- Văn hóa: “văn hóa được xem là tập hợp các đặc trưng về tâm linh, vật chất trí tuệ và cảm xúc riêng biệt cảu một xã hội hay một nhóm người đặc biệt trong xã hội;ngoài văn học và nghệ th
Trang 1Đề cương môn LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Học viện hành chính quốc gia
Chương 1: chương mở đầu
1 So sánh khái niệm văn hóa và văn minh?
- Văn hóa: “văn hóa được xem là tập hợp các đặc trưng về tâm linh, vật chất trí tuệ và cảm xúc riêng biệt cảu một xã hội hay một nhóm người đặc biệt trong xã hội;ngoài văn học và nghệ thuật nó bao gồm lối sống,cách chung sống, hệ gía trị , truyền thống và đức tin” – UNESCO 2002
- Văn minh: là trạng thái tiến bộ về cả 2 mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài người, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa
So sánh văn hóa và văn minh:
Văn minh là một lát cắt của lịch sử (văn minh thiên về những phát minh trong tiến trình phát triển của của con người, giúp con người sống tốt hơn,sung sướng và tiện nghi hơn)
Văn hóa bao gồm cả yếu tố về vật chất lẫn tinh thẦn
Văn minh thiên về vật chất, nghiêng sang yếu tố khoa học kỹ thuật nhiều hơn Văn hóa mang tính Văn minh mang tính toàn
Trang 2quốc gia,dân tộc (văn hóa đặc trưng cho một quốc gia, dân tộc)
cầu (văn minh đặc trưng cho từng thời kỳ)
văn hóa thiên về ứng xử
Văn minh là phương tiện
Văn hóa mang tính hướng nội
2 Cơ sở hình thành nền văn minh là gì? So sánh cơ sở hình thành nền văn minh của phương Đông và phương Tây?
- Cơ sở hình thành của nền văn minh gồm 3 CƠ SỞ
điều kiện địa lý –dân cư
Điều
kiện tự
nhiên
Về điều kiện tự nhiên: Ở phương
đông, các nền văn minh được hình thành vào khoảng cuối thiên nhiên kỷ thứ IV – đầu thiên nhiên kỷ thứ V TCN tại lưu vực các con sông lớn như cái nôi của nền văn minh ở Trung Hoa cổ đại hình thành trên lưu
Văn minh phương Tây hình thành vào đầu thiên nhiên kỷ I TCN Ven biển địa trung hải Địahình mở, có nghĩa là có thể giao lưu xung quanh rất thuận lợi bằng đường biển Đất đai cằn cỗi không thuận lợi cho trồng cây lương thực như ở phương đông Khoáng sản phong phú, biết chế tạo và sử dụng công cụ
là động bằng sắt Khí hậu ôn đờigió mùa Địa Trung Hải không thuận lợi cho canh tác nông
Trang 3vực sông Trường Giang, Hoàng Hà; AiCập có sông Nile, Ấn
Độ có sông Hằng,…
Tại đây là nơi có những điều kiện như phù xa màu mỡ thuậnlợi cho phát triển cây lương thực Địa hìnhkhép kín, Khoáng sảnít.Chế tạo và sử dụng CCLĐ bằng đồng
Khí hậu nhiệt đới giómùa phù hợp cho việc canh tác và sản xuất nông nghiệp, các loại cây gia vị quy giá
nghiệp bằng phương Đông
Kinh tế Ở phương Đông,
kinh tế tự nhiên, tựcung tự cấp
Nông nghiệp là chủđạo, sản xuất lươngthực thực phẩm,
Chế độ tư hữu ruộngđất kém phát triển
LLLĐSX: Nông dân,công xã
Phân công lao động
xã hội chưa rõ ràng
Sản phẩm phục vụnhu cầu nội bộ
Ở phương Tây: Kinh tế hàng hóatiền tệ cổ điển
Trang 4Chăn nuôi quy mônhỏ: cá thể cóchuồng trại, chưatách khỏi trồng trọt.
Sản phẩm phục vụnhu cầu sinh hoạthàng ngày
canh tác quanh năm
2 Chăn nuôi quy mô lớn: bầyđàn không chuồng trại, tách rờivới trồng trọt
3 Sản phẩm là hàng hóa để traođổi lấy hàng hóa Là nguồnnguyên liệu cho một số ngànhthủ công nghiệp
Chưa có quá trìnhchuyên môn hóa
Lượng sản phẩm ít,chủ yếu phục vụ nhucầu nội bộ trong côngxã
Không mang tínhquốc tế, hàng hóatrao đổi ít
Loại hình chợ phiên
Là ngành chủ đạo, đặc biệt làmậu dịch hàng hải
Đồng tiền x hiện sớm Phươngthức phong phú
Mang tính quốc tế, hàng hóaphong phú (nô lệ)
Xuất hiện những ngân hàng cổđiển
Văn
hóa
Coi trọng tập thể cộng đồng để tạo nênsức mạnh chế ngự
Coi trọng chân lý hơn tính cộng đồng
Trang 5thiên nhiên.
có hệ giá trị và đức tin dẫn tới các lĩnh vực văn hóa khác, chẳng hạn văn chương, và kìm hãm
sự phát triển của khoa học
châu Âu có các giá trị và đức tin dẫn tới sự ra đời của khoa học hiện đại.
Thiên
văn
Ra đời nhằm giúp con người biết phòngtránh thiên tai
Tiếp thu kinh nghiệm của ngườiphương Đông để phát triển nhằm giúp con người phòng tránh những hiểm họa của thiênnhiên
Các
thành
tựu văn
minh
Nền văn minh lúa
Kết luận: Như vậy giữa các nền văn minh ở Phương Đông va Phương Tây có sự khác nhau, sự khác nhau đó xuất phát từ chính những khác biệt về điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý, khí hậu Chính môi trường khác nhau sẽ làm cho con người phải biến đổi nó, chinh phục nó để tồn tại trên thế giới này Hành trình đi chinh phục tự nhiên cũng là cái lúc
mà các thành quả của nền văn minh xuất hiện, đánh dấu sự lớn mạnh của các quốc gia thời cổ đại.
3 Tại sao khoa học đã xuât hiện từ lâu nhưng chỉ đến thời đại Hy lạpmới thực sự phát triển?
Văn hoá cổ đại Hy Lạp và Rôma
Trang 6* Đạt trình độ cao hơn phương Đông.Vì:
- Chữ viết:
+ Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C, … lúc đầu có 20 chữ cái,sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh nhưngày nay
+ Chữ số: V,X,XV
=>Ý nghĩa:
+ Là phát minh lớn của loài người(ĐTH)
+ Đạt trình độ khái quát hoá cao về khoa học và tư duy
+ Dễ đọc, dễ hiểu-> khả năng phổ biến rộng
b Sự ra đời của khoa học
Trang 7- Khoa học đến thời Hy lạp, Rôma mới thực sự trở thành khoahọc
- Toán: Định lí, định đề-> Khái quát: Pi-ta-go,
Ta-lét, Ơclit
- Vật lí: Ác-si-met
+ Công thức tính: S,V của hình trụ, hình cầu
+ Nguyên lí vật nổi, phát minh cơ học
- Sử học: Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít
+ Tập hợp tư liệu Phân tích, trình bày hệ thống
+ Lịch sử chiến tranh Hy-Ba, Phong tục người
Giécman
- Địa lí: Xtra-bôn
+ Khảo sát nhiều vùng Địa Trung Hải, để lại nhiều tài liệu quý
- Văn học:
+ Thơ: I-li-át và Ô-đi-xê của Hô-me
+ Kịch: Ơ-đíp-làm vua của Xô-phốc
+ Ý nghĩa:
* Đạt trình độ hoàn thiện của ngôn ngữ văn học cổ
Trang 8* Hiện thực: Thần mà lại là người.
* Sống động: Tư thế: mền mại, cường tráng
=> Phản ánh tâm lí vui của người nghệ sĩ
vì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thànhđịnh lí, lí thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có têntuổi đặt nền móng cho các ngành khoa học đó
Vì thời đại rôma và hi lạp rất phát triển trên nhiều lĩnh vực, đặcbiệt do đi trên biển thường xuyên nên họ đã biết trái đất là hình cầu
và còn biết chính xác cách chia một năm có 12 tháng và một thángthì có 30 và 31 ngày , trừ tháng 2 thì có 28 ngày , chỉ có nămnhuận có 29 ngày thôi Một thành tựu khác là họ đã sáng tạo ra hệchữ cái ABC ,thì có 20 chữ nhưng sau này thêm 6 chữ , và bây giờthì đã hoàn chỉnh Những hiểu biết về khoa học như là toán học thì
có rất nhiều định luật như Pytago , Talet những định luật trên các
cơ sở cho toán học ngày nay Và những khoa học nào mà họ đãnghiên cứu ra thì đều có giá trị khái quát cao, bằng chứng là têncác nhà khohccòn lưu mãi đến bây giờ Đó chính là những chứng
cứ nói lên những hiểu biết trở thành khoa học đấy
Trang 94 So sánh thành tựu kiến trúc của Ai Cập và Lưỡng Hà?
-Nằm ở khu vực Đông Bắc Phi; giáp với Địa Trung Hải, lục địa châu Phi, Hồng Hải và bán đảo Sinai -> trung tâm của thế giới cổ đại, giao điểm của các đường giao thông quan trọng nối liền 3 lục địa Á, Phi, Âu.
- dải phù sa hẹp dọc sông Nile
- Khí hậu nóng khô, ít mưa nhiều nắng.
- Vật liệu xây dựng chủ yếu là đá, gỗ rất hiếm và được nhập từ bên ngoài, bùn lau sậy sử dụng làm vách hoặc mái trong kiến trúc dân gian
-2 con sông lớn ở vùng Trung Đông là Euphrates và Tigris
-địa hình bằng phẳng, ít núi non hiểm trở, không có biên giới tự nhiên nên giao thông thuận lợi đồng thời chiến tranh cũng xảy ra liên miên dẫn đến sự pha trộn giữa các nền văn hoá khác nhau
- Khí hậu khắc nghiệt, hè nắng cháy tại phương Nam, mùa đông lạnh đặc biệt ở phương Bắc.
- Vật liệu xây dựng chủ yếu là đất sét Đất sét được dùng làm gạch sống, gạch nung, gạch men và vách trộn rơm trong nhà dân gian Vật liệu kết dính là hồ vôi và bitum Đá và gỗ rất hiếm.
Xãhội
- Xã hội chiếm hữu nô lệ dưới sự ngự trị với uy quyền tuyệt đối của các Pharaon, các Pharaon vừa
là thần vừa là vua.
- Người Ai Cập tin tưởng sâu sắc vào thần linh, tin tưởng vào sự sống vĩnh viễn ở kiếp sau Vì vậy người Ai Cập ướp xác giữ cho nguyên vẹn vì tin rằng linh hồn sẽ nhập vào thể xác và được bảo tồn mãi mãi ở kiếp sau.
- Nền kinh tế nông nghiệp với lực lượng chính là nông dân công
xã và nô lệ Các ngành
- Người Sumer là những cư dân đầu tiên của vùng Lưỡng Hà, những thành thị do người Sumer xây dựng đánh dấu sự tan rã của chế độ thị tộc hình thành nên một
xã hội nông nghiệp đạt cực thịnh dưới triều vua Hammurabi Cùng với sự sụp đổ của thành Babylon dưới sự xâm lược của người Assyria xã hội nông nghiệp được thay thế bằng một xã hội do giai cấp phong kiến quân phiệt hiếu chiến cầm quyền, thường xuyên đi xâm lược thu gom tài nguyên nhân lực từ các nước khác, đồng thời bóc lột hà khắc nhân dân trong nước để phục vụ cuộc sống xa hoa của giai cấp mình.
Trang 10thủ công như đồ gốm, thuỷ tinh, kim hoàn rất phát triển
- Cư dân Lưỡng Hà không có niềm tin sâu sắc vào thần linh như người Ai Cập, tín ngưỡng của người Batư còn đơn giản hơn Vì
lý do đó các đền thờ vùng Tây Á
có quy mô nhỏ, ít được chú ý bằng hình thức kiến trúc cung điện và thành quách
- Nền kinh tế phồn vinh do của cải cướp bóc từ các cuộc xâm lược các nước khác và sự bóc lột nhân dân trong nước
Các thời kỳ lịch sử - Cổ vương quốc
(3000-2130 TCN): phát triển ở vùng Hạ Ai Cập, loại hình kiến trúc chủ yếu là Mastaba và Kim tự tháp.
- Trung vương quốc (2130-1580 TCN): phát triển ở vùng Thượng Ai Cập, lăng mộ trở nên nhỏ hơn, loại hình kiến trúc chủ yếu là đền thờ
- Tân vương quốc
(1580-332 TCN): phát triển ở vùng Thượng Ai Cập, loại hình kiến trúc chủ yếu là các lăng mộ đục trong núi đá - Hậu kỳ (332-30 SCN): bị đô hộ bởi Hy Lạp và La Mã, kiến trúc có qui mô nhỏ chịu ảnh hưởng của Hy Lạp, La Mã
- Thời kỳ Babylon (3000 - 1250 TCN): người Sumer ở phía Nam Lưỡng Hà xây dựng những thành thị đầu tiên đánh dấu sự tan rã của chế độ thị tộc ( thành Ur, Warka ) Đây là thời kỳ của xã hội nông nghiệp nên ngoài thành quách, kiến trúc đền thờ rất phát triển, xuất hiện kiến trúc kiểu Ziggurat
- Thời kỳ đế quốc Assyria (1250 -
612 TCN): đế quốc Assyria xây dựng thành Assur ở phía Bắc Lưỡng Hà Đây là thời kì của chế
độ quân phiệt hiếu chiến nên kiến trúc phòng thủ và cung điện rất phát triển, lần đầu tiên gạch tráng men được đưa vào sử dụng
- Thời kỳ Tân Babylon (612 - 539 TCN): nghệ thuật kiến trúc thời kỳ này tiếp tục kế thừa và phát triển kinh nghiệm xây dựng , trang trí của thời kỳ trước trên quy mô lớn với công trình thành Babylon
- Thời kỳ Ba Tư (539 - 331 TCN):
Trang 11vua Cyrus đại đế của Batư cho xây kinh đô tại Persepolis Kiến trúc thời kỳ này có hướng phát triển mới với việc sử dụng vật liệu đá cho nhiều thành phần kiến trúc.
trải, đáy lớn và không
cao Tường xây gạch
hoặc đá trên có mái bằng
gian bằng bùn, lau sậy.
- Hội họa và điêu khắc
có tính quy ước, được sử
dụng nhiều để trang trí
1 Kiến trúc Lưỡng Hà
- Sử dụng kết cấu tường chịu lực, tường bằng gạch sống xây dày bên ngoài ốp gạch nung; sử dụng vòm
để khắc phục việc thiếu đá và gỗ Tuy nhiên kỹ thuật xây vòm kém, chủ yếu là vòm nôi nên không gian hẹp và dài Tường dày, không
có cửa sổ, ánh sáng được lấy qua các cửa đi làm rất cao.
- Các công trình thường được xây trên nền cao để chống lụt, hướng công trình thường lệch so với trục B-N : 45 độ
- Kiến trúc cung điện, đền đài phát triển hơn kiến trúc lăng mộ Cung điện được xây theo kiểu tập trung quanh sân trong, đền đài xây theo kiểu Ziggurat
- Chú ý đến việc trang trí cả bên trong lẫn bên ngoài nhà Bên ngoài nhà ốp gạch men hoặc tạo các rãnh trang trí cho cả mảng tường lớn, các trang trí được thực hiện từ chân tường đến đỉnh tường Bên trong nhà sử dụng sơn màu Ngoài ra còn sử dụng tượng tròn súc vật thường là sư tử hoặc
sư tử đầu người.
Trang 12các mảng tường đặc lớn, các cột
- Mastaba: là lăng mộ dành cho tầng lớp quí tộc,
có dạng hình tháp cụt
Mastaba được xây theo hướng B-N, ý đồ ban đầu xuất phát từ việc mô phỏng ngôi nhà ở sau phát triển dần lên Công trình chia làm hai phần:
phần mộ và phần cúng tế.
Công trình tiêu biểu:
Mastaba của Aha tại Sakkara, Mastaba tại Beit Khallaf, Mastaba tại Gizeh, Mastaba của Thi tại Sakkara
-Kim tự tháp: là lăng mộ dành cho vua chúa phát triển từ hình thức có bậc sang hình thức 2 dốc rồi 1 dốc Hiện có khoảng 100 kim tự tháp tập trung chủ yếu ở vùng Hạ Ai Cập về phía Tây của sông Nile
Các kim tự tháp chủ yếu trong các vương triều III,IV thể hiện sức mạnh vĩnh cữu của các Pharaon dưới hình tượng các bậc
Do thiếu niềm tin sâu sắc vào kiếp sau, nên các lăng mộ LH có kiến trúc đơn giản và quy mô nhỏ Các công trình tiêu biểu: Mộ Darius.
Trang 13thang lên trời hay những
chùm tia sáng Công trình
tiêu biểu: Kim tự tháp của
Zoser tại Sakkara, Kim tự
tháp tại Meydum, Kim tự
tháp của Seneferu tại
Dahshur, Quần thể kim tự
tháp tại Gizeh.
-Địa mộ: được phát triển
từ thời Trung vương quốc
và Tân vương quốc ở
vùng Thượng Ai Cập
Đây là vùng núi non hiểm
trở thuận tiện cho việc
xây dựng những khu địa
mộ rộng lớn đã hình
thành nên thành phố của
người chết ở phía Tây
sông Nile gồm thung lũng
các vị vua và thung lũng
các hoàng hậu Công
trình tiêu biểu: Mộ của
các vị vua tại Thebes, Mộ
tại Beni Hasan.
quanh có tường bao bọc
hoặc được đục vào trong
vách núi Các hoạt động
tế lễ hay hội hè thường
được tổ chức ở phía trước
của đền thờ, phần bên
trong chỉ có Pharaon,các
tăng lữ và các quan lại
gồm có 2 loại: đền thờ và Ziggurat
Đền thờ: được xây dựng chủ yếu vào thời kỳ xã hội nông nghiệp Đây vừa là nơi thực hiện các hoạt động tín ngưỡng vừa là nơi tổ chức các sinh hoạt cộng đồng, trao đổi, buôn bán Đền thờ chính được đặt ở vị trí cao nhất, các công trình phụ bao bọc xung quanh hình thành nên các sân hướng về đền thờ chính, giữa các sân có tường
Trang 14cao cấp mới được vào
Ammon tại Karnak, Đền
hang của Rameses II tại
Abu-Simbel.
ngăn bao bọc Các công trình tiêu biểu: Đền Oval tại Khafaje, Đền thờ tại Ishchali
Ziggurat: Ziggurat hay núi thiêng
là dạng đền thờ phổ biến của cư dân Lưỡng Hà ra đời trên cơ sở sùng bái đồi núi, thuật chiêm tinh Ziggurat bao gồm nhiều bậc, bệ nọ đặt lên bệ kia, càng lên trên càng nhỏ dần liên hệ với nhau bằng cầu thang hoặc đường dốc Đền thờ chính đặt ở trên cùng, ngoài ra ở chân Ziggurat có thể có thêm các đền phụ Các công trình tiêu biểu: Đền thờ Trắng tại Warka, Ziggurat Urnammu, Ziggurat tại Tchoga Zanbil
cấu gỗ, tường gạch xây,
mặt tường trát vữa, ngoài
cùng xoa thạch cao Bên
trong cung điện sử dụng
nhiều trang trí, đặt nhiều
tượng Càng về sau cùng
với việc thần hoá nhà
vua, cung điện càng mô
phỏng hình thức đền thờ
thần
Nhà ở: sử dụng vật liệu
chủ yếu là gạch, gỗ và
bùn lau sậy Nhà ở kiểu
doanh trại dùng cho thợ
xây làm kim tự tháp
: Dưới thời kỳ cai trị bởi tầng lớp quý tộc quân phiệt hiếu chiến, kiến trúc phòng thủ và cung điện phát triển mạnh Các thành lũy Lưỡng Hà là mẫu mực cho lối kiến trúc phòng thủ thời bấy giờ với các tháp cổng nhô ra, đầu tường răng cưa để chiến đấu và cung điện vắt ngang thành để vừa đối phó với quân xâm lược, vừa đối phó với dân chúng trong thành Các công trình tiêu biểu: Thành Khorsabad (Lưỡng Hà), Thành Babylon (Lưỡng Hà), Cung điện tại Persepolis (Ba tư)
Trang 15thường xây với mật độ cao, nhà không có cửa sổ, nhiều nhà cùng quây quanh 1 sân trong, các nhà qui hoạch theo hình học và được ngăn thành khu bởi tường thành Nhà
ở của thị dân, quí tộc có diện tích lớn có thể được xây đến 4 tầng, trong nhà
có các thành phần như:
sân vườn, đền thờ nhỏ, phòng khách, phòng ngủ, phòng tắm , toàn bộ các phòng hướng vào sân vườn.
Câu : : trình bày sự ra đời, phát triển, nội dung và ảnh hưởng của Đạo Hồi
1.Khái quát về lịch sử ra đời và phát triển của Hồi giáo
Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của hồi giáo
Hồi giáo (tôn giáo của tộc người Hồi) là cách gọi của người Trung Quốcgọi đạo Islam (theo tiếng Ảrập nghĩa là phục tùng theo ý chân chủ) xuất hiện ở bán đảo Ảrập vào khoảng thế kỷ thứ VII Ảrập Xêut là quê hươngcủa Hồi giáo Hồi giáo ra đời do hàng loạt nguyên nhân kinh tế, xã hội,
tư tưởng gắn liền với sự chuyển biến từ chế độ công xã nguyên thủy sang xã hội có giai cấp của các tộc người vùng Trung cận Đông và yêu cầu thống nhất các bộ lạc trong bán đảo Ảrập thành một nhà nước phongkiến thần quyền do đó cần một tôn giáo độc thần để thay thế những tôn giáo đa thần tồn tại ở đó từ trước
Sự ra đời và phát triển của Hồi giáo
Sự ra đời của Hồi giáo gắn liền với tên tuổi một người nổi tiếng là giáo chủ Mohammed (Mahomet) Mâohammed (570 – 632) là một người thuộc gia tộc Casimu ở Mecca
Trang 16Tục truyền rằng khi Mohammed được 40 tuổi (năm 610) ông một mình vào trong một hang nhỏ ớ núi Xira, ngoại thành Mecca để tu luyện và trầm ngâm suy tưởng Trong một đêm thánh Allah (Ala – Chân chủ) đã
cử thiên sứ Gabrien đến truyền đạt Thần dụ và lần đầu tiên “khải thị” cho ông chân lý của Kinh Coran khiến ông trở thành “Thánh thụ mệnh”
và ông tự xưng là đã tiếp thụ sứ mệnh của chân chủ trao cho và bắt đầu truyền đạo Đầu tiên ông bí mật truyền giáo trong số những bạn bè thân thiết và họ trở thành những tín đồ đầu tiên, về sau sự truyền đạo trở nên công khai, đối tượng mở rọâng tới quần chúng ở Mecca nhưng bị giới quý tộc đả kích và bức hại Môhamet đã trốn được đến Yathrib (sau đổi thành Madinah – Thành phố tiên tri) Ơû đây ông phát động và tổ chức quần chúng đấu tranh và cuộc cách mạng của ông giành được thắng lợi Sau đó ông tổ chức vũ trang cho các tín đồ (Muslim) và dùng khẩu hiệu
“Chiến đấu vì Allah” và đè bẹp được giới quý tộc ở Mecca
Cùng với việc mở rộng phạm vi truyền đạo Mohamet còn liên minh với các bộ tộc và dùng sức mạnh buộc các thế lực còn lại phải quy thuận theo Hồi giáo Có thể nói cuộc cách mạng do Mohammed lãnh đạo là một cuộc cách mạng tôn giáo và cải cách xã hội kết hợp với nhau Sự ra đời của Hồi giáo đã mở ra một thời kỳ lịch sử mới thống nhất trên bán đảo Ảrập
Hiện nay trên thế giới có khoảng 900 triệu tín đồ Hồi giáo có mặt ở hơn
50 quốc gia trên khắp các châu lục nhưng tập trung chủ yếu ở các nước Ảrập (trừ Li băng và Ixraen) và chiếm đại đa số ở các nước như Iran, Irắc, Pakistan, Apganistan, Thổ Nhĩ Kỳ… và một số nước vùng Trung Á
và cả ở Đông nam Á (chủ yếu ở Inđonesia) Một số quốc gia tự coi mình
là quốc gia Hồi giáo Tuy nhiên Hồi giáo ở các quốc gia khác nhau nên
đã phân chia thành các hệ phái khác nhau nhưng về cơ bản không đối lập nhau
2 Nội dung cơ bản của Hồi giáo
Giáo lý của Hồi giáo
Đặc điểm giáo lý của Hồi giáo là rất đơn giản nhưng luật lệ và lễ nghi rất phức tạp và nghiêm khắc thậm chí đến mức khắt khe và nhiều khi nó vượt ra khỏi phạm vi tôn giáo và trở thành một chuẩn mực pháp lý của
xã hội Trong Hồi giáo khó thấy ranh giới giữa cái thiêng và cái tục
Trang 17Giáo lý cơ bản của Hồi giáo là Kinh Coran (Coran theo nguyên nghĩa tiếng Ảrập là “tụng đọc”) vì đó là những lời nói của Môhamet được ghi lại và những lời này do thánh Allah thông qua thiên sứ Gabrien “khải thị” cho Mohammed Kinh Coran tổng cộng có 30 quyển, 114 chương hơn 6200 tiết (là những đoạn thơ) Nội dung Kinh Coran vô cùng phong phú đại thể bao gồm những tín ngưỡng cơ bản và chế độ tôn giáo của đạo Hồi và những ghi chép về tình hình xã hội trên bán đảo Ảrập đương thời cùng với những chính sách về chủ trương xã hội, quy phạm luân lý đạo đức… Giáo lý Hồi giáo gồm các điểm cơ bản sau:
+ Allah là đấng tối cao sinh ra trời đất
+ Allah là đấng tối cao sinh ra muôn loài trong đó có con người
+ Con người là bình đẳng trước Allah nhưng số phận và tài năng tạo nên
sự khác nhau giữa những con người
+ Số phận con người có tính định mệnh và do Allah sắp đặt
+ Tín đồ Hồi giáo phải luôn có thái độ đúng: trong cộng đồng (Hồi giáo)thì phải kiên nhẫn chịu đựng, phục tùng Allah, đối với người ngoài thì phải kiên quyết bảo vệ mọi lợi ích của Hồi giáo và phải có tinh thần thánh chiến
+ Về y lý: khuyên bảo con người phải giữ gìn sức khỏe
+ Những lời khuyên về đạo lý:
Tôn thờ thần cao nhất là Allah
Sống nhân từ độ lượng
Thưởng phạt công minh, trừng phạt chủ yếu đối với kẻ thù
Thánh chiến là thiêng liêng và bắt buộc
Kiên định và nhẫn nại trong mọi thử thách
Tin vào định mệnh và sự công minh của Allah
Cấm một số thức ăn: thịt heo, rượu bia và các chất có men (Heo làcon vật gắn với khởi nguyên: phát triển là nhờ chăn nuôi)
Trung thực
Không tham của trộm cắp
Làm lễ và tuân thủ các nghi lễ Hồi giáo
Tín ngưỡng Hồi giáo
Trang 18Xét về niềm tin, tín đồ Hồi giáo tin vào Alah, sứ giả Mohammed, thiên
sứ, thiên kinh, hậu thế
– Tin vào Alah: Đây là một nội dung quan trọng của tín điều cơ bản Theo Hồi giáo, Alah là vị thần duy nhất trong vũ trụ, tự sinh ra và bất tử.Alah sáng tạo thế giới, và là chúa tể Hồi giáo không thờ ảnh tượng của Alah vì họ quan niệm Alah toả khắp nơi, không một hình tượng nào đủ
để thể hiện Alah
– Tin vào sứ giả Mohammed: Giáo lý Hồi giáo cho rằng Allah từng cử nhiều sứ giả đến các dân tộc khác nhau trong những thời kỳ nhất định đểtruyền đạt ngôn luận của Allah cho con người Có đến 5 sứ giả Trong
đó Mohammed là sứ giả cuối cùng mà Allah chọn lựa Đây cũng là sứ giả xuất sắc nhất Chỉ có Mohammed là được nhận những ngôn luận của Allah một cách đầy đủ nhất
– Tin Thiên kinh: Allah từng trao thiên kinh cho các sứ giả trước
Mohammedû, mỗi người một bộ Nhưng những bộ ấy không đầy đủ, bị thất lạc hoặc bị người đời sau giải thích sai lệch Chỉ có bộ thiên kinh màAllah truyền cho Mohammed là bộ kinh điển cuối cùng nhưng đầy đủ nhất Đó là kinh Coran Vì vậy, kinh Coran dưới mắt người Hồi giáo làø
bộ kinh điển thần thánh duy nhất
– Tin vào Thiên sứ: Thiên sứ do Allah tạo ra, là một loại linh hồn, vô hình trước con người, không có tính thần Mỗi thiên sứ có một nhiệm
vụ Trong Thiên sứ cũng có sự phân chia cao thấp Cao nhất là thiên sứ Gabrien Con người không phải phủ phục trước thiên sứ
– Tin vào hậu thế: Sẽ có ngày tận thế Trong ngày ấy, mọi sinh linh sẽ kết thúc để rồi tất cả sống lại nhận sự phán xét của Allah Dựa vào hành
vi của mỗi người mà Allah quyết định: thiên đường dành cho người thiện, địa ngục là nơi của kẻ ác
Nghĩa vụ Hồi giáo
Hệ thống nghĩa vụ của tín đồ Hồi giáo rất rộng và chi tiết, dựa trên cơ sởkinh Coran và sách Thánh huấn
Các tín đồ có 5 nghĩa vụ chủ yếu Đó là niệm, lễ, trai, khoá, triều Đây là
5 trụ cột của Hồi giáo, tạo nên sườn cốt cho đời sống của người Hồi giáo
Trang 19– Niệm: tín đồ phải thường xuyên tụng niệm thành tiếng tín điều cơ bản (Vạn vật không phải là Chúa, chỉ có Chân chúa; Mohammed là sứ giả của Chúa).
– Lễ: tức là lễ bái Các tín đồ mỗi ngày hành lễ 5 lần (sáng, trưa, chiều, tối, đêm) Thứ 6 hàng tuần thì làm lễ tại thánh đường 1 lần vào buổi trưa Trước khi làm lễ, tín đồ phải rửa mặt, tay chân, quỳ xuống, hướng
về đền Kabah để cầu nguyện
– Trai: tức là trai giới Tháng 9 theo lịch Hồi là tháng trai giới của Hồi giáo Trong tháng này mọi tín đồ không ăn uống, quan hệ tính dục từ khimặt trời mọc đến khi mặt trời lặn, trừ một số trường hợp đặc biệt Kết thúc tháng này là lễ Phá bỏ sự nhịn đói, các tín đồ sẽ cùng nhau cầu nguyện, sau đó tặng quà cho nhau, và bố thí
– Khoá: các tín đồ có nghĩa vụ đóng góp cho các hoạt động từ thiện Sự đóng góp đó có thể là tự nguyện, nhưng cũng có khi là bắt buộc dựa vào tài sản của tín đồ (khoảng 1/40 tài sản)
– Triều: Các tín đồ có nghĩa vụ hành hương về Mecca ít nhất 1 lần trong cuộc đời, để triều bái Kabah trong tháng 12 theo lịch Hồi (hành hương Haji) Cuộc lễ triều bái kéo dài trong 10 ngày Ngày cuối cùng tín đồ sẽ hiến lễ là một con cừu hoặc lạc đà, hoặc một con vật có sừng Triều bái Mecca trong dịp này là chính triều Còn phó triều thì diễn ra trong thời gian bất kỳ của năm và ít nghi lễ hơn
Ngoài ra, Hồi giáo còn có nhiều quy định cụ thể về hành vi của tín đồ trong các mối quan hệ xã hội
Tổ chức Hồi giáo
– Thánh đường Hồi giáo là nơi sinh hoạt tập thể và có tính thiêng với các tín đồ Thánh đường gồm có Đại Thánh đường và Tiểu Thánh
đường Trong Thánh đường có bài trí đơn giản, không bàn ghế, không
có đồ thờ quý hay nhạc cụ, chỉ có chiếc gậy mà theo truyền thuyết là củagiáo chủ Môhammet đã dùng nó để đi truyền đạo
– Hệ thống chức sắc gồm có Giáo chủ (Mufty), phó giáo chủ (Naib Mufty), Giáo cả (Ha Kim), phó giáo cả (Naib Ha Kim), Imân, Khatib, Tuan, Bilat, Slak, HaDji
Một khuynh hướng nổi bật trong quá trình phát triển của Hồi giáo hiện đại là sự biến động của đức tin Hồi giáo, sự hình thành của các trường
Trang 20phái tư tưởng Hồi giáo mang tính chất “cải cách” và hướng tới tạo ra chothế giới bên ngoài nhìn nhận tích cực và thiện cảm hơn về các tín đồ Hồigiáo Cùng lúc đó, một khuynh hướng khác cũng đang diễn ra: quá trình Hồi giáo và các luật lệ tôn giáo bị siết chặt hơn, đẩy tôn giáo này vào xu thế quay lại với trào lưu chính thống, hình thành Hồi giáo cấp tiến hoặc
“cực đoan hóa” để trở thành Hồi giáo cực đoan
* Hồi giáo tự do (Liberal Islam).
Mặc dù một trong những khuynh hướng chủ đạo của Hồi giáo trong thời
kỳ phát triển hiện đại là Hồi giáo theo trào lưu chính thống(Fundamentalist Islam) nhưng trong nội tại quá trình phát triển của tôngiáo này vẫn có một số các khuynh hướng phát triển theo hướng tự do
để tìm tòi cách cách thức thay thế khác nhau giúp cho đức tin Hồi giáo
có thể thích ứng với bối cảnh của thế giới thời hiện đại Các khuynhhướng phát triển này được biết tới với tên gọi Hồi giáo tự do (LiberalIslam)
Các truyền thống Hồi giáo được hình thành từ một số nguồn bao gồm:Kinh Koran, các truyện kể Hadith và diễn giải hai văn bản này (được coi
là các Sách Mặc Khải) của các học giả Trong quá trình phát triển nhiềuthế kỷ của Hồi giáo, các khuynh hướng chủ đạo vẫn là sự nổi trội củatrào lưu Hồi giáo chính thống với khẳng định rằng việc diễn giải cácsách Mặc Khải là không thể thay đổi, ngay cả đối với những văn bảnmang đặc tính tôn giáo dân gian không xác định được là có liên hệ trựctiếp tới nhà tiên tri Mohammed Tuy nhiên, một khuynh hướng biếnđộng đáng quan tâm trong thời hiện đại là việc nhìn nhận lại cách thứctiếp cận các sách thánh đó của Hồi giáo cũng như nhìn nhận, diễn giải vềcác luật lệ Hồi giáo mà điển hình là Luật Sharia Những người đi theokhuynh hướng tiếp cận mới này được coi là theo trào lưu Hồi giáo tự do.Hồi giáo tự do nhìn chung được xác định trong khuôn khổ việc diễn giải
về tôn giáo với quan tâm đặc biệt tới các vấn đề như dân chủ, tách biệttôn giáo khỏi hoạt động chính trị, quyền của phụ nữ, tự do tư tưởng vàthúc đẩy tiến bộ của con người Những người theo trào lưu Hồi giáo tự
do cho rằng luật Hồi giáo Sharia có tính chất linh hoạt hơn rất nhiều so
Trang 21với những yếu tố đang được hệ thống pháp lý Hồi giáo chính thống quyđịnh và nhiều học giả Hồi giáo hiện đại tin rằng luật này cần được đổimới, các nhà luật học cổ điển không nên bảo lưu những thẩm quyền đặcbiệt của mình Quan điểm như vậy đòi hỏi phải tạo lập cách thức thực thiluật mới phù hợp với thế giới hiện đại và áp dụng luật trong bối cảnhphát triển mới Trào lưu Hồi giáo tự do không tìm cách thách thức cácgiá trị nền tảng của Hồi giáo mà tìm cách làm rõ, xóa bỏ các diễn giải sailầm để từ đó tạo điều kiện cho việc đổi mới địa vị của thế giới Hồi giáovới vai trò một trung tâm tư tưởng hiện đại, tự do.
* Hồi giáo cấp tiến và Chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo (Radical Islam and Islamic Extremism).
Một khuynh hướng đáng chú ý khác của Hồi giáo thời kỳ phát triển hiện đại là sự nhấn mạnh tới các giá trị được cho là “giá trị Hồi giáo chính thống” của các tín đồ và khuy hướng này được biết tới với tên gọi Hồi giáo cấp tiến Trong khi đa số tín đồ Hồi giáo đang tin theo những dạng thức tôn giáo hòa bình thì một bộ phận nhỏ các tín đồ Hồi giáo cấp tiến muốn xây dựng một xã hội dựa hoàn toàn vào kinh Koran và sách thánh Hadith, phủ nhận cách thức diễn giải kinh sách hiện đại được coi là kết quả của nhiều thế kỷ đổi mới và điều chỉnh Các tín đồ Hồi giáo cấp tiến lập luận rằng những ảnh hưởng thế tục của ngoại bang đang làm sai lệch
và đầu độc xã hội Hồi giáo và do vậy cần phải gây sức ép để tất cải phải quay lại với nhận thức ban đầu về Hồi giáo Thánh chiến (Jihad) và đòi hỏi cải giáo theo đạo Hồi (Dawa) là cách thức để đạt tới mục đích nàyPhong trào Hồi giáo cấp tiến đã đặt ra những yêu cầu và cách thức hànhđộng cụ thể để tác động tới người Hồi giáo cũng như toàn thể thế giới.Các tín đồ Hồi giáo cấp tiến nhấn mạnh tới sự cần thiết phải áp dụngLuật Hồi giáo Sharia cho toàn thể xã hội hiện đại Họ cũng phát triển ýtưởng về việc xây dựng một thế giới Hồi giáo mở rộng và xóa bỏ hoàntoàn ảnh hưởng của phương Tây trong thế giới Hồi giáo Đối với các tín
đồ Hồi giáo cấp tiến, mục tiêu cuối cùng là khôi phục Caliphate – mộtnhà nước Hồi giáo nhất nguyên do một lãnh đạo tối cao là Caliph cai