó) Một số nguồn sinh kế phù hợp giúp người dân cải thiện phát triển đời sống kinh tế địa bàn nghiên cứu - Đề nghị Chính Phủ, cấp tỉnh, huyện xem lại mức khốn quản lý bảo vệ rừng phịng hộ cịn thấp tăng lên Trả cơng trồng rừng định mức ngành trả kịp thời cho dân - Cho phép dân tận dụng khai thác gỗ, củi trình quản lý bảo vệ rừng phòng hộ phạm vi cho phép như: cong queo, sâu bệnh, sinh trưởng chậm, cụt - Tận dụng khai thác nguồn lâm sản gồ có sẵn theo phương châm bền vững nguồn tài nguyên, tức khai thác có hạn mức cho phát triển, như: rau rừng, dược liệu, thực phẩm, chăn nuôi v.v… - Cho phép hướng dẫn kỹ thuật trồng canh tác khai thác số lâm sản gỗ, như: Trồng xen trồng bìa rừng số ăn quả, như: trám, cam quýt, hồng không hạt v.v.v Trồng dược liệu tán rừng, như: Ba kích tím, giảo cổ lam, cam thảo nam, nghệ, gừng núi v.v…trồng rau, như: bò khai, rau gai, rau ngót rừng, rau dớn v.v… Giải pháp thực cách hiệu giúp người dân bảo vệ phát triền rừng phòng hộ bền vững Trong thời gian tới, nhằm gây trồng phát triển mạnh số loài LSNG có giá trị kinh tế địa phương cần thực tốt biện pháp sau: Về sách cần phải tuyên truyền sâu rộng giá trị nguồn lợi lâm sản gỗ, đồng thời đề cao vai trò người dân địa phương việc bảo tồn phát triển LSNG , hạn chế tình trạng chặt phá rừng bừa bãi Cần phải xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển bền vững LSNG, thu hút thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư vốn cho phát triển LSNG, quy hoạch vùng trồng nguyên liệu tập trung, 67 tìm kiếm thị trường đầu ổn định,…; mặt kỹ thuật cần phát huy tối đa kiến thức địa tốt, đắn cộng đồng gây trồng phát triển LSNG kinh nghiệm chọn lập địa trồng, kinh nghiệm chăm sóc,… bên cạnh cần bổ xung cho cộng đồng kiến thức khoa học khác cách: thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu kinh nghiệm gây trồng LSNG người dân với cán khuyến lâm, tổ chức buổi tập huấn chuyển giao quy trình, hướng dẫn kỹ thuật gây trồng số loài LSNG có giá trị kinh tế ý nghĩa với địa phương,…; mặt tổ chức quản lý cần đẩy mạnh chương trình, dự án có liên quan tới phát triển LSNG khu vực, với cộng đồng xây dựng hương ước, quy ước khai thác sử dụng bền vững LSNG, tổ chức tập huấn nâng cao trình độ cho cán khuyến nơng - khuyến lâm địa phương Kiến nghị Để hoàn thiện đề tài nhóm nghiên cứu có số kiến nghị sau: 1) Nghiên cứu tác động sách dự án phát triển lâm nghiệp đến giảm nghèo sinh kế nông thôn vùng cao 2) Nghiên cứu giải pháp tổ chức phối hợp hoạt động giảm nghèo cải thiện sinh kế nông thôn Bộ, ban ngành chương trình phát triển; 3) Xây dựng giải pháp chiến lược giảm nghèo cải thiện sinh kế nông thôn dựa vào rừng cho vùng sinh thái cụ thể 4) Nghiên cứu lựa chọn loại trồng, vật ni phù hợp.Thực số mơ hình thực tế địa phương gây trồng sô LSNG TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2007 - 2010 Bộ NN&PTNT (2013), Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 18 tháng năm 2013 Phê duyệt “Đề án Tái cấu ngành Lâm nghiệp”của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Chính Phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Về việc chi trả dịch vụ môi trường rừng La Quang Độ, Nguyễn Thị Minh Châu (2003), Tìm hiểu s kiến thức đ a sử dụng bền vững tài nguyên, VQG Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Ngọc Hải (2013), nh gi Quản lý rừng cộng đồng sinh kế c a người dân xã An Hưng, huyện An Lão, tỉnh ình nh, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Nguyễn Quang Hưng (2008), Nghiên cứu đ nh gi thực trạng gây trồng s loài Lâm sản gỗ ch yếu vùng núi phía bắc làm sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững, luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Loan (2010), Nghiên cứu kiến thức đ a gây trồng phát triển nguồn LSNG vùng đệm vườn qu c gia Tam ảo, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Đức Minh (2013), Nghiên cứu Phát triển nông thôn bền vững Nghệ An, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học,Trường Đại học Nông Lâm Huế Nguyễn Bá Ngãi (2002), Nghiên cứu phụ thuộc vào rừng c a cộng đồng dân cư vùng đệm Vườn qu c gia Ba Vì, Báo cáo nghiên cứu Trường đại học Lâm nghiệp chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp 10 Vũ Thị Ngọc (2012), nh gi thực trạng đề xuất giải pháp sinh kế bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Th.S Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Hoàng Mạnh Quân (2013), Nghiên cứu đặc điểm văn hóa kiến thức đ a chiến lược sinh kế c a đồng bào dân tộc thiểu s akrong, tỉnh quảng tr Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nông Lâm Huế 12 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, ngày 14 tháng 12 năm 2004 13 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 Về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp 14 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số 126/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Về việc thí điểm chia sẻ lợi ích quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng đặc dụng 15 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định Số 18/2007/QĐ-TTg, Về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 16 Thủ tướng phủ (2015), Quyết định Số 17/2015/QĐ-TTg, ngày 9/6/2015 việc ban hành quy chế quản lý rừng phòng hộ 17 Đinh Đức Thuận (2005), “Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam” Báo cáo đề tài nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 18 Uỷ ban nhân dân xã Lương Bằng (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT_XH,QP-AN địa phương năm 2014 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2012), ề án Giảm nghèo bền vững tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012-2015 II Tài liệu tiếng Anh 20 Abiyot Negera Biressu (2009), Resettlement and Local Livelihoods in Nechsar National Park, Southern Ethiopia, Thesis summited for degree, University of Tromso, Norway 21 Afsah, Shakeh (1992), Extractive reserve: Economic - environmental issue and marketing strategies for non - timber forest products 22 Carole Rakodi (1999), A Capital Assets Framework for Analysing Household Livelihood Strategies: Implications for Policy 23 Chambers, R and Conway, G.R (1992), Sustainable rural livelihoods practical concepts for the 21 st century 24 FAO (2001), State of the world’s Forests 25 Krisna B Ghimire (2008), Parks and people: Livelihood Issues in national Parks Management in Thailand and Madagascar, published online on Wiley online Library PHỤ LỤC Phụ lục MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN NGƢỜI NHẬN KHOÁN QLBRPH Nghiên cứu hế hưởng lợi CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM từ rừng phòng hộ Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN NGƢỜI NHẬN KHOÁN QLBRPH Về chế hưởng lợi từ rừng phòng hộ hợp đồng quản lý bảo vệ rừng dài hạn đ a bàn thơn, xã Mục đích phiếu nhằm tìm hiểu quan điểm người dân tham gia nhận khốn bảo vệ rừng phịng hộ đánh giá chế hưởng lợi từ rừng phòng hộ hợp đồng quản lý bảo vệ rừng dài hạn đ a bàn I THƠNG TIN CHUNG 1.Họ,tên:………………………………Tuổi:…… Giới tính: …………………………… Dân tộc:……………………………… 2.Địa chỉ: ……… ………………… Loại hộ: Nhận khốn QLBV rừng phịng hộ thuộc BQLRPH …………………………… Nhận khốn QLBV rừng phịng hộ từ chương trình nào? ……………………………………………………………………………………… Thời gian nhận khoán: Từ năm ……………Đến ……………………… Diện tích: …………………… Hiện trạng rừng (Loại rừng, trữ lượng giàu nghèo): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các hoạt động thực rừng nhận khoán từ nhận khoán đến nay: - Trồng: …………………………………………………………………………… - Chăm sóc, bảo vệ: ………………………………………………………………… - Khai thác gỗ LSNG:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Khác:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… II NỘI DUNG THAM VẤN Khi nhận khoán có hợp đồng hay khơng? ……………………………………… Quyền lợi nghĩa vụ nhận khốn QLBV rừng phịng hộ ghi hợp đồng/văn với bên giao khoán? - Quyền lợi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Nghĩa vụ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 Thực tế ơng (bà) hưởng lợi từ việc nhận khốn rừng phịng hộ với BQLRPH (Nêu chi tiết)? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 11 Theo ông (bà) quyền lợi phù hợp/cơng chưa? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… 12 Theo ơng bà quyền lợi người nhận khốn nên phù hợp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 13 Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 8: Danh sách vấn hộ gia đình, nghiên cứu điểm, bán cấu trúc Bảng 1: Danh sách vấn hộ gia đình Giới tính Họ tên Dân tộc Loại hộ Địa Na N STT m ữ Thơn Ma Thị Hịa x Tày Cận nghèo Đó Ma Thị Huệ x Tày nghèo Nt Ma Thị Nhạc x Tày Cận nghèo Nt Ma Thị Thiền x Tày Cận nghèo Nt Ma Đình Sỹ x Hoa Trung bình Nt Hoàng Văn Huy x Tày Cận nghèo Nt Ma Thị Lan x Tày Cận nghèo Nt Ma Đình Thọ x Tày Nghèo Nt Mai Ngọc Kế x Tày nghèo Nt 10 Ma Văn Huy x Tày Nt 11 Ma Ngọc Ngọ x Tày Cận nghèo Nt 12 Ma Thanh Bình x Tày Cận nghèo Nt 13 Ma Thị Nga x Tày Cận nghèo Nt 14 Ma Thị Hòa x Tày Cận nghèo Nt 15 Ma Đình Long x Tày Cận nghèo Nt 16 Mai Ngọc Hiến x Tày nghèo Nt 17 Trần Công Hợp x kinh Nt 18 Vũ Thị Ngạn x Tày Cận nghèo Nt 19 Quan Văn Cương x Tày Cận nghèo Nt 20 Ma Đình Toản x Tày Trung bình Nt 21 TRần Minh Khoa x Tày Cận nghèo Nt 22 Ma Ngọc Ngọ x Tày Trung bình Nt 23 Ma Thị Đâu x Tày Trung bình Nt 24 Ma Văn Tường x Tày Trung bình Nt 25 Ma Đình Hịa x Tày nghèo Nt 26 Ma Đình Khải x Tày cận nghèo Nt 27 Dương Trọng Ký x Tày cận nghèo Nt 28 Mai Ngọc Chiến x Tày cận nghèo Nt 29 Nguyễn Văn Dự x Tày cận nghèo Nt 30 Ma Đình Hiến x Tày nghèo Nt Tổng PHỤ LỤC ẢNH CÁC HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Phụ lục ảnh 01 Họp thôn Bản Đó - Lƣơng Bằng - Chợ Đồn - Bắc Kạn Phụ ảnh 02: Một số hình ảnh rừng phịng hộ đầu nguồn xã Lƣơng Bằng