Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
326 KB
Nội dung
Đề cương ôn tập Môn: LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Phần I: HÀNH CHÍNH VÀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Câu Làm rõ điểm chung khác biệt quản lý Nhà nước với dạng quản lý xã hội khác để chứng tỏ “quản lý Nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt” Quản lý hoạt động phức tạp có nhiều chức Quản lý góc độ quản lý học tác động có tổ chức có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm hướng hành vi đối tượng đạt tới mục tiêu định trước QLNN: dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực NN sử dụng pháp luật sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt củ đời sống XH quan máy NN thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển XH Quản lý báo gồm dạng: quản lý giới vô sinh, quản lý giới sinh vật, quản lý tổ chức người (quản lý xã hội) Quản lý xã hội gồm thực thể có tổ chức, có lý trí kết thành hệ thống chặt chẽ Đây dạng quản lý phức tạp hoàn thiện đối tượng quản lý người có lý trí mối quan hệ nảy sinh liên tục Xã hội phát triển mối quan hệ họ phong phú, đa dạng, phức tạp bề rộng lẫn chiều sâu, hữu hình lẫn vô hình Quản lý Nhà nước dạng quản lý xã hội nên có đặc trưng quản lý xã hội Quản lý Nhà nước quản lý xã hội bao hàm chủ thể đối tượng Chủ thể quản lý thực tế có tổ chức có lý trí đối tượng quản lý người với đủ chất xã hội Quản lý Nhà nước có quyền lực.Quyền hành đặc quyền chủ thể tổ chức trao cho, phương tiện để chủ thể quản lý Nhà nước hay xã hội tác động lên đối tượng quản lý Quản lý Nhà nước mang tính tổ chức giống hoạt động quản lý xã hội khác Tính tổ chức tảng hoạt động quản lý Quản lý xã hội, quản lý Nhà nước phải có thông tin Thông tin trình Nhà nước nói riêng quản lý xã hội nói chung sở quản lý tác nghiệp quản lý Quản lý Nhà nước phải có mục tiêu định không nằm yếu tố cấu thành trình quản lý xã hội Quản lý Nhà nước mang đặc điểm chung với quản lý xã hội quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt Tính chất đặc biệt thể khác biệt quản lý Nhà nước với hoạt động quản lý xã hội khác So với quản lý tổ chức khác, quản lý nhà nước có điểm khác biệt sau: Trước hết, Chủ thể quản lý NN CBCC quan máy Nhà nước, quan NN: Lập pháp (Quốc hội cấu t/c Quốc hội), Hành pháp (Hệ thống CQ.HCNN – HĐND cấp), Tư pháp (TAND cấu t/c TAND, VKSND cấu tổ chức VKS) Còn quản lý xã hội chủ thể thực thể có lý trí có tổ chức đảng, đoàn thể, tổ chức khác v.v Chủ thể quản lý XH có nhiều chủ thể tham gia quản lý khác (giám đốc doanh nghiệp, tổ chức trị…) Thứ hai, Đối tượng quản lý quản lý Nhà nước bao gồm toàn nhân dân, cá nhân sống làm việc lãnh thổ quốc gia công dân làm việc bên lãnh thổ quốc gia, phạm vi mang tính toàn diện lĩnh vực Còn đối tượng quản lý quản lý xã hội bao gồm cá nhân, nhóm phạm vi tổ chức Thứ ba, Quản lý Nhà nước mang tính quyền lực Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ chủ yếu để trì trật tự xã hội thúc đẩy xã hội phát triển Quản lý xã hội mang tính quyền lực xã hội sử dụng quy phạm quy chế nội để điều chỉnh quan hệ Thứ tư, QLNN quản lý toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội: trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao; Thứ năm, mục tiêu quản lý NN phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển toàn XH Từ đặc điểm trên, hiểu quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực NN sử dụng pháp luật sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống XH CQ máy HCNN thực nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển XH Câu Trình bày quan niệm HCNN? Hành nhà nước hoạt động quản lý phủ nhằm giải công việc công cộng, cung cấp dịch vụ công cộng Hành nhà nước hoạt động quản lý tổ chức quản lý công cộng, chủ yếu quan hành nhà nước HCNN tổng hòa hoạt động quản lý phủ, quản lý giám sát quan quản lý công cộng mà chủ yếu phủ công việc công cộng Hành bao gồm mặt quản lý phủ công việc công cộng quản lý phủ thân Hành NN thiết chế tạo thành hệ thống pháp nhân công quyền gồm phủ bộ, UBND, công sở hành nghiệp có thẩm quyền tổ chức điều hành trình KT-XH hành vi tổ chức công dân văn pháp quy luật để thi hành luật Tóm lại: Hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước, hoạt động chấp hành điều hành hệ thống hành nhà nước quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật nhà nước nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội Câu Phân tích khái niệm HCNN? Hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật NN trình XH hành vi người chủ thể QLHCNN tiến hành - Quyền hành pháp ba nhánh quyền lực NN (lập pháp, tư pháp, hành pháp) Đó quyền sử dụng quyền lực NN để thi hành pháp luật tổ chức đời sống xã hội theo khuôn khổ PL quy định Thực thi quyền hành pháp trao cho CQ cụ thể Hệ thống CQ có tên gọi khác nhau, song chung Chính phủ Ví dụ: Việt Nam, theo Hiến pháp 1992, Chính phủ CQ chấp hành Q.hội, CQ.HCNN cao Điều có nghĩa CQ phải có trách nhiệm thực hiện, tổ chức thực QĐ Quốc hội (Hiến pháp, Luật Nghị quyết) Hệ thống CQ hành pháp thực Luật, ban hành thực hệ thống văn pháp quy (quy tắc, quy chế, luật lệ) để quản lý xã hội Cách thức tổ chức hệ thống CQ hành pháp luật pháp quy định có nhiều loại CQ khác Nó bao gồm hệ thống Bộ, CQ ngang Bộ, CQ độc lập (thuộc Chính phủ) nhiều loại CQ khác Các CQ trao quản lý vấn đề chung quốc gia thông qua hệ thống văn pháp luật - HCNN hành pháp hành động Sự tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật NN biểu hiện: HCNN hệ thống tổ chức dọc từ TW đến sở, mang tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ HCNN sử dụng quyền lực NN, sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý chủ yếu (ngoài pháp luật có công cụ khác): hiến pháp, luật, luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư… HCNN chủ thể quản lý HCNN tiến hành, chủ thể là: - Các quan HCNN: Chính phủ, bộ, quan ngang Bộ, UBND cấp, sở ban ngành - CBCC quan HCNN: cán (bầu cử) làm việc theo nhiệm kỳ Thủ tướng Chính phủ, chủ tịch, phó chủ tịch, Bộ trưởng phê chuẩn, bổ nhiệm Công chức luân chuyển, điều động, bổ nhiệm Viên chức không nằm lãnh đạo, quản lý, làm việc quan Đảng CSVn, đơn vị nghiệp - Các cá nhân tổ chức NN trao quyền: tổ chức trị Liên đoàn lao động Câu Anh (chị) phân tích đặc trưng quản lý hành nhà nước Việt Nam Theo anh chị đặc trưng chưa thực rõ nét Việt Nam Hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp Nhà nước, hoạt động chấp hành điều hành hệ thống hành nhà nước quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật nhà nước nhằm phục vụ nhân dân, trí ổn định phát triển xã hội Hành nhà nước quốc gia phụ thuộc vào đặc trưng thể chế trị thể chế nhà nước nên có nét riêng Việt Nam quốc gia chế trị thể chế nhà nước nhà nước Xã hội chủ nghĩa nên hành nhà nước có đặc trưng sau : Tính lệ thuộc vào trị :Nền hành nhà nước phận cấu thành hệ thống trị, công cụ để thực ý chí giai cấp thống trị xã hội có giai cấp đối kháng thực ý chí nhân dân xã hội dân chủ lãnh đạo đảng cầm quyền Vì hành nhà nước mang chất trị, phải phục tùng phục vụ trị Ở Việt Nam, hành nhà nước phải chấp hành định quan quyền lực nhà nước, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, hành nhà nước có tính độc lập tương đối định, thể tính chuyên môn, kỹ thuật; cán công chức hành nhà nước vận dụng hệ thống tri thức khoa học vào việc thực chức năng, nhiệm vụ như: Quản trị học, khoa học quản trị nhân sự, kinh tế học, luật học, trị học, tâm lý học, xã hội học… Tính pháp quyền: Trong xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền tự dân chủ người dân, cần phải xây dựng nhà nước trở thành nhà nước pháp quyền Trong nhà nước pháp quyền hệ thống pháp luật tối cao, chủ thể xã hội phải hoạt động sở pháp luật tuân thủ pháp luật Với tư cách chủ thể quản lý xã hội, hành nhà nước phải hoạt động sở pháp luật có trách nhiệm thi hành pháp luật Tính pháp quyền đòi hỏi chủ thể hành nhà nước sử dụng đắn quyền lực, thực chức quyền hạn trao thi hành công vụ Đồng thời trọng đến việc nâng cao uy tín trị, phẩm chất đạo đức, lực trí tuệ, phải kết hợp chặt chẽ yếu tố thẩm quyền uy quyền để nâng cao hiệu lực hiệu hành phục vụ dân Tính liên tục, ổn định tương đối thích ứng: hành nhà nước có nghĩa vụ phục vụ dân, lấy phục vụ công vụ nhân dân công việc hàng ngày, thường xuyên, hành nhà nước phải đảm bảo tính liên tục để thỏa mãn nhu cầu hàng ngày nhân dân, xã hội phải ổn định tương đối tổ chức hoạt động để đảm bảo hoạt động không bị gián đoạn tình trị - xã hội nào, đồng thời cần thay đổi để thích ứng với thay đổi môi trường, xã hội Tính chuyên nghiệp: Hành nhà nước có tính chuyên môn hóa nghề nghiệp cao, HCNN không coi nghề mà coi nghề tổng hợp phức tạp nghề, nhà hành chuyên môn sâu mà phải có nhiều kiến thức rộng nhiều lĩnh vực phải có kiến thức kỹ hành chính, có tác phong làm việc thái độ đắn phục vụ đất nước phục vụ nhân dân Xây dựng tuyển chọn đội ngũ người vào làm việc CQHCNN có lực, trình độ chuyên môn đáp ứng tốt đòi hỏi h.động QLNN vấn đề khó khăn nước nói chung Việt Nam nói riêng Những người làm việc CQNN nói chung HCNN nói riêng phải “vừa hồng, vừa chuyên” mục tiêu công tác cán nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ: Bộ máy hành nhà nước hệ thống thứ bậc chặt chẽ, thiết kế theo hình tháp, gồm nhiều quan hành cấu trúc theo hệ thống dọc từ trung ương đến sở, đồng thời hệ thống có tính trật tự, kỷ luật cao, thông suốt từ xuống , cấp phục tùng, nhận thị chịu kiểm soát thường xuyên cấp trực tiếp Tuy vậy, hệ thống có tính linh hoạt tương đối để không trở thành hệ thống xơ cứng quan liêu Nền hành Việt Nam hình thành hệ thống chặt chẽ từ Trung ương gồm Chính phủ, bộ, quan ngang đến địa phương bao gồm Uỷ ban nhân dân cấp quan trực thuộc Các quan địa phương phải chịu quản lý kiểm tra quan Trung ương, bên cạnh quan chuyên môn phải chịu quản lý song trùng Tính không vụ lợi: Hành nhà nước mục đích tự thân, tồn xã hội, có nhiệm vụ phục vụ lợi ích công lợi ích nhân dân Do không đòi hỏi người phục vụ thù lao, không theo đuổi theo lợi nhuận Vì hành hoạt động phải vô tư, tận tâm, Tại Việt Nam, hành phục vụ cho công dân, không vụ lợi ngày đấu tranh để làm cho hành Việt Nam ngày lợi ích cộng đồng Tính nhân đạo: Nhà nước Việt Nam có chất Nhà nước nhân dân nhân dân, dân tôn trọng quyền lợi lợi ích hợp pháp công dân xuất phát điểm hệ thống lật, thể chế quy tắc, thủ tục hành Các công chức không quan liêu, cửa quyền, hách dịch, gây phiên hà cho dân thi hành công vụ Mặt khác, xây dựng kinh tế thị trường nên hành đảm bảo tính nhân đạo để hạn chế tối đa mạt trái kinh tế thị trường, thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển bền vững *Những đặc trưng chưa thực rõ nét Việt Nam: - Tính pháp quyền chưa thể rõ nét, vì: cán công chức chưa làm việc theo pháp luật Hiện nay, văn pháp luật Việt Nam nhiều kẻ hở, luật nhận bào chữa vụ kiện thường dựa vào kẻ hờ để bào chữa cho thân chủ - Tính chuyên môn hoá nghề nghiệp cao chưa thể rõ nét, Vì: Tìm tổng kết báo cáo trình độ công chức 2010 để liên hệ… CBCC chưa thật chuyên nghiệp, có CBCC làm thêm nghề khác Câu Hành NN Việt Nam cần tuân thủ nguyên tắc tổ chức hoạt động mình? Phân tích nguyên tắc? KN: Nguyên tắc HCNN quy tắc, tư tưởng đạo, tiêu chuẩn hành vi đòi hỏi chủ thể HCNN phải tuân thủ tổ chức hoạt động HCNN Nguyên tắc hoạt động tư tưởng đạo tảng tổ chức, hđ quản lý nhà quản lý đầu phải tìm kiếm nguyên tắc cần thiết nhằm đảm bảo hiệu hđ tổ chức Xuất phát từ thực tiễn VN, hđ quản lý NN sở nguyên tắc đạo khẳng định qua thực tiễn cmVN “Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ NN quản lý” có nghiên cứu, áp dụng thành tựu hành học kinh nghiệm hoạt động nhiều hành giới, đúc kết rút nguyên tắc sau hánh VN cần tuân thủ tổ chức hoạt động, gồm có nguyên tắc sau: - Nguyên tắc Đảng lãnh đạo HCNN - Nguyên tắc ND làm chủ QLHC - Nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc kết hợp QLHC với quản lý lãnh thổ - Nguyên tắc phân định quản lý nhà nước kinh tế quản lý kinh doanh doanh nghiệp nhà nước - Nguyên tắc pháp chế XHCN - Nguyên tắc công khai minh bạch Phân tích: Nguyên tắc Đảng lãnh đạo hành nhà nước: a) Cơ sở pháp lý Ðiều 4-Hiến pháp 1992 quy định: Ðảng cộng sản Việt Nam-đội ngũ tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội b) Nội dung nguyên tắc Thực tế lịch sử rõ, lãnh đạo Ðảng hạt nhân thắng lợi cách mạng Việt Nam Bằng hình thức phương pháp lãnh đạo mình, Ðảng cộng sản giữ vai trò định việc xác định phương hướng hoạt động nhà nước lĩnh vực; lãnh đạo Ðảng nhà nước mang tính toàn diện trị, kinh tế, văn hóa xã hội Sự lãnh đạo việc định hướng mặt tư tưởng, xác định đường lối, quan điểm giai cấp, phương châm, sách, công tác tổ chức lĩnh vực chuyên môn Nguyên tắc Ðảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước biểu cụ thể hình thức hoạt động tổ chức Ðảng: Trước hết, Ðảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước việc đưa đường lối, chủ trương, sách lĩnh vực hoạt động khác quản lý hành nhà nước Trên sở đường lối chủ trương, sách Ðảng Các chủ thể quản lý hành nhà nước xem xét đưa quy định quản lý để từ đường lối, chủ trương, sách Ðảng thực hóa quản lý hành nhà nước Trên thực tế, đường lối cải cách hành nhà nước đề nghi đại hội đại biểu Ðảng cộng sản Việt nam lần thứ VI thứ VII Nghị trung ương khoá VIII xây dựng, hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam, mà trọng tâm cải cách bước hành quốc gia kim nam cho hoạt động quản lý hành nhà nước Ðảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước thể công tác tổ chức cán Các tổ chức Ðảng bồi dưỡng, đào tạo Ðảng viên ưu tú, có phẩm chất lực gánh vác công việc máy hành nhà nước, đưa ý kiến việc bố trí cán phụ trách vào vị trí lãnh đạo quan hành nhà nước Tuy nhiên vấn đề bầu, bổ nhiệm thực quan nhà nước theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, ý kiến tổ chức Ðảng sở để quan xem xét đưa định cuối Ðảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước thông qua công tác kiểm tra việc thực đường lối, chủ trương, sách Ðảng quản lý hành nhà nước Thông qua kiểm tra xác định tính hiệu quả, tính thực tế chủ trương sách mà Ðảng đề từ khắc phục khiếm khuyết, phát huy mặt tích cực công tác lãnh đạo Sự lãnh đạo Ðảng quản lý hành nhà nước thực thông qua uy tín vai trò gương mẫu tổ chức Ðảng Ðảng viên Ðây sở nâng cao uy tín Ðảng dân, với quan nhà nước Ðảng cầu nối nhà nước nhân dân Sự lãnh đạo Ðảng sở bảo đảm phối hợp quan nhà nước tổ chức xã hội, lôi nhân dân lao động tham gia thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tất cấp quản lý Ðây nguyên tắc quản lý hành nhà nước, cần vận dụng cách khoa học sáng tạo chế Ðảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ quản lý hành nhà nước, tránh khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trò lãnh đạo Ðảng khuynh hướng hạ thấp vai trò lãnh đạo Ðảng quản lý hành nhà nước Vì vậy, đường lối, sách Ðảng không dùng thay cho luật hành chính, Ðảng không nên làm thay cho quan hành nhà nước Các nghị Ðảng không mang tính quyền lực- pháp lý Tuy nhiên, để bảo đảm hiệu hoạt động quản lý nhà nước tách rời lãnh đạo Ðảng Câu Phân tích nội dung nguyên tắc tổ chức hoạt động HCNN Việt Nam đánh giá việc thực nguyên tắc đó? Nguyên tắc hành nhà nước quy tắc, tư tưởng đạo, tiêu chuẩn hành vi có tính chất bắt buộc tuân thủ quan cán công chức hành nhà nước tổ chức hoạt động hành nhà nước Trong tổ chức hoạt động hành nhà nước phải tuân thủ nguyên tắc sau : Nguyên tắc Đảng lãnh đạo hành nhà nước: Hệ thống trị XHCN VN hệ thống trị nguyên tồn đảng ĐCSVN , ĐCSVN Đảng cầm quyền giữ vai trò lãnh đạo toàn dân, toàn diện bao gồm trị, KT-XH, QPAN, ngoại giao Sự lãnh đạo Đảng hành nhà nước thể nội dung sau: - Đảng đề đường lối, chủ trương định hướng cho trình tổ chức hoạt động hành nhà nước - Đảng phát đào tạo, đào tạo người có phẩm chất lực giới thiệu vào đảm nhận chức vụ máy nhà nước thông qua đường bầu cử dân chủ - Đảng kiểm tra hoạt động quan nhà nước việc thực chủ trương đường lối chủ trương đảng - Các cán bộ, đảng viên tổ chức Đảng gương mẫu việc thực đường lối, chủ trương Đảng Nguyên tắc mặt đòi hỏi tổ chức hoạt động quản lý nhà nước nói chung hành nhà nước nói riêng phải thừa nhận chịu lãnh đạo đảng Để đảm bảo lãnh đạo đảng , hành nhà nước có trách nhiệm đưa đường lối, chủ trương đảng vào thực tiễn đời sống xã hội đảm bảo kiểm tra tổ chức đảng hành nhà nước Nguyên tắc nhân dân làm chủ quản lý hành chính: Nhà nước CHXHCNVN nhà nước dân dân dân, tất quyền lực thuộc nhân dân, nhà nước công cụ thực quyền làm chủ nhân dân, hoạt động hành nhà nước phải đảm bảo tham gia giám sát nhân dân hoạt động hành nhà nước Nguyên tắc đòi hỏi : - Tăng cường mở rộng tham gia trực tiếp công dân vào việc giải công việc nhà nước - Nâng cao chất lượng hành thức dân chủ đại diện để quan thực đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân - Hành nhà nước có trách nhiệm tạo sở pháp lý điều kiện tài chính, vật chất … cho tổ chức xã hội hoạt động, định hình thức biện pháp để thu hút tham gia tổ chức xã hội, nhân dân tham gia vào hoạt động hành nhà nước Nguyên tắc tập trung dân chủ : Đây nguyên tắc áp dụng cho tất quan nhà nước tổ chức nhà nước có quan hành nhà nước Nguyên tắc xuất phát từ yêu cầu khách quan quản lý: - Đảm bảo tính thống hệ thống lớn (Quốc gia, ngành, địa phương, quan, đơn vị, phận) - Đảm bảo phù hợp với đặc thù hệ thống lệ thuộc (từng ngành, địa phương, quan, đơn vị, phận, cá nhân) Nguyên tắc tạo khả kết hợp quản lý xã hội cách khoa học với việc phân cấp quản lý cụ thể, cấp, khâu, phận Tập trung hành NN thể nội dung : - Tổ chức máy HCNN , quan HCNN theo hệ thống thứ bậc - Thống chủ trương , sách, chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển - Thống quy chế quản lý - Thực chế độ thủ trưởng trách nhiệm cá nhân người đứng đầu tất cấp, đơn vị Dân chủ HCNN phát huy trí tuệ cấp, ngành, quan, đơn vị cá nhân tổ chức hoạt động hành , tính dân chủ thể cụ thể : - Cấp tham gia thảo luận góp ý kiến vấn đề quản lý - Cấp chủ động , linh hoạt việc thực nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm trước cấp việc thực nhiệm vụ Hai nội dung tập trung dân chủ liên quan hữu với nhau, tác động bổ trợ cho nhau, tập trung khuôn khổ dân chủ dân chủ khuôn khổ tập trung Thực nguyên tắc đòi hỏi hài hòa hai nội dúng để tạo trí người huy người thừa hành Nguyên tắc kết hợp quản lý ngành với quản lý lãnh thổ: Trong xã hội xuất hai xu hướng khách quan có qun hệ mật thiết với thúc đẫy sản xuất xã hội phát triển là: chuyên môn hóa theo ngành phân bố sản xuất theo địa phương, vùng lãnh thổ Vì quản lý nhà nước cần phải kết hợp quản lý ngành với quản lý theo lãnh thổ Hành nhà nước ngành điều hành hoạt động ngành theo qui trình công nghệ, quy tắc kỹ thuật, nhằm đạt định mức kinh tế- kỹ thuật đặc thù ngành Nội dung quản lý ngành bao gồm : - Định hướng cho phát triển ngành thông qua hoạch định , chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển - Tạo môi trường pháp lý phù hợp cho phát triển ngành thông qua việc ban hành văn qui phạm pháp luật, qui tắc quản lý , qui định chuyên môn kỹ thuật - Khuyến khích hỗ trợ điều tiết phát triển ngành thông qua việc ban hành sách tài trợ hạn ngạnh, nghiên cứu đào tạo … - Hướng dẫn thực văn quản lý nhà nước - Ngăn ngừa phát khắc phục tiêu cực phát sinh phạm vi ngành thông qua hoạt động tra, kiểm tra Hành nhà nước địa phương vùng lãnh thổ hành tổng hợp toàn diện mặt trị , kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực dân cư địa bàn lãnh thổ , có nhiều quan tổ chức hoạt động Nguyên tắc phân định quản lý nhà nước kinh tế quản lý kinh doanh doanh nghiệp nhà nước: Khi chuyển sang kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhà nước trao quyền tự chủ kinh doanh theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước, nên vai trò nhà nước định hướng, hỗ trợ điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp, không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước trước cần phải phân định tổ chức tốt chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Nguyên tắc đòi hỏi quan hành nhà nước không can thiệp vào nghiệp vụ kinh doanh, phải tôn trọng tính độc lập tự chủ đơn vị kinh doanh, đơn vị kinh doanh việc thực kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, tuân theo pháp luật nhà nước chịu điều chỉnh pháp luật quan hành nhà nước Tuy cần phân biệt quản lý nhà nước kinh tế quản lý kinh doanh song hai mặt không tách rời mà kết hợp với hệ thống kinh tế chế quản lý kinh tế nàh nước XHCN Nguyên tắc pháp chế XHCN: Nguyên tắc đòi hỏi tổ chức hoạt động hành nhà nước phải dựa sở pháp luật nhà nước cụ thể : - Hành nhà nước phải chịu giám sát quan lập pháp, tư pháp xã hội - Tổ chức hoạt động HCNN phạm vi pháp luật quy định không vượt thẩm quyền - Các hành vi hành phải tiến hành trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định - Các định quản lý HCNN ban hành pháp luật Nguyên tắc công khai minh bạch : Công khai việc quan tổ chức, đơn vị thông tin thức văn , hoạt động nội dung định, tất thông tin hành nhà nước phải công khai cho người dân trừ trường hợp có quy định cụ thể với lý hợp lý sở tiêu chí rõ ràng Minh bạch hành thông tin phù hợp cung cấp kịp thời cho nhân dân hình thức dễ sử dụng , đồng thời qui định định hành nhà nước phải rõ ràng phổ biến đầy đủ Tính minh bạch điều kiện kiên để hành nhà nước có trách nhiệm thực trước nhân dân giúp nâng cao khả dựu báo người dân, không minh bạch dẫn đến tùy tiện sai lầm việc thực thi quyền hạn, có giao dịch không trung thực, dự án đầu tư sai lầm, dẩn đến quan liêu tham nhũng , minh bạch giúp xây dựng hành cởi mở có trách nhiệm, ngăn chặn tham nhũng hành nhà nước Nguyên tắc đòi hỏi quan nhà nước, tổ chức đơn vị xây dựng, ban hành tổ chức thực sách pháp luật phải tiến hành công khai, minh bạch , đảm bảo công bằng, dân chủ theo qui định pháp luật Đánh giá kết thực nguyên tắc nước ta nay: ưu điểm hạn chế (đang cập nhật) Phần II: THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Câu hỏi Nền HCNN cấu thành yếu tố nào? Phân tích mối quan hệ yếu tố đó? Nền HCNN khái niệm dùng để tập hợp tất yếu tố bao gồm: hệ thống thể chế hành nhà nước, hệ thống quan HCNN, đội ngũ nhân làm việc quan hành nhà nước nguồn lực vật chất cần thiết bảo đảm cho việc thực nhiệm vụ quản lý hành nhà nước quan nhà nước Thể chế HCNN: Nghĩa hẹp: thể chế hành nhà nước toàn quy định, quy tắc nhà nước ban hành để điều chỉnh hoạt động quản lý hành nhà nước, tạo nên hành lang pháp lý cho tất cà hoạt động quan quản lý hành nhà nước cán công chức có thẩm quyền Nghĩa rộng: thể chế hành nhà nước bao gồm máy quan hành nhà nước chế hoạt động quan nhà nước xác lập Hệ thống thể chế hành nhà nước toàn quy định, quy tắc nhà nước ban hành để điều chỉnh hoạt động quản lý hành nhà nước, tạo nên hành lang pháp lý cho tất hoạt động quan quản lý hành nhà nước cán bộ, công chức có thẩm quyền Bộ máy HCNN: Bộ máy hành nhà nước hệ thống quan HCNN từ TW đến sở có nhiệm vụ thực thi quyền hành pháp phối hợp với quan lập pháp tư pháp trình thực quyền lực nhà nước thống nhất, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhân HCNN: Hiểu theo nghĩa rộng nhất, đội ngũ nhân làm việc máy hành nhà nước tất người lao động làm việc để thực chức năng, nhiệm vụ máy hành nhà nước Họ có quan hệ lao động khác với quan nhà nước Tài công: hoạt động thu chi tiền NN, phản ánh mối quan hệ kinh tế hình thức giá trị trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ NN nhằm thực chức vốn có NN XH Mối quan hệ yếu tố cấu thành HCNN: Nền HCNN thể thông nhất, cấu trúc để thực thi pháp luật, đưa pháp luật vào quản lý đời sống XH, đó, yếu tố cấu thành nên HCNN có mối liên hệ gắn bó hữu cơ, tách rì có ảnh hưởng lẫn Một cấu tổ chức dù tốt giá trị nhân viên làm việc không đủ lực đạo đức tốt không khuyến khích đầy đủ để làm việc Ngược lại, nhân viên đầu đủ lực phẩm chất để làm việc máy quan liêu, chồng chéo trì trệ phát huy tối đa tài dễ dẫn tới chán nản Bất kỳ hoạt động tiến hành thiếu nguồn lực vật chất tài cần thiết Các yếu tố: TCBM, NS.HCNN TCC vận hành tốt quy định chặt chẽ, khoa học hợp lý Câu Anh chị phân tích khái niệm thể chế hành nhà nước ? Thể chế thuật ngữ sử dụng phổ biến với cách hiểu khác nhau, chưa có thống Hiểu theo nghĩa rộng: Thể chế cấu trúc tổng thể yếu tố để tiến hành hoạt động tổ chức bao gồm tổ chức máy với quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, quy tắc hoạt động buộc thành viên tổ chức phải chấp hành chí hoạt động thành viên tổ chức Hiểu theo nghĩa hẹp: thể chế bao gồm quy định, chế tài( ban hành văn không) tạo nên hành lang pháp lý cho hoạt động tổ chức Thể chế bao gồm thể chế tư thể chế nhà nước - Thể chế tư: Là toàn quy định mang tính quy phạm thực thể nhà nước để thực chức quản lý xã hội phạm vi thực thể nhằm trì tính kỷ luật tổ chức hoạt động - Thể chế nhà nước: Là toàn hệ thống văn pháp luật nhằm tạo khuôn khổ pháp lý để máy nhà nước thực chức quản lý nhà nước toàn xã hội để cá nhân tố chức sống làm việc theo pháp luật Những văn pháp lý nhà nước ban hành đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước Khái niệm thể chế hành nhà nước : Nghĩa rộng: thể chế hành nhà nước bao gồm máy quan hành nhà nước chế hoạt động quan nhà nước xác lập Nghĩa hẹp: thể chế hành nhà nước toàn quy định, quy tắc nhà nước ban hành để điều chỉnh hoạt động quản lý hành nhà nước, tạo nên hành lang pháp lý cho tất cà hoạt động quan quản lý hành nhà nước cán công chức có thẩm quyền Thể chế hành nhà nước bao gồm: - Hệ thống quy định xác định mối quan hệ quản lý nhà nước đối tượng xã hội ( quy định hoạt động điều tiết Nhà nước mặt đồi sống xã hội); - Hệ thống quy định quản lý nội hành ( xác lập năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý hành nhà nước; quy định ban hành định quản lý hành nhà nước; quy định công vụ, công chức,…) - Hệ thống thủ tục hành ( qua định cách thực giải mối quan hệ quan nhà nước với quan nhà nước với công dân tổ chức khác) - Các quy định tài phán hành *Phân tích nội dung khái niệm : Về chất, thể chế hành nhà nước tổng hợp quy định Nhà nước Hiến pháp, Luật, pháp lệnh, văn luật…) Nhà nước ban hành nhằm mục đích tạo khuôn khổ pháp lý cho quan hành thực chức hành pháp cho cá nhân tổ chức sống làm việc theo pháp luật Chủ thể ban hành thể chế HCNN NN (Quốc hội), quan HCNN Các yếu tố cấu thành thể chế : -Thể chế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy hành nhà nước -Thể chế quy định chế độ công vụ công chức -Thể chế để quản lý hành nhà nước lĩnh vực -Thể chế quy định mối quan hệ quan hành nhà nước với cá nhân, tố chức thông qua thủ tục hành -Thể chế quy định chế độ tài phán hành Câu Anh chị phân tích vai trò thể chế HCNN Theo anh chị để làm tốt vai trò cần quan tâm hoàn thiện vấn đề thể chế HCNN Việt Nam nay? Thể chế hành nhà nước toàn quy định, quy tắc nhà nước ban hành để điều chỉnh hoạt động quản lý hành nhà nước, tạo nên hành lang pháp lý cho tất hoạt động quan quản lý hành nhà nước cán công chức có thẩm quyền Vai trò thể chế HCNN có vai trò: Thể chế HCNN sở cho việc xây dựng cấu tổ chức máy quản lý Nhà nước: Các quan HCNN thành lập theo hiến pháp, luật, văn luật Hiến pháp, luật văn luật quy định rõ phân chia chức năng, quyền hạn quan HCNN cấp, mối quan hệ quan, thẩm quyền ban hành văn pháp luật Thể chế HCNN rõ ràng cấu tổ chức máy quan HCNN cấp cụ thể, rõ ràng gọn nhẹ, việc phân chia thẩm quyền, trách nhiệm, chức năng, nghĩa vụ hoạt động quản lý nhà nước quan có hiệu Đây sở xây dựng cấu tổ chức máy nhà nước Thiếu quy định cụ thể khoa học việc phân chia quyền hạn, trách nhiệm nghĩa vụ hoạt động quản lý nhà nước quan HCNN làm cho máy HCNN cồng kềnh, chức nhiệm vụ chồng chéo dẫn đến máy hoạt động lực, hiệu lực, hiệu Thể chế HCNN sở pháp lý để xác lập quản lý nhân HCNNYếu tố người tổ chức nói chung quan HCNN nói riêng có ý nghĩa vô quan trọng Con người máy nhà nước đặt vào vị trí khác chia làm ba loại công chức lãnh đạo, công chức tham mưu công chức thi hành công vụ Thể chế quy định phân loại công chức theo ngạch, theo trình độ đào tạo Thể chế HCNN quy định tiêu chuẩn cho chức danh, tiêu chuẩn cán cho vị trí máy HCNN sở để bố trí CB – CC người, việc, vị trí Thể chế HCNN sở pháp lý quy định nghĩa vụ, quyền lợi, nội dung hệ thống quản lý nhân Thể chế HCNN để xác lập mức độ phạm vi can thiệp Nhà nước hoạt động đối tượng xã hội Hoạt động quản lý quan HCNN tác động quyền lực nhà nước tới chủ xã hội, mang tính công quyền, có đặc trưng cưỡng chế kết hợp giáo dục thuyết phục HCNN đòi hỏi công dân, tổ chức trình thực công vụ phải tuân theo pháp luật Hệ thống HCNN pháp quyền XHCN nước ta hoạt động theo pháp luật, phân biệt lợi ích công, tập thể, cá nhân, tổ chức hệ thống quyền lực nhà nước thông với Và xã hội đại, hành đại phục vụ xã hội, phục vụ công phát triển theo nguyên tắc “ nhà nước nhân dân làm”, nhà nước hệ thống HCNN đóng vai trò người cầm lái, kiểm tra, kiểm soát việc tuân theo pháp luật chủ thể, cá nhân, tổ chức Thể chế HCNN với hệ thống pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ngày bổ sung, phát triển, hoàn thiện sở pháp lý để quan quản lý HCNN cấp hoạt động quản lý, đảm bảo cho thống quản lý HCNN phạm vi quốc gia Thể chế HCNN sở để xác lập mối quan hệ nhà nước với công dân tổ chức xã hội Nhà nước không thực chức cai trị mà phải thực chức dịch vụ, công chức nhà nước công bọc nhân dân Quan hệ nhà nước công dân, tố chức xã hội mà không xác lập cụ thể thể chế đắn khó phát triển theo chế độ định Thể chế HCNN quy định quyền – nghĩa vụ cá nhân, tổ chức, quan HCNN; quy - Vấn đề QĐ: HC phục vụ nhân dân, hoạt động diễn liên tục, thường xuyên Sự không hài lòng, thỏa mãn XH hành tồn hành đáp ứng tất vấn đề QLHCNN dấu hiệu khó khăn nhận từ môi trường CQ HC Tuy nhiên việc xác định vấn đề QĐ việc phức tạp nhà HC số lý sau Thứ nhất, khó khăn nhận từ môi trườngkhông phải lúc nhận thức cách rõ ràng Có thể không xác định rõ ràng hai khái niệm “ tượng” “ vấn đề” Một lọat tượng trở thành vấn đề nhà hành cần phải giải loạt tượng không đưa đến vấn đề thứ hai, việc xác định vấn đề hành thường có tham gia nhiều người, trí chung việc xác định vấn đề vấn đề cần giải khó lựa chọn Thứ ba, tính đa dạng phức tạp vấn đề định khó khăn cho nhà hành việc xác định mục tiêu QĐ phương án để giải vấn đề Đối với QĐ lập quy (QĐ chương trình kế hoạch ban hành), trình tự, thủ tục ban hành QĐ luật hoá, việc xác định vấn đề QĐ đóng vai trò quan trọng “ vấn đề” không xác định đúng, xác có QĐ - Yếu tố thẩm quyền: Nhà hành ban hành QĐ QLHCNN để giải vấn đề vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền nhà HC Tuy nhiên, tính chất hoạt động QLHCNN phức tạp, liên quan tới nhiều cấp, nhiều ngành, trình QLHCNN có vấn đề thuộc thẩm quyền giải nhiều chủ thể Nếu phân định thẩm quyền không rõ dẫn tới việc ban hành QĐ chồng chéo, mâu thuẫn - Yếu tố nguồn lực: nhà hành thể ban hành QĐ QLHCNN để giải vấn đề có đầy đủ nguồn lực để thực QĐ đội ngũ cán công chức, sở vật chất kỹ thuật, hệ thống xử lý thông tin Nếu nguồn lực để giải ban hành QĐ lãng phí - Yếu tố thông tin: thông tin vấn đề cần giải thông tin có liên quan đến giải vấn đề ảnh hưởng lớn đến xây dựng QĐ hạn chế thông tin vấn đề làm cản trở trình QĐ hợp lý - Yếu tố trị: việc lựa chọn phương án QĐ để giải vấn đề chiụ ảnh hưởng định QĐ trị Đảng cầm quyền, công luận nhóm lợi ích khác xã hội - Yếu tố pháp lý: nhiều loại thủ tục hành cản trở việc xác định mục tiêu phương án giải vấn đề Nhiều loại thủ tục HC NN CQ HCNN thiềt lập mà nhà lập pháp thiết lập loại thủ tục theo hình thức thường thiếu tính linh hoạt, dẫn tới tình trạng quan liêu QĐ QLHCNN b/ Yếu tố chủ quan: - Năng lực người QĐ, tác phong người QĐ: nhà quản lý có kiến thức, kinh nghiệm, tác phong quản lý riêng Những phẩm chất quy định cách tiếp cận, lối tư duy, việc xác định tiêu chí, trọng số cho tiêu chí phương pháp QĐ - Động người QĐ: QĐ mang tính chủ quan QĐ hành làm CQ HC- nhân danh công quyền lại người thực người Nhà nước sinh mà từ xã hội chuyển vào NN Do đó, ban hành QĐ, họ cố gắng đem lại lợi ích cho thân nhóm lợi ích mà đại diện thế, QĐ QLHCNN nhiều không thỏa mãn lợi ích chung Câu 23 Phân tích bước giai đoạn ban hành QĐQLHCNN Theo anh chị bước quan trọng nhất? Tại sao? * KN: QĐQLHCNN mệnh điều hành chủ thể QLHCNN, xây dựng thông qua theo trình tự, thủ tục định nhằm thực mục đích hay công việc cụ thể QLHCNN * Do định quản lý hành nhà nước có khác biệt định quản lý khác (tính chất, yêu cầu, yếu tố ảnh hưởng ) nên quy trình, thủ tục xây dựng ban hành định quản lý hành nhà nước có điểm khác biệt Đối với định quản lý hành nhà nước chủ đạo quy phạm (chỉ thể hình thức văn bản), quy trình, thủ tục xây đựng ban hành luật hoá Luật ban hành văn qui phạm pháp luật Còn định quản lý hành cá biệt (có thể thể hình thức viết, nói, ký hiệu), pháp luật không quy định cụ thể phải tuân thủ theo nguyên tắc nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu định Nhìn chung, để xây dựng, ban hành định quản lý hành nhà nước định, nhà hành cần tuân thủ bước sau: Bước l.: Xác định vấn đề định: Trước hết, nhà hành phải nhận biết tồn việc hay vấn đề dự đoán vấn đề phát sinh tương lai Thu thập, phân tích, đánh giá thông tin thực tiễn liệu, việc, tình liên quan tới Vấn đề Các nhà hành tự nhận biết vấn đề trình quản lý, xác định vấn đề dựa yêu cầu, đề nghị quan cấp trên, cấp dưới, tổ chức cá nhân Việc xác định vấn đề cần giải quản lý hành nhà nước thường gặp nhiều khó khăn so với hoạt động quản lý tổ chức khác (như đề cập phần III l) Đối với vấn đề phức tạp, liên quan tới nhiều cấp, nhiều ngành cần phải thảo luận rộng rãi vấn đề nhằm xác định vấn đề cách xác, đầy đủ Bước 2: Xác định mục tiêu: xác định kết mong muốn đạt sở dự báo, hoàn cảnh điều kiện định; xác định tiêu giá trị cách phân giải mục tiêu thực Có ba loại tiêu giá trị: giá trị kỹ thuật, giá trị kinh tế, giá trị xã hội Các mục tiêu hay tiêu giá trị coi tiêu chí định Để giúp cho việc lựa chọn phương án đánh giá sau nay, cần đo lường tiêu chí định băng cách gán cho trọng số định theo mức độ quan trọng Trong bước cần phải ý tới điều kiện ràng buộc thực mục tiêu nguồn lực, thẩm quyền, thời gian loại định không ý tới điều kiện ràng buộc mục tiêu, tiêu giá trị đắn kết ngược lại Bước 3: Xây dựng phương án để giải vấn đề Các phương án phải tập trung vào việc giải mục tiêu Bước 4: Phân tích lửa chọn phương án - Sử dụng số phương pháp để đánh giá phương án như: Phương pháp chấm điểm: chấm điểm cho phương án theo tiêu chí định - Phương pháp SWÕT: phân tích ưu nhược điểm, khó khăn thuận lợi phương án - Lập nghiên cứu khả thi (đối với dự án, chương trình lớn, phải chọn lựa phương án tốn tài chính): tức tiên hành điều tra sơ xem phương án đề xuất có thực không, đáp ứng tất yêu cầu đặt không, hậu gián tiếp Thông thường, phương án xem xét khía cạnh xã hội (ảnh hưởng tới người nào), kỹ thuật (có phù hợp với thực tiễn không), kinh tế (chi phí lợi nhuận có cân không); + Dự đoán tác động phương án; + Cân nhắc phương án, kết hợp tiêu chí để lựa chọn giải pháp tối ưu Đây công việc phức tạp, phương án lựa chọn cuối không thiết phải đạt tối ưu tiêu chí định Bước 5: Soạn thảo định: trình chấp bút để hình thành dự thảo định Bước áp dụng định thể hình thức văn Trong dự thảo phải rõ nội dung sau: - Lý mục tiêu chủ yếu việc ban hành định - Những quy định điều chỉnh: cứ, mức độ hiệu lực đối tượng điều chỉnh, quy định chế, sách, tổ chức máy - Biện pháp để thi hành định Kế hoạch thi hành định: phân công, tổ chức thi h( tư, kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá - Lựa chọn hình thức văn phù hợp Trong trình soạn thảo dự thảo định, tuỳ theo tính chất nội dung dự thảo định mà quan chủ trì soạn thảo bắt buộc,hoặc không bắt buộc gửi dự thảo lấy ý kiến quan liên quan, đối tượng chịu tác động trực tiếp định Việc lấy ý kiến dự thảo hình thức lấy ý kiến trực tiếp, gửi dự thảo để góp ý, tổ chức hội thảo, thông qua trang thông tin điện tử quan ban hành, quan chủ trì soạn thảo phương tiện thông tin đại chúng Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổng hợp, nghiên cứu, tiếp thu ý kiến góp ý Bước : Thẩm định dự thảo Để đảm bảo yêu cầu hớp pháp, hợp lý cam kết thực bên liên quan, quan tư pháp, pháp chế cấp thực việc thẩm định Đây bước bắt buộc định quy phạm Bước 7: Thông qua định Thông qua định trình đưa dự thảo định thành định thức thông qua việc thảo luận đến trí, thống nội dung cần nêu định Quyết định quản lý hành nhà nước phải thông qua theo thủ tục Đối với định ban hành quan hành nhà nước có thẩm quyền chung (Chính phủ, Uỷ ban nhân dân) định phải thông qua theo chế độ lãnh đạo tập thể định theo đa số Quyết định phải thông qua theo chế độ lãnh đạo tập thể định theo đa số Quyết định thông qua với số phiếu pháp luật quy định - Chuẩn bị, tổ chức, điều hành kết thúc họp thảo luận dự thảo định thông qua định vấn đê quan trọng Để làm tốt điều này, cần ý tới số vấn đề sau: + Hồ sơ đưa họp phải gồm tài liệu ( thường tờ trình ngắn gọn, nêu rõ trình chuẩn bị, cứ, lý lẽ, nội dung chính, ý kiến quan hữu quan, cần thiết kèm theo phụ lục thống kê chọn lọc) dự thảo định + Tài liệu phải gửi tới người dự họp trước vài ngày Người dự họp phải nghiên cứu trước, cần, đề nghị chuyên gia giúp đỡ, chủ yếu phải tự nghiên cứu + Tiến hành hội nghị phải bảo đảm dân chủ, không lạm dụng chức quyền uy tín cá nhân để đàn áp ý kiến, làm hạn chế sáng kiến quyền dân chủ người dự họp Mặt khác, phát biểu tràn lan, lề Phải giữ nội quy kỷ luật thời gian phát biểu + Cách trình bày phát biểu thảo luận phải ngắn gọn, rõ ràng, thẳng vào nội dung kiến nghị thẳng vào dự thảo định + Cuối phải sơ kết vấn đề thảo luận biểu quyết định bổ sung - Để đảm bảo chất lượng hội nghị, người có trách nhiệm phải thẩm tra trước đề án Đề án không đảm bảo chất lượng, không chuẩn bị thủ tục chưa đáp ứng nội dung phải định hoãn họp, yêu cầu chuẩn bị lại Không nên đưa thảo luận lan man, biến họp cấp có thẩm quyền thành họp chuyên gia, họp trù bị Các họp để thông qua định coi có giá trị số người tham dự đạt 213 tổng số thành viên trở lên Các thành viên dự họp phải có đủ tư cách thẩm quyền, thành phần, chuẩn bị đầy đủ thông tin phải chịu trách nhiệm ý kiến họp Đồi với định ban hành người đứng đầu quan hành nhà nước định cá nhân người lãnh đạo quan hành nhà nước có thẩm quyền chung thủ tướng, Chủ tịch UBND) định thông qua theo chế độ thủ trưởng, tức người ban hành Tuy nhiên, để đảm bảo tính dân chủ, định quan trọng loại trước người có thẩm quyền ký ban hành đưa hỏi ý kiến phạm vi định Trên sở bàn bạc tập thể, lấy ý kiến , người thủ trưởng có quyền tự định tự chịu trách nhiệm định Do đó, đòi hỏi người thủ trưởng phải có lĩnh, dám làm, đảm sẵn sàng chịu trách nhiệm Muốn vậy, người thủ trưởng phải có đủ kiến thức lĩnh vực phụ trách, phải tự nghiên cứu vấn đề, cần lắng nghe ý kiến cấp phải đoán Khi định người thủ trưởng cần tránh: Một là, định quản lý mà không nắm vững yêu cầu thực tế, giải vấn đề cách chung chung, không đủ cụ thể thực, không đủ xác rõ ràng, hiểu làm khác Hai là, tin vào tham mưu, người dự thảo chấp bút; không điều tra kỹ lưỡng, không lắng nghe kiến người tham gia, có định kiến sẵn, tin vào hiểu biết minh, từ đến định cách chủ quan, phiến diện - Ba là, định mang tính chất thoả hiệp, nể nang, dựa dẫm cấp trên, theo đuổi người khác cách thụ động, không sáng tạo, không tự chịu trách nhiệm - Bốn là, định không thẩm quyền, không đủ pháp lý; định trùng lắp chồng chéo thân định trước Khi định mang tính chất quy phạm pháp luật, mà không ghi rõ huỷ quy phạm cũ ( cụ thể điều khoả nào), triệt tiêu hiệu lực số văn pháp quy cũ nào, dẫn đến định mâu thuẫn nhau, tính hệ thống triệt tiêu hiệu lực lẫn Bước 8: Ban hành truyền đạt định Ban hành định bước văn hoá định quản lý hành (đối với định thể hình thức văn bản) Việc văn hóa định quản lý hành phải đảm bảo thể thức, kỹ thuật trình bày, cách trình bày, ngôn ngữ văn phong pháp luật Truyền đạt định bước có tính chất bổ sung cho quy trình xây dựng ban hành định quản lý hành nhà nước, thiếu hoạt động việc ban hành định không ý nghĩa Có nhiều hình thức truyền đạt định đến quan người thi hành: lời nói, điện báo, điện thoại, gửi văn cho đối tượng thi hành, đăng công báo, công bố phương tiện thông tin đại chúng, mạng thông tin trực tuyến Cũng cần lưu ý rằng, tuỳ tính chất, nội dung, hình thức định quản lý hành nhà nước mà việc ban xây dựng, ban hành định tiến hành theo đầy đủ bước theo trình tự rút gọn * Để ban hành QĐQLHCNN cần tuân thủ đầy đủ bước; nhiên, bước 4:Phân tích lựa chọn phương án quan trọng nhất, vì: …………… Câu 24 Phân tích bước quy trình ban hành tổ chức thực QĐQLHCNN? * Phân tích bước quy trình ban hành QĐQLHCNN: câu 27 * Giai đoạn tổ chức thực định quản lý hành nhà nước, gôm bước sau: Bước 1: Triển khai, tổ chức lực lượng thực định Triển khai định đến đối tượng quản lý phương tiện nhanh theo đường ngắn nhất, tránh qua nhiều tầng nấc trung gian không cần thiết Khi nhận định quan cỏ trách nhiệm tổ chức thực phải nghiên cứu kỹ lưỡng, đề kế hoạch, biện pháp thực cho phù hợp với điều kiện cụ thể (năng lực thực tế) ngành, địa phương, quan Đê tô chức thực định thành công, có số yếu tố mang tính định cần lưu ý ủng hộ từ nhà trị, quan quyền, công dân nhóm lợi ích; nguồn tài đầy đủ; lực lãnh đạo quản lý; rõ ràng mục tiêu định; máy hành hiệu lực, hiệu Các quan cá nhân tổ chức thực định cần phải nhận thức rõ yếu tố để từ tối đa hoá yếu tố nhằm thực định cách tốt Phân công nhiệm vụ cụ thể cho tổ chức, cá nhân thực định Nguyên tắc phân công cho phận theo chức năng, phân công cho cá nhân theo khả với phương châm hợp lý tiết kiệm Lựa chọn công cụ, phương tiện phù hợp để thực định công cụ kinh tế, văn hướng dẫn thực thi, dự án, chương trình Khi tổ chức thực định cần ý: Tuỳ tính chất nội dung, thời gian, điều kiện cụ thể đối tượng điều chỉnh định quản lý hành nhà nước ' mà nhà hành lựa chọn áp dụng phương pháp sau: - áp dựng đại trà: tức định thực rộng rãi toàn phạm vi đối tượng, lĩnh vực cần điều chỉnh áp dụng thí điểm: tức định thực thí điểm' o ' số đối tượng, số nơi để rút kinh nghiệm, sau sơ kết, tổng kết để triển khai tới toàn đối tượng, phạm vi định Bước 2: Xử lý thông tin phản hồi điêu chỉnh định Trong trình thực định, khó tránh khỏi sai lệch so với mục tiêu định, tình có biến động bất thường không lường trước định không lúc, không xác Do đó, phải tăng cường công tác xử lý phản hồi định để từ' có điều chỉnh kịp thời (sửa đổi, bồ sung, đình việc thi hành bãi bỏ thay định mới) Tuy nhiên, cần phải nghiên cứu thận trọng, kỹ lưỡng định không thi hành, có trục trặc tổ chức thực để xác định khu yếm khuyết nội dung hay cách thức tổ chức thực Chỉ nên điều chỉnh định trái với quy luật, bất hợp pháp, bất hợp lý sở phân tích kỹ lưỡng, khách quan, khoa học; tránh tình trạng sửa đổi định nhiều lần gây lâm lý không ổn định, giảm lòng tin cấp dưới, người thực Phần V: KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Câu 25 Sự cần thiết phải kiểm soát HCNN *KN: Kiểm soát hành nhà nước toàn hoạt động chủ thể xã hội nhằm bảo đảm cho quản lý hành nhà nước diễn pháp luật, định hướng, có hiệu lực hiệu *Kiểm soát hđ đặc biệt, gắn liền với hđ quản lý, lãnh đạo nhằm đảm bảo hoạt động hệ thống theo quy định dự kiến ban đầu chặn kịp thời sai phạm, sai sót, đồng thời đưa biện pháp điều chỉnh để tối thiểu hóa sai phạm, sai sót Kiểm soát HCNN loại hđ đặc biệt thuộc thức NN XH nhằm bảo đảm tính hợp pháp, hợp lý hiệu quản lý NN Đó tổng thể phương tiện tổ chức pháp lý quan NN, tổ chức xh công dân thông qua hình thức giám sát, kiểm tra, tra, kiểm toán lãnh đạo Đảng nhằm thiết lập trật tự quản lý, bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp công dân, lợi ích NN xh * cần thiết phải kiểm soát HCNN Hệ thống HCNN thực chức chấp hành định quan quyền lực NN, đẻ đảm bảo hoạt động HC chấp hành cách nghiêm chỉnh định cần có kiểm soát quan quyền lực NN HCNN Hệ thống HCNN thực chức điều hành xh khuôn khổ pháp luật NN, đảm bảo tính pháp chế, cần có kiểm soát quan bảo vệ pháp luật HCNN Nền HCNN phận trọng yếu hệ thống trị, công cụ để thực ý chí gc công nhân, nông dân đội ngũ tri thức lãnh đạo ĐCSVN, để đảm bảo lãnh đạo Đảng NN nói chung HCNN nói riêng, cần phải có kiểm soát Đảng NN ta NN dân, dân dân, HCNN có nghĩa vụ phục vụ nhân dân, để đảm bảo trách nhiệm hành nhân dân cần phải có kiểm soát nhân dân HCNN Hoạt động HCNN hoạt động tổng hợp, đa dạng phức tạp, đòi hỏi phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt, để tránh có sai sót hoạt động hành cần phải có kiểm soát quan chức hoạt động hcnn Hệ thống hcnn hệ thống tổ chức cồng kènh, mang tính hệ thống thức bậc, để đảm bảo tính trật tự quản lý hành NN cần phải có kiểm soát cấp cấp hành nn hoạt động ngân sách NN sử dụng khối lượng lớn nguồn tài nguồn lực khác, để đảm bảo sử dụng nguồn lức có hiệu quả, cần có kinh doanh quan tài quốc gia (kiểm toán kế toán) Câu 26 Các hình thức kiểm soát HCNN Kiểm soát HCNN toàn hoạt động chủ thể xã hội nhằm đảm bảo cho QLHCNN diễn pháp luật, định hướng có hiệu lực, hiệu Hoạt động kiểm soát HCNN đa dạng, nhiều chủ thể khác tiến hành với hình thức, phương pháp khác biểu tính quyền lực hoạt động khác nhau, bao gồm: a/ Giám sát: hoạt động theo dõi, xem xét, đánh giá quan quyền lực nhà nước ( Quốc hội hội đồng nhân dân cấp), quan tư pháp, tổ chức quần chúng công dân hoạt động quan HCNN cán bộ, công chức hành b/ Thanh tra: hình thức hoạt động kiểm soát quan tra nhà nước ban tra nhân dân ( tra chuyên ngành, tra nhà nước (ở TW gọi tra phủ) c/ Kiểm tra: Là hoạt động kiểm soát quan hay cá nhân cấp quan, cá nhân cấp (hệ thống dọc) – VD UBND quận kiểm tra UBND phường… d/ Kiểm toán: Việc kiểm tra, giám sát nhà nước quản lí, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Hoạt động kiểm toán kiểm toán nhà nước việc kiểm tra, đánh giá, xác nhận tính đắn, trung thực của: báo cáo tài chính, việc tuân thủ pháp luật, tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lí, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Câu 27 Nội dung kiểm soát chủ thể HCNN (Của Quốc hội, HĐND, công dân…) 1/ Kiểm soát bên HCNN a/ Giám sát Quốc hội: Giám sát chức hiến định quan quyền lực nhà nước ( Quốc hội HĐND cấp) xét chất, điều thể rõ nét tính chất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân: QH HĐND quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân, trực tiếp dân bầu để thay mặt dân quản lí xã hội nên quan có quyền thay mặt dân thưc giám sát hoạt động nhà nước ngaoif ra, điều 83 hiến pháo 1992 quy đinh: QH thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước, thông qua hoạt động chủ yếu sau: - Trong kì họp quốc hội, nghe thảo luận đánh giá báo cáo công tác chủ tịch nước, ủy ban thường vụ quốc hội, phủ, tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao - Thông qua hoạt động chất vấn đại biểu quốc hội chủ tịch nước, chủ tịch quóc hội, thủ tướng phủ, Bộ trưởng thành viên khác phủ, chánh án tòa án nhân dân tối cao, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, người bị chất vấn có trách nhiệm trả lời chất vấn (trực tiếp văn bản) - Thông qua hoạt động giám sát ủy ban thường vụ quốc hội, ủy ban hội đồng quốc hội ủy ban thường trực, trường hợp định, quốc hội thành lập ủy ban lâm thời để điều tra vấn đề định xem xét báo cáo kết điều tra ủy ban - Hoạt động giám sát trực tiếp đại biểu quốc hội việc giám sát việc thi hành pháp luật địa phương, tiếp xúc cử tri để lắng nghe tâm tư nguyện vọng củ cử tri phản ánh lên quốc hội quan nhà nước khác, giám sát việc giải đơn thư, khiếu nại, tố cáo… Căn váo kết giám sát, quốc hội quan quốc hoiojcos thể định tác động vào tổ chức nhân hoạt động máy nhà nước, ví dụ: + Quốc hội yêu cầu ủy ban thường vụ quốc hội, phủ, thủ tướng phủ, tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành văn hướng dẫn thi hành hiến pháp, luật, nghị quốc hội + Bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật chủ tịch nước, ủy ban thường vụ quốc hội, phủ, thủ tướng phủ, tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với hiến pháp, luật, nghị quốc hội + Ra nghị việc trả lời chất vấn trách nhiệm người bị chất vấn xét thấy cần thiết + Miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ tịch nước, phó chủ tịch nước, chủ tịch quốc hội, phó chủ tịch quóc hội, ủy viên ủy ban thường vụ quốc hội Thủ tướng phủ, chánh án toàn án nhân dân tối cao, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, phê chuẩn việc, cách chức phó thủ tướng phủ, trưởng thành viên khác phủ b/ Giám sát hội đồng nhân dân - HĐND với tư cách là quan quyền lực nhà nước địa phương thực quyền giám sát hoạt động nhà nước địa bàn hành địa phương Giống quốc hội, quyền giám sát HĐND cấp không bị hạn chế số lượng, phạm vi giám sát HĐND hẹp giám sát quốc hội không gian Hoạt động giám sát HĐND không bị giới hạn phạm vi quan quyền địa phương mà thực quan trung ương đóng địa phương, tiến hành thường xuyên, gắn liền với việc thực nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định - Giống hoạt động giám sát quốc hội, hoạt động giám sát hội đồng nhân dân thực thông qua nhiều hình thức khác nhau, gồm: giám sát HĐND kì họp hội đồng nhân dân, giám sát thường trực hội đồng nhân dân, giám sát ban hội đồng nhân dân( HĐND cấp tỉnh cấp huyện) giám sát đại biểu HĐND Theo quy định, HĐND thực quyền gám sát thông qua hoạt động cụ thể sau: + Xem xét báo cáo công tác thường trực HĐND, UBND, tòa án nhân dân, Viện KSND cấp + Xem xét việc trả lời chất vấn chủ tịch HĐND, chủ tịch UBND, thành viên khác UBND, thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND, viện trưởng viện KSND, chánh án tòa án nhân dân cấp + Xem xét văn quy phạm pháp luật ủy ban nhân dân cấp, nghị HĐND cấp trực tiếp phát có dấu hiệu trái với hiến pháp, luật, nghị quốc hôi, pháp lệnh, nghị UB thường vụ QH, VBQPPL quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp + thành lập đoàn giám sát thấy cần thiết + Bỏ phiếu tín nhiêm người giữ chức vụ HĐND bầu Căn vào kết giám sát, HĐND có quyền sau đây: + Bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật ủy ban nhân dân cấp, nghị hội đồng nhân dân cấp trực tiếp + Ra nghị việc trả lời chất vấn trách nhiệm người bị chất vấn xét thấy cần thiết + Miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên thường trực HĐND, chủ tịch, phó chủ tịch thành viên khác ủy ban nhân dân, trưởng ban thành viên khác ban hội đồng nhân dân, hội thẩm nhân dân cấp theo quy định pháp luật + Quyết định giải tán HĐND cấp trực tiếp trường hợp HDND làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhân dân c/ Kiểm soát công dân công luận - Quyền công dân kiểm soát hoạt động quan hành nhà nước cán bộ, công chức xuất phát từ đặc điểm, “tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Người dân trao quyền cho CQNN để quản lí xã hội, nên họ có quyeegn kiểm soát hoạt động quan, cá nhân sử dụng quyền lực Cơ chế kiểm soát người dân HCNN đa dạng quy định cụ thể pháp luật - Công dân thự quyền kiểm soát qua hai hình thức chủ yếu kiểm soát trực tiếp kiểm soát gián tiếp ( thông qua quan dân bầu: quốc hội, HĐND cấp, tổ chức trị, xã hội, ban tra nhân dân, tổ chức quần chúng khác) + Quyền kiểm soát trực tiếp thể quyền kiến nghị, yêu cầu quan nhà nước hay cá nhân có thẩm quyền thực hoạt động nhằm đảm bảo tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động QLHCNN quyền khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện định hành vi CQHCNN hay cá nhân có thẩm quyền có cho định hay hành vi bất hợp pháp + Các quyền phương tiện hữu hiệu thực quyền giám sát hoạt động HCNN, công cụ quan đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp công dân tổ chức xã hội + Ngoài ra, hoạt động quan công luận báo chí, truyền hình, phát thanh… phương tiện giám sát HCNN hiệu Hiện nay, quan truyền thông ngày có vai trò quan trọng việc giám sát HCNN d/ Kiểm soát tổ chức Đảng - Kiểm soát tổ chức Đảng hoạt động máy HCNN xuất phát từ vai trò lãnh đạo Đảng toàn hoạt động nhà nước xã hội : đội tiên phong gc công nhân VN, đại biểu trung thành quyền lợi gc công nhan, nhân dân lao động dân tộc… - Đảng tiến hành kiểm soát HCNN thông qua nhiều hinh thức khác nhau, thể tính chất lãnh đạo Đảng toàn hoạt động HCNN: + Thông qua việc kiểm soát hoạt động đội ngũ Đảng viên máy hành nhà nước, trước hết Đảng viên giữ cương vị lãnh đạo máy HCNN + Thông qua hoạt động tổ chức Đảng thiết kế tất cấp hành tất quan hành (nơi có đủ Đảng viên để hình thành chi Đảng) - Hoạt động kiểm tra Đảng hoạt động HCNN nhằm bảo đảm cho hoạt động quan HCNN thực đường lối, chủ trương Đảng, bảo đảm việc thực thi pháp luật cách đắn - Hoạt động kiểm soát Đảng không gắn liền với quyền lực nhà nước nghĩa Đảng không trực tiesp can thiệp vào hoạt động điều hành quan này, không bãi bỏ, sửa đổi định CQHCNN kể phát sai phạm nhiên tổ chức Đảng có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bãi bỏ định phát thấy sai phạm - kiểm tra, tổ chức Đảng thông báo kết kiểm tra cho lãnh đạo CQNN bị kiểm tra, cung với quan bàn bạc, đưa giải pháp khắc phục thiếu sót phát kiểm tra e/ Kiểm soát tổ chức trị - xã hội - Các tổ chức trị xã hội như: mặt trận tổ quốc VN, Công đoàn, Đoàn niên CSHCM, Hội LHPNVN… xác định sở quyền nhân dân Những tổ chức tập hợp quần chúng, thể quyề lợi đông đảo quần chúng, có khả tham gia vào việc xây dựng quyền nàh nước, tuyên truyền, phổ biến, thực pháp luật cộng đồng tham gia vào quản lí nhà nước - Hoạt động kiểm soát tổ chức mang tính khuyến nghị, đề xuất, số trường hợp đặc biệt tiến hành biện pháp cưỡng chế kiểm soát; mang tính phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật biểu tiêu cực cán công chức hành - Khi kiểm soát, tổ chức cần phối hợp chặt chẽ với quyền, tổ chức Đảng tổ chức quần chúng khác - Trong điều kiện nay, vai trò xã hội dân ngày quan tâm thi hoạt động kiểm soát tổ chức trị - xã hội ngày trở nên quan trọng g/ Kiểm soát quan tư pháp - Thể phương diện chủ yếu: giám sát qua tài phán tư pháp giám sát thông qua tài phán hành - Tòa hành phận đặc biệt tòa án nhân dân để xét xử định QLHCNN CQQLHCNN công chức trao thẩm quyền bị khởi kiện đời tòa hành giúp người dân có công cụ quan trọng để phản kháng định sai trái, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp công dân tổ chức xã hội - Hoạt động giám sát quan tư pháp không diễn thường xuyên, tiến hành có yêu cầu xét xử (khởi kiện) h/ Kiểm toán nhà nước: quan đặc biệt nhà nước có nhiệm vụ kiểm soát hoạt động thu chi quan có sử dụng ngân sách nhà nước cho hoạt động - hoạt động kiểm toán kiểm toán nhà nước việc kiểm tra, đánh giá xác nhận đắn, trung thực báo cáo tài chính; việc tuân thủ pháp luật; tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lí, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước - hoạt động đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm nguồn thu, chi nhà nước khai thác, sử dụng có hiệu lực, hiệu nhất; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí, phát ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, nâng cao hiệu sử dụng ngân sách nhà nước - Kiểm toán nhà nước quan chuyên môn lĩnh vực kiểm tra tài nhà nước quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật kiểm toán nhà nước có quyền: + yêu cầu đơn vị kiểm toán tổ chức , cá nhân có liên quan cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thông tin, tài liệu phục vụ kịp thời cho việc kiểm toán + yêu cầu đơn vị kiểm tóan thực kết luận, kiến nghị kiểm toán nhà nước sai phạm báo cáo tài sai phạm việc tuân thủ pháp luật, kiến nghị thực biện pháp khắc phục yếu hoạt động đơn vị kiểm toán nhà nước phát kiến nghị + Kiểm tra đơn vị kiểm toán việc thực kết luận kiến nghị kiểm toán nhà nước + Đề nghị xử lí theo pháp luật trường hợp không thực thực không đầy đủ, kịp thời kết luận , kiến nghị kiểm toán kiểm toán nhà nước + kiến nghị CQNN có thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân làm rõ thông qua hoạt động kiểm toán + Đề nghị quan có thẩm quyền xử lí theo pháp luật đốii với tổ chức , cá nhân có hành vi cản trở hoạt động kiểm toán cung cấp sai thông tin, tài liệu sai thật cho kiểm toán NN + trưng cầu giám định chuyên môn cần thiết Được ủy thác thuê doanh nghiệp kiểm toán thực kiểm toán quan, tổ chức quản lí, sử dụng ngân sách, tiền, tài sản nhà nước Kiểm toán nhà nước chịu trách nhiệm tính xác số liệu, tài liệu kết luận kiểm toán doang nghiệp kiểm toán thực + Kiến nghị quốc hội, UB thường vụ quốc hội, phủ, thủ tướng phủ CQNN sửa đổi, bổ sung chế, sách pháp luật cho phù hợp - Thông qua báo cáo kiểm toán, CQNN có thẩm quyền phát , nhận thức sai phạm lĩnh vực thu chi ngân sách để sửa chữa CQ bảo vệ pháp luật sử dụng báo cáo kiểm tóan làm để xét xử sai phạm qua pháp chế kỉ luật việc quản lí ngân sách NN đảm bảo 2/ Kiểm soát nội HCNN a/ hoạt động tra nhà nước: hoạt động kiểm soát máy đặc biệt thuộc hệ thống CQHCNN tiến hành – máy tra nhằm phòng ngừa, phát xử lí hành vi vi phạm pháp luật; phát sơ hở chế quản lí, sách, pháp luật để kiến nghị với CQNN có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực, nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động QLNN; bảo vệ lợi ích NN, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, nhân xã hội - TTNN việc xem xét, kết luận quan tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân chịu quản lí theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định luật tra quy định khác pháp luật - Thanh tra NN gồm: TT hành TT chuyên ngành TT hành hoạt động tra CQQLNN theo cấp hành việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lí trực tiếp TT chuyên ngành hoạt động TT CQQLNN theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật, quy định chuyên môn – kĩ thuật, quy tắc quản lí nghành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lí - Bộ máy TTNN gồm nhiều quan tra nằm nhiều cấp hành nhiều CQNN khác Theo cấp hành gồm có: + tra phủ: quan phủ ( ngang Bộ) chịu trách nhiệm trước phủ thực quản lí NN công tác tra , thực nhiệm vụ, quyền hạn tra phạm vi QLNNcủa phủ + tra tỉnh: quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh (Sở) có trách nhiệm giúp UBND tỉnh QLNN công tác tra thực nhiệm vụ, quyền hạn tra hành phạm vi quản lí nhà nước UBND tỉnh + tra huyện: quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện (Phòng) có trách nhiệm giúp UBND huyện QLNN công tác tra thực nhiệm vụ, quyền hạn tra hành phạm vi quản lí nhà nước UBND huyện - Ngoài ra, có quan tra quản lí theo nghành, lĩnh vực mình: +Thanh tra Bộ : CQ Bộ, có trách nhiệm giúp trưởng QLNN công tác tra, thực nhiêm vụ, quyền hạn tra hành tra chuyên nghành lĩnh vực thuộc phạm vi QLNN Bộ TT Bộ phân thành tra hành tra chuyên ngành + Thanh tra sở : CQ sở , có trách nhiệm giúp giám đốc sở thực nhiêm vụ, quyền hạn tra hành tra chuyên nghành phạm vi quyền hạn giám đốc sở - Hoạt động tra thực hình thức tra theo chương trình, kế hoạch tra đột xuất (khi phát quan, tổ chức có dấu hiệu vi phạm pháp luật ) - Hoạt động tra phải tuân theo pháp luật, bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời, không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra 2/ Kiểm tra: Là công việc thường xuyên, quan trọng nhà quản lí Kiểm tra hoạt động HCNN đa dạng: CQHCNN có thẩm quyền chung (Chính phủ, UBND cấp tiến hành), quan có thẩm quyền riêng (Bộ, CQ ngang thực hiện), phân thành : kiểm tra chức kiểm tra nội + Kiểm tra chức năng: quan tiến hành kiểm tra có quyền yêu cầu quan kiểm tra đình chỉ, sử đổi bãi bỏ định bất hợp pháp lĩnh vực tra quyền bãi bỏ định + KT nội hoạt động thủ trưởng quan tiến hành (thủ trưởng trực tiếp kiểm tra lập tổ chức để giúp tiến hành hoạt động kiểm tra) mục đích đánh giá tổng thể hoạt động quan, giúp mục tiêu đặt Khi kiểm tra áp dụng tính quyền lực khen thưởng, kr luật… - Khi kiểm tra cần tiến hành theo nguyên tắc sau: + phải tiến hành thường xuyên + phải khách quan + đảm bảo dân chủ, công khai, pháp luật + khác biệt hoạt động thực tế với kế hoạch + nguyên nhân sai lệch đưa tới hoạt động xử lí kết kiểm tra + phải có kết luận kiểm tra => Muốn kiểm tra có hiệu phải tiến hành kiểm tra cách thực chất kết luận kiểm tra phải khách quan, trung thực cho phép nhà quản lí nắm thực chất tình trạng hoạt động quan để đưa định thích hợp Phần VI: NÂNG CAO HIỆU LỰC HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG Câu 28 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu lực, hiệu HCNN Hiệu lực: thực đúng, có kết chức QL máy HC để đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề Tiêu chí đánh giá hiệu lực: - Thực chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền quy định; thực qui định cấp - Mức độ đạt kết dự kiến tức mức độ đạt mục tiêu đề Hiệu quả: Là kết quản lý đạt máy HC mối tương quan với mức độ chi phí nguồn lực, mối quan hệ hiệu kinh tế với hiệu xã hội Hiệu HCNN hiệu KT-XH chung Kết Hiệu kinh tế = -Chi phí Một số tiêu chí đánh giá hiệu lực, hiệu - Đánh giá theo đầu vào: tiêu chí đánh giá mang tính kinh tế (trang bị sở vật chất, trang thiết bị làm việc, nhân , dịch vụ tư vấn … với chất lượng cao chi phí thấp) - Đánh giá theo đầu ra: tính hiệu (giảm chi phí đầu vào đơn vị đầu tối đa hóa số lượng đầu tương ứng với tổng chi phí đầu vào xác định) - Đánh giá theo kết quả: tính hiệu lực - Đánh giá theo trình thực thi: hoạt động chuyển hóa yếu tố đầu vào thành yếu tố đầu nhằm đạt kết mong muốn (mức độ dân chủ, công bằng, công khai, thái độ phục vụ, hài lòng công dân …) Sự cần thiết phải nâng cao hiệu lực, hiệu HCNN Việc nâng cao lực, hiệu lực, hiệu hành nhà nước yêu cầu tất yếu nước nói chung Việt nam nói riêng, xuất phát từ: Yếu tố nội hành (hạn chế) thay đổi môi trường hoạt động HCNN: Chính trị, kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ, toàn cầu hóa 2.1 Yếu tố nội hành NN Nền HC máy trực tiếp thực thi quyền hành pháp, tổ chức điều hành hoạt động đời sống XH theo theo PL Đó phận động thực trực tiếp chức QL máy NN Do cải cách HC coi nội dung trọng tâm cải cách máy nhà nước nước Vị trí đặc biệt HC xem xét phương diện: -Trong toàn cấu NN, HC NN hệ thống rộng lớn bao gồm: Hệ thống thể chế; Tổ chức máy HCNN: Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức; Đội ngũ CB, CC: Trình độ lực, phẩm chất đạo đức; Quản lý tài công: Thu, chi Nó cầu nối quan trọng Đảng- Nhà nước -Dân, trực tiếp thực chức QL, tiếp xúc giải yêu cầu Dân - Nền HC với số lượng nhân viên đông đảo, cải cách HCN nâng cao trình độ, lực, xây dựng tác phong làm việc chuyên nghiệp, nâng cao phẩm chất đạo đức đội ngũ CB,CC nhằm xây dựng HC phục vụ dân có hiệu -Nền HCNN nơi biểu trực tiếp nhất, rõ nhất, tập trung ưu việt chế độ nhược điểm, khuyến điểm máy NN Ngoài ra, lý quan trọng khiến CP phải tiến hành cải cách HC bộc lộ hạn chế, yếu QL, điều hành phục vụ XH Vì CP phải nỗ lực tìm kiếm giải pháp để khắc phục hạn chế nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động HCNN 2.2 Sự thay đổi môi trường HCNN Nền HCNN tồn tại, vận động phát triển môi trường phức tạp, đa dạng biến đổi Trong QL, phương thức QL thích ứng môi trường cụ thể Khi môi trường thay đổi, phương thức QL phải điều chỉnh thay đổi Vì việc thay đổi, điều chỉnh phương thức hoạt động nhằm nâng cao hiệu lực hiệu HCNN đòi hỏi tất yếu thể lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội - Môi trường trị quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, không dễ dàng dự báo xu xu tác động không đến HC Cần nhận thức tác động để đưa biện pháp điều chỉnh can thiệp kịp thời làm cho HC thích ứng với môi trường CT quốc tế diễn biến phức tạp - Sự phát triển kinh tế thị trường: môi trường kinh tế giới tác động mạnh đến hoạt động máy NN nói chung HCNN nói riêng Thị trường kinh tế giới ngày mở rộng, thay đổi sách thuế, hình thành khu mậu dịch tự do, tạo hội cạnh tranh lớn hơn, hội sử dụng tốt hơn, tăng hiệu hoạt động SX kinh doanh - Sự phát triển KHCN:Công nghệ thông tin,Công nghệ sinh học ….tác động mạnh mẽ đến trình QL Điều đòi hỏi phải cải cách HC, xếp lại máy, đổi phương pháp quản lý, tin học hóa QL để theo kịp tiến chung giới - Xu dân chủ hóa đời sống xã hội: Người dân đòi hỏi mong muốn thực quyền làm chủ hợp pháp cách đầy đủ, yên ổn sinh sống môi trường an ninh, trật tự dân chủ, không bị phiền hà sách nhiễu Quản lý NN công khai, minh bạch hoạt động, thu hút tham gia người dân Trình độ dân trí ngày cao đòi hỏi dân chủ ngày cấp bách - Xu toàn cầu hóa: Quá hội nhập quốc tế ngày rộng rãi diễn bình diện rộng toàn giới nhiều lĩnh vực đòi hỏi thể chế HC đội ngũ CB phải thông hiểu pháp luật thông lệ quốc tế đồng thời giữ vững lập trường, độc lập, tự chủ, bảo vệ lợi ích quốc gia Câu 29 Các yếu tố ảnh hưởng hiệu lực, hiệu QLHCNN Nền hành có vị trí đặc biệt phận động, thực trực tiếp chức QLNN tất lĩnh vực đời sống XH; hệ thống rộng lớn bao gồm: tổ chức người, nguồn lực; nơi biểu trực tiếp sinh động ưu điểm, nhược điểm chế độ trị máy nhà nước Có yếu tố tố ảnh hưởng hiệu lực, hiệu QLHCNN: - Thứ nhất, lực, chất lượng HC biểu kết hợp hài hòa yếu tố thể chế, tổ chức máy, đội ngũ công chức công sản triệt tiêu hiệu quả◊VD: Các qui định chồng chéo, trùng lập; Năng lực CB, CC không cao - Thứ hai, ủng hộ nhân dân nhà nước nói chung hành nói riêng Sự tín nhiệm dân quan HC lớn hoạt động quản lý máy HCNN dễ dàng hoạt động đạt mục tiêu VD: Triển khai đội mũ bảo hiểm - Thứ ba, đặc điểm tổ chức nguyện tắc vận hành hệ thống trị Hiệu lực QL máy HC phụ thuộc vào nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng, phân công rành mạch quyền lập pháp, tư pháp quan nhà nước với VD: +Việc cấp giấy phép đầu tư trước dựa vào số vốn nguồn vốn vào tính chất dự án (vốn không nhiều liên TW định)◊quan đến an ninh quốc phòng + ngành chuyên◊Mô hình quản lý công vụ theo hệ thống chức nghiệp: CC bậc; lái xe, tạp vụ chuyển sang hợp đồng.◊ ngạch◊môn + Hiệu công việc thể qua lực Câu 30 Các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu HCNN VN Cũng quốc gia khác giới, cải cách HC vấn đề Đảng NN ta quan tâm nhằm làm đòn bẩy để nâng cao hiệu NN việc phát triển kinh tế, phát huy dân chủ tăng cường tiềm lực mặt cho đất nước Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng CSVN (tháng 01.1995)vkhẳng định: “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước CHXHCN Việt nam, trọng tâm cải cách hành chính” Khái niệm cải cách HCNN: Cải cách HC VN trình thay đổi có chủ định nhằm hoàn thiện phận: Thể chế hành chính; Tổ chức máy hành chính; Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; Cải cách tài công để nâng cao lực, hiệu HC hoạt động máy NN phục vụ nhân dân Các nội dung cải cách HCNN VN: Cải cách thể chế hành chính: - Đẩy nhanh xây dựng hoàn thiện thể chế hành đặc biệt thể chế về kinh tế, tế kinh tế thị trường theo định hướng XHCN tổ chức máy nhà nước pháp quyền XHCN - Đổi công tác xây dựng nâng cao chất lượng văn QPPL: Ban hành văn hướng dẫn thi hành luật rõ ràng, kịp thời đùng qui định Nhân dân tham gia ý kiến, đặc biệt đối tượng chịu điều chỉnh PL ban hành - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính: Rà soát thủ tục tất lĩnh vực, thủ tục qui định sai pháp luật, không phù hợp với thực tế kiên sửa đổi Các biện pháp tập trung thực hiện: + Tập trung đạo rà soát cải cách mạnh mẽ thủ tục HC tạo môi trường thuận lợi cho SX kinh doanh doanh nghiệp nhu cầu người dân + Các cấp quyền quan HCNN khẩn trương rà soát lại thủ tục HC sửa đổi theo hướng thuận tiện cho người dân doanh nghiệp Xử lý nghiêm tổ chức nhân tùy tiện đặt qui định trái thẩm quyền, gây khó khăn phiền hà cho dân Đề cao trách nhiệm người đứng đầu quan HC trình cải cách +Công bố công khai thủ tục, quy trình, thời gian, phí lệ phí theo quy định + Tiếp tục đẩy mạnh thực Mô hình cải cách thủ tục hành theo chế “một cửa”, “một liên thông” Cải cách tổ chức máy hành NN nhằm nâng cao hiệu lực hiệu - Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ công việc CQHCNN (ĐVSN):CP, quan ngang bộ, quan thuộc CP quyền địa phương cấp cho phù hợp với yêu cầu QLNN tình hình Từng bước điều chỉnh công việc mà CP, Bộ quan ngang bộ, quan thuộc CP quyền địa phương đảm nhận - Ban hành áp dụng qui định phân cấp QLNN TW- Địa phương, phân cấp cấp quyền địa phương Định rõ loại việc địa phương toàn qyền định, việc trước địa phương định phải có ý kiến TW việc phải thực theo định TW - Hoàn thiện cấu tổ chức Chính phủ, Bộ quyền địa phương Chính phủ tập trung thực tốt chức quản lý nhà nước lĩnh vực, tập trung vào việc hoạch định thể chế, chế sách, giảp pháp Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện, tăng cường công tác kiểm tra tra Xây dựng qui chế làm việc CP chặt chẽ thiết thực, xác định nhiệm vụ cụ thể cấp lãnh đạo thành viên CP Bộ: Hình thành Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực khắc phục tình trạng bỏ trống trùng lắp chức nhiệm vụ, tránh chồng chéo phận đề cao trách nhiệm đơn vị, cá nhân Đối với quyền địa phương: Phân cấp mạnh giao quyền chủ động cho quyền địa phương lĩnh vực: ngân sách, tài chính, đầu tư, nguồn nhân lực …đồng thời đảm bảo quản lý tập trung thống TW - Cải tiến phương thức quản lý, lề lối làm việc quan hành nhà nước cấp - Thực bước đại hóa HC: + Tin học hóa HCNN, xây dựng CP điện tử + Quy hoạch xây dựng công sở theo hướng tập trung, đại, trang bị đủ phương tiện làm việc, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân liên hệ giải công việc Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Con người yếu tố trung tâm hoạt động HC Con người đề cải cách thực cải cách Trong chiến lược cải cách, chiến lược quản lý phát triển nguồn nhân lực ưu tiên số 1, định thành công công đổi đất nước Vì trong cải cách HC cần quan tâm đến: - Đổi công tác quản lý cán bộ, công chức Rà soát lại đội ngũ cán biên chế, đối chiếu với tiêu chuẩn để bố trí lại cho phù hợp Thực chế độ hợp đồng viên chức nghiệp số loại việc quan nhà nước - Cải cách chế độ tiền lương chế độ, sách đãi ngộ để CC yên tâm thực thi công vụ - Đổi công tác tuyển dụng, bổ nhiệm: Tuyển dụng CB, CC phải vào nhu cầu, vị trí , cấu tiêu chuẩn chức danh CB, CC thông qua thi tuyển, sát hạch, kiểm tra chọn người đủ phẩm chất lực chuyên môn nghiệp vụ vào làm việc máy HCNN đơn vị nghiệp Bố trí phân công nhiệm vụ cho CB, CC đảm bảo ổn định chuyên môn đồng thời có luân chuyển cần thiết để đào tạo, bồi dưỡng CB phòng ngừa tiêu cực - Nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức cán công chức thái độ phục vụ nhân dân đội ngũ CB,CC - Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức nâng cao tính chuyên nghiệp máy HC, CB, CC đặc biệt kỹ HC thực tin học hóa quản lý Cải cách Tài công - Đổi chế phân cấp quản lý tài ngân sách, đồng thời phải bảo đảm tính thống thể chế, luật pháp ngân sách nhà nước vai trò chủ đạo ngân sách TW - Bảo đảm quyền định ngân sách địa phương … (phân cấp mạnh) - Đổi chế phân bổ ngân sách cho quan hành chính: Thí điểm thực phân bổ kinh phí theo kết công việc thay cho chế cấp kinh phí theo tiêu biên chế - Đổi tài đốivới khu vực dịch vụ công Thực tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm, hoạch toán thu – chi không lợi nhuận tối đa NN không bao cấp bình quân - Thực thí điểm để áp dụng rộng rãi số chế tài (thuê DVSN công, khoán DV) Ban hành chế tài thích hợp cho đơn vị nghiệp nhà nước cổ phần hóa đơn vị nghiệp công lập - Đổi công tác kiểm toán quan hành chính, đơn vị nghiệp Nâng cao tính minh bạch, dân chủ công khai QL ngân sách NN Xây dựng thể chế giám sát đồng hiệu Tóm lại: Cải cách HC trình lâu dài, cần tiến hành thường xuyên liên tục, đòi hỏi có bước thích hợp, với trọng tâm, trọng điểm phù hợp với thay đổi quan hệ xã hội giai đoạn phát triển./