LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIC 3 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 3 1.1.1. Khái niệm về tiền lương và các khoản trích theo lương 3 1.1.2: Chức năng của tiền lương: 4 1.1.3. Vai trò nhiệm vụ của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 6 1.1.4. Nguyên tắc trả lương 6 1.1.5. Các hình thức trả lương 7 1.1.6. Nội dung quỹ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN 10 1.1.6.1. Quỹ tiền lương 10 1.1.6.2. Quỹ BHXH 10 1.1.6.3. Quỹ BHYT 11 1.1.6.4. KPCĐ 11 1.1.6.5. BHTN 11 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương và các khoản trích theo lương 12 1.1.1. Sự ảnh hưởng của :Cung Cầu đối với tiền lương 12 1.2.2. Môi trường làm việc Doanh nghiệp 12 1.2.3. Bản thân người lao động 13 1.2.4. Giá trị công việc 13 1.2.5. Các nhân tố khác 14 1.3 . Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ 14 1.3.1. Tài Khoản sử dụng 14 1.3.2 Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIC 19 2.1. Khát quát chung về Công Ty Bảo Hiểm BIC 19 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Bảo Hiểm BIC: 19 2.1.2 Tình hình kết quả kinh doanh của Công ty Bảo hiểm BIC 22 2.1.2.1. Kết quả hoạt động của BIC của năm 2012 22 2.1.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán của công ty 24 2.1.2. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty: 26 2.13. Hệ thống báo cáo kế toán : 26 2.2 Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Bảo Hiểm BIC: 26 2.2.1. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bảo Hiểm PVI Hà Nội 26 2.2.2. Hạch toán lao động và tính lương, trợ cấp BHXH 28 2.2.2.1. Hạch toán lao động 28 2.2.2.2. Hoạch toán tiền lương cho người lao động: 30 2.2.2.3 . Kế toán các khoản trích theo lương 37 2.2.2.4. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo luơng 44 2.3. Đánh giá chung về tổ chức và hoàn thiện công tác kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bảo Hiểm BIC Thăng Long 55 2.3.1. Những thành tựu về tổ chức công tác quản lý kinh doanh tại công ty 55 2.3.2. Những tồn tại trong tổ chức công tác quản lý tại công ty 56 2.3.3. Những thuận lợi và khó khăn về công tác quản lý tại công ty 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIC 31 3.1. Định hướng và mục tiêu tổ chức công tác kế toán tiền lương tại công ty 59 3.1.1. Định hướng tổ chức công tác kế toán tại công ty 59 3.1.2. Mục tiêu để hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 60 3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tại dơn vị thực tập 60 3.2.1. Giải pháp về thủ tục và các chứng từ tiến hành khi tính lương 60 3.2.2. Giải pháp về tài khoản kế toán 61 3.2.3. Giải pháp về công nghệ, nhân lực 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU CHƯƠNG .7 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIC + Tiền lương biểu tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động tương ứng với thời gian, chất lượng kết lao động mà họ cống hiến .7 + Tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu người lao động, người lao động hưởng số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH, Tiền thưởng… Bản Chất: 1.1.2: Chức tiền lương: CHƯƠNG 23 THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN 23 TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIC 23 2.1 Khát quát chung Công Ty Bảo Hiểm BIC 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công Ty Bảo Hiểm BIC: 23 = 3.097.5 .64 Kế toán tổng hợp lương 64 SỔ CÁI 64 Nguyễn Thị Hương 64 Cán Cơ quan BHXH Phụ trách BHXH đơn vị .64 SỔ CÁI 64 TK : 3383 BHXH 64 SỔ CÁI 64 TK : 3382 KPCĐ 64 SỔ CÁI 64 TK : 3384 BHYT 64 SỔ CÁI 64 TK : 3389 BHTN 64 Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH: Bảo Hiểm Xã Hội BHYT Bảo Hiểm Y Tế KPCĐ Kinh Phí Công Đoàn BHTN Bảo Hiểm Thất Nghiệp CNV Công Nhân Viên LĐTL Lao Động Tiền Lương SP Sản Phẩm TK Tài Khoản 9.CBCNV Cán Bộ Công Nhân Viên 10 SXKD Sản Xuất Kinh Doanh Khoa Kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ: CHƯƠNG .7 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIC + Tiền lương biểu tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động tương ứng với thời gian, chất lượng kết lao động mà họ cống hiến .7 + Tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu người lao động, người lao động hưởng số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH, Tiền thưởng… Bản Chất: 1.1.2: Chức tiền lương: CHƯƠNG 23 THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN 23 TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIC 23 2.1 Khát quát chung Công Ty Bảo Hiểm BIC 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công Ty Bảo Hiểm BIC: 23 = 3.097.5 .64 Kế toán tổng hợp lương 64 SỔ CÁI 64 Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội 64 Nguyễn Thị Hương 64 Cán Cơ quan BHXH Phụ trách BHXH đơn vị .64 SỔ CÁI 64 TK : 3383 BHXH 64 SỔ CÁI 64 TK : 3382 KPCĐ 64 SỔ CÁI 64 TK : 3384 BHYT 64 SỔ CÁI 64 TK : 3389 BHTN 64 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 Khoa Kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày với thị trường mở cửa tiền lương vấn đề quan trọng Đó khoản thù lao cho công lao động người lao động Lao động hoạt động chân tay trí óc người nhằm tác động biến đổi vật tự nhiên thành vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu người Trong Doanh nghiệp lao động yếu tố định trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Muốn làm cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn liên tục, thường xuyên phải tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao cho người lao động thời gian họ tham gia sản xuất kinh doanh Tiền lương biểu tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động tương ứng với thời gian, chất lượng kết lao động mà họ cống hiến Tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu người lao động, người lao động hưởng số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH, Tiền thưởng… Đối với doanh nghiệp chi phí tiền lương phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động tính thù lao người lao động, toán tiền lương khoản liên quan kịp thời kích thích người lao động quan tâm đến thời gian chất lượng lao động từ nâng cao suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng việc hạch toán tiền lương khoản trích theo lương Công ty, dựa vào kiến thức đã học và quá trình xem xét kết quả về tổ chức hoạt động kinh doanh lĩnh vực lao động tiền lương tại công ty Bảo Hiểm BIC cách nghiêm túc, em chọn đề tài:“ Hoàn thiện kế toán tiền lương khoản trích theo lương Công ty Bảo Hiểm BIC” nhằm đưa nhìn tổng quan tình hình trả lương công ty đóng góp vài ý kiến góp phần vào hoàn thiện công tác tiền lương Công ty Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề bố cục làm chương: Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán - Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIC - Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIC - Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIC Trong trình thực tập nghiên cứu, sưu tầm tài liệu em quan tâm hướng dẫn tận tình TH.S PHẠM THU HƯƠNG giúp đỡ toàn thể cán nhân viên phòng kế toán Công ty Bảo hiểm BIC tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn mong nhận góp ý để nâng cao thêm chất lượng đề tài cũng hiểu sâu nữa về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIC 1.1.Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm tiền lương khoản trích theo lương Khái Niệm: + Tiền lương biểu tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động tương ứng với thời gian, chất lượng kết lao động mà họ cống hiến + Tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu người lao động, người lao động hưởng số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH, Tiền thưởng… Bản Chất: Hiện có nhiều ý thức khác tiền lương, song quan niệm thống coi sức lao động hàng hoá Mặc dù trước không công nhận thức, thị trường sức lao động hình thành từ lâu nước ta tồn phổ biến nhiều vùng đất nước Sức lao động yếu tố định yếu tố bản, trình sản xuất, nên tiền lương, tiền công vốn đầu tư ứng trước quan trọng nhất, giá sức lao động Vì việc trả công lao động tính toán cách chi tiết hạch toán kinh doanh đơn vị sở thuộc thành phần kinh tế Để xác định tiền lương hợp lí cần tìm sở để tính ,tính đủ giá trị sức lao động Người lao động sau bỏ sức lao động,tạo sản phẩm số tiền công định.Vậy coi sức lao động loại hàng hoá,một loại hàng hoá đặc biệt.Tiền lương giá hàng hoá đặc biệt - hàng hoá sức lao động Hàng hoá sức lao động có mặt giống hàng hoá khác có giá trị Người ta định giá trị số lượng tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất Sức lao động gắn liền với người nên giá trị sức lao động đo giá trị tư liệu sinh hoạt đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho sống (ăn, ở, học hành,đi Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán lại ) nhu cầu cao nữa.Song phải chịu tác động quy luật kinh tế thị trường Vì vậy, chất tiền công, tiền lương giá hàng hoá sức lao động, động lực định hành vi cung ứng sức lao động Tiền lương phạm trù kinh tế hàng hoá chịu chi phối quy luật kinh tế khách quan Tiền lương tác động đến định chủ doanh nghiệp để hình thành thoả thuận hợp đồng thuê lao động 1.1.2: Chức tiền lương: Đối với doanh nghiệp: Trong phạm vi doanh nghiệp công tác tiền lương phận quan trọng công tác quản lý Nó nhằm khai thác tài lực tiềm sức người, công suất máy móc thiết bị doanh nghiệp làm tăng suất lao đông tổng sản lượng, tăng lợi nhuận từ cải thiện mức lương đời sống người lao động Qua tiền lương ,người lãnh đạo thấy vấn đề nảy sinh công tác quản lý doanh nghiệp để kịp thời giải cân đối lao động Mọi doanh nghiệp kinh tế thị trường có mục tiêu lợi nhuận, số doanh nghiệp hoạt động công ích không đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu nhìn chung họ phấn đấu tự bù đắp chi phí có lãi Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cần đồng thời áp dụng nhiều biện pháp, quan trọng tiết kiệm chi phí, có chi phí tiền lương Nếu doanh nghiệp giảm chi phí cách giảm tiền lương việc làm không mang hiệu kinh tế Vì mục tiêu lợi nhuận không ý mức đến người lao động nguồn nhân lực bị kiệt quệ thể lực, giảm sút chất lượng, ý thức gắn bó với doanh nghiệp Biểu rõ cắt xén làm việc, làm dối, làm ẩu, gây mâu thuẫn nhân viên với cấp dẫn tới bãi công, đình công Ngoài tiền lương công cụ để doanh nghiệp quản lý nhân viên có hiệu Những người có trình độ chuyên môn tay nghề cao thường chuyển sang khu vực doanh nghiệp có mức lương hấp dẫn Trên thực tế doanh nghiệp tiết kiệm chi phí tiền lương thông qua việc Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán tăng suất lao động nhân viên Doanh nghiệp cải tiến, tư vấn san sẻ, phát động phong trào nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm nhân viên cán công ty, mở lớp huấn luyện, nâng cao trình độ nhân viên đồng thời tăng lương cho họ Như tiền lương suất lao động tăng tốc độ tăng suất lao động lớn mức độ tăng tiền lương Đây giới hạn để cải thiện sách tiền lương mà không bị sức ép mục tiêu cạnh tranh doanh nghiệp Đối với người lao động: Khi người lao động cung ứng sức lao động cho doanh nghiệp , họ nhận lại phần bù đắp sức lao động mà hao phí từ doanh nghiệp , tiền lương Tiền lương phận thu nhập người lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất văn hóa người lao động Mức độ thỏa mãn nhu cầu người lao động tùy thuộc vào độ lớn tiền lương Tiền lương phải đáp ứng điều kiện cần thiết để đảm bảo nhu cầu tối thiểu, phù hợp với sức lao động mà người lao động bỏ ra, nghĩa tiền lương bị chi phối quy luật tái sản xuất sức lao động Trong chừng mực định,có thể đảm bảo mức lương tối thiểu cho người lao động mà không phụ thuộc vào hiệu lao động họ Bên cạnh đó, việc tăng mức tiền lương có tác dụng nâng cao khả tái sản xuất sức lao động chất lượng lao động Tiền lương đòn bẩy kinh tế quan trọng để định hướng quan tâm động lao động người lao động Độ lớn tiền lương phụ thuộc vào hiệu lao động, đồng thời khối lượng tài liệu sinh hoạt lại phụ thuộc trực tiếp vào độ lớn mức tiền lương, người lao động quan tâm trực tiếp đến kết lao động họ Vì cần thiết phải thỏa mãn nhu cầu ngày lớn mà người lao động tích cực lao động, nâng cao trình độ, phát huy tay nghề, sáng tạo tận dụng hết lực trình độ mà tích góp thời gian làm việc để đạt yêu cầu mà doanh nghiệp đề Tiền lương phản ánh vai trò, vị trí người lao động doanh nghiệp xã hội tiền lương cao vừa mục tiêu vừa ghi nhận xã hội thành tích phấn đấu Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán người lao động Kích thích kinh tế phát triển thúc đẩy phân công lao động Xét tầm vĩ mô, tổng mức tiền lương định tổng cầu hàng hóa dịch vụ Do việc tăng mức tiền lương có tác dụng kích thích tăng suất, yếu tố tăng nhu cầu lao động Bên cạnh đó, chênh lệch tiền lương ngành nghề thúc đẩy phân công bố trí lao động biện pháp nâng cao chất lương lao động 1.1.3 Vai trò nhiệm vụ hạch toán tiền lương khoản trích theo lương Vai trò , nhiệm vụ hạch toán tiền lương khoản trích theo lương: Tiền lương phạm trù kinh tế, biểu quan hệ xã hội nói chung người lao động tập thể lao động nói riêng việc phân phối phận chủ yếu thu nhập quốc dân Như mức tiền lương phụ thuộc vào khối lượng thu nhập quốc dân vào quy mô tiêu dùng cá nhân đóng góp người lao động Nhiệm vụ tiền lương khoản trích theo lương Kiểm tra tình hình huy động sử dụng lao động, việc chấp hành sách, chế độ tiền lương, chế độ lao động, trợ cấp bảo hiểm xã hội chế độ, phương pháp Tính toán phân bổ sách đối tượng khoản chi phí, tiền lương khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vào chi phí sản xuất kinh doanh đơn vị sử dụng lao động Ngăn chặn hành vi vô trách nhiệm, vi phạm sách lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 1.1.4 Nguyên tắc trả lương Trả công ngang cho lao động nhau: Trả công ngang cho lao động nghĩa xây dựng chế độ tiền lương không phân biệt giới tính tuổi tác, dân tộc Đảm bảo tốc độ tăng suất lao động nhanh tốc độ tăng tiền lương Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán Kế thừa kinh nghiệm hoạt động bảo hiểm sau năm liên doanh kinh nghiệm hoạt động thị trường tài 50 năm qua Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam, sau vào hoạt động, BIC tiếp tục thực chiến lược cung cấp sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ thiết kế phù hợp tổng thể sản phẩm dịch vụ tài trọn gói BIDV tới khách hàng Theo thống kê Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, BIC đứng thứ 6/29 công ty bảo hiểm phi nhân thọ thị phần bảo hiểm gốc công ty bảo hiểm có tốc độ tăng trưởng nhanh thị trường năm qua BIC công ty dẫn đầu thị trường phát triển kênh Bancassurance kênh bảo hiểm trực tuyến (E-business) BIC công ty bảo hiểm có mạng lưới hoạt động phủ kín thị trường Đông Dương Từ ngày 01/10/2010, chấp thuận Bộ Tài chính, BIC thức chuyển đổi sang mô hình Tổng Công ty Cổ phần tăng vốn điều lệ lên 660 tỷ đồng 19 chi nhánh chuyển đổi thành công ty thành viên hạch toán phụ thuộc Hiện nay, BIC có 550 cán nhân viên, phục vụ khách hàng 21 Công ty thành viên, 91 Phòng Kinh doanh gần 1.000 đại lý bảo hiểm toàn quốc Định hướng phát triển BIC trở thành doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có thị phần, hiệu ưa thích Việt Nam, trì vị trí trụ cột hệ thống BIDV BIC thức niêm yết cổ phiếu Sở Giao dịch chứng khoán T.p Hồ Chí Minh (HOSE) với mã chứng khoán BIC từ 6/9/2011 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG - Bảo hiểm phi nhân thọ - Tái bảo hiểm - Đầu tư tài - Các hoạt động khác theo quy định pháp luật CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ CHÍNH Bảo hiểm trực tiếp: - Bảo hiểm rủi ro xây dựng lắp đặt - Bảo hiểm máy móc thiết bị xây dựng Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán - Bảo hiểm rủi ro tài sản - Bảo hiểm đổ vỡ máy móc - Bảo hiểm tiền - Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển - Bảo hiểm xe giới - Bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt - Bảo hiểu tàu - Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh - Bảo hiểm trách nhiệm - Bảo hiểm tín dụng rủi ro tài - Bảo hiểm bảo lãnh - Bảo hiểm tai nạn người, bảo hiểm kết hợp người - Bảo hiểm du lịch - Bảo hiểm hàng không - Các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ khác - Tái bảo hiểm: - Nhận tái tái bảo hiểm tất loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ - Đầu tư tài chính: - Đầu tư cổ phiếu, trái phiếu; đầu tư trực tiếp; tư vấn đầu tư hình thức đầu tư tài khác - Hoạt động khác: - Đề phòng, hạn chế tổn thất - Giám định tổn thất - Các hoạt động khác theo quy định pháp luật: kinh doanh bất động sản, cho vay theo quy định Luật Tổ chức tín dụng Sau năm hoạt động, BIC gây dựng mạng lưới gồm 21 Công ty thành viên 91 Phòng Kinh doanh, hoạt động 55 tỉnh, thành phố lớn nước, hai liên doanh LVI CVI Lào Campuchia BIC có 550 cán nhân viên phục vụ 200.000 Khách hàng nước Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.1.2 Khoa Kế toán Tình hình kết kinh doanh Công ty Bảo hiểm BIC Tăng trưởng Doanh Thu phí bảo hiểm phi nhân thọ toàn thị trường Đv: Nghìn tỷ đồng Năm 2006 2007 8.21 2008 2009 2010 17.3 2011 DT 6.403 13.754 13.754 64 20.6 2.1.2.1 Kết hoạt động BIC năm 2012 ĐV: triệu VNĐ Stt Chỉ tiêu 1.1 1.2 1.3 1.4 Tổng Doanh thu Doanh thu phí bả hiểm Hoa hồng nhượng tái BH DT đầu tư dịch vụ tài Doanh thu khác Lợi nhuận trước ROE Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 KH năm TH năm 2011 1.085.50 716.5 84 273 12 100 11.40% 2011 1.068.55 689.58 69.31 289.94% 19.72 100.52 11.42% % HTKH 98.40% 96.20% 82.50% 106.20% 164.40% 100.52% 100% 26 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán 2.1.2 Bộ máy quản lý BIC Chủ tịch Hội Đồng quản trị Hội Đồng quản trị Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc khối Quan Hệ KH KH Doanh Nghiệp Bán Lẻ Maketing Phó Tổng Giám Đốc Khối Nghiệp Vụ Bồi Thường Ban Tài Sản kỹ Thuật Hàng Hải Ban Kiểm Soát Phó Tổng Giám Đốc Khối Tài Chính Toán Ban Tài Chính Kê Ban Đầu Tư Tài Chính Giám Định Bồi Thường Phó Tổng Giám Đốc Khối Văn Phòng Ban Kế Hoạch chiến lược Van Phòng Nhân Sự Quản LÝ Rủi Ro Các công ty hoạch toán phụ thuộc Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 27 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán 2.1.2 Đặc điểm tổ chức máy kế toán công ty Bộ máy kế toán Toàn công việc kế toán công ty tập trung phòng kế toán công ty Phòng kế toán có vị trí tầm quan trọng suốt toàn trình sản xuất kinh doanh công ty KẾ TOÁN TRƯỞNG PHÓ TRỢ GIÚP Kế toán thu-chi Kiêm thủ quỹ Kế toán ấn chỉ-hóa đơn Kế toán doanh thu Kế toán công nợ Kế toán tổng hợp NHÂN VIÊN KẾ TOÁN CÁC ĐỘI Sơ đồ 2.3 Bộ máy kế toán công ty Phòng Kế toán lãnh đạo trực tiếp tổng , phó giám đốc công ty, gồm cán kế toán với nghiệp vụ chuyên môn thành thạo, bao gồm: kế toán trưởng, kế toán tổng hợp, bốn kế toán viên, thủ quỹ, người đảm nhiêm phần kế toán khác phân công cụ thể sau: - Kế toán trưởng: chịu trách nhiêm hướng dẫn đạo chung, kiểm tra công việc nhân viên kế toán thực hiên Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 28 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán - Kế toán tổng hợp: Xử lý nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến hoạt động SXKD đơn vị, tổ chức hạch toán kế toán, tổng hợp thông tin công ty vào sổ cái, lập báo cáo tài -Kế toán kiêm thu-chi kiêm thủ quỹ : Thực việc ghi chép toán với công nhân viên, nhà cung cấp, viết phiếu thu, chi, ghi chép nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tài khoản 111,334, 131 Đồng thời quản lý tiền mặt vào chứng từ hợp pháp, hợp lệ để tiến hành xuất nhập quỹ ghi sổ quỹ - Kế toán công nợ: Theo dõi công nợ phận trực thuộc, nhà cung cấp, khách hàng, ghi chép sổ TK136, 336 -Kế toán ấn chỉ- hóa đơn : ghi chép lưu trữ hóa đơn, nhập hóa đơn… - Kế toán doanh thu : nhập liệu , thống kê thu thập chứng từ bảo hiểm, hồ sơ bảo hiểm… * Hình thức kế toán áp dụng Công ty: Chứng từ ghi sổ Hiện nay, Công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Toàn trình kế toán minh họa theo sơ đồ sau: Chứng từ kế toán Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ Sổ chi tiết Bảng THchitiết Bảng cân đối số PS Báo cáo kế toán Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Đối chiếu, so sánh Sơ đồ 2.4 Sơ đồ chứng từ ghi sổ Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 29 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán 2.1.2 Chế độ kế toán áp dụng công ty: Hiện nay, bic áp dụng chế độ kế toán DN vừa nhỏ BTC ban hành theo định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC - Niên độ kế toán từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 - Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam (VND) - Nguyên tắc phương pháp chuyển đổi đồng tiền khác: Hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch thực Đối với số dư cuối kỳ đánh giá theo tỷ giá ngoại tệ giao dịch liên ngân hàng thời điểm 31/12 - Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ - Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: theo phương pháp đường thẳng Công ty sử dụng hình thức sổ kế toán: chứng từ ghi sổ Với hình thức kế toán công ty sử dụng loại sổ kế toán chủ yếu sau: -Chứng từ ghi sổ - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ -Sổ -Các sổ, Thẻ kế toán chi tiết 2.13 Hệ thống báo cáo kế toán : Kết thúc kỳ kế toán, công ty tiến hành tổng hợp số liệu để lập hệ thống báo cáo tài chính.Hiện nay, công ty tiến hành lập báo cáo tài theo quy định Bộ Tài Chính Các loại báo cáo kế toán công ty sử dụng: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh - Thuyết minh báo cáo tài - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2.2 Thực trạng công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương Công ty Bảo Hiểm BIC: 2.2.1 Kế toán tiền lương khoản trích theo lương Bảo Hiểm PVI Hà Nội + Quản lý lao động tiền lương nội dung quan trọng Trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hiện nay, Công ty quản lý lao động theo loại bao gồm: Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán - Lao động dài hạn gồm Giám đốc, phó Giám đốc Kế toán trưởng - Lao động ngắn hạn gồm tất nhân viên lại Công ty * Hình thức trả lương Bảo Hiểm BIC Thăng Long : Hiện nay, Công ty áp dụng hình thức trả lương Đó trả lương theo thời gian mà cụ thể hình thức trả lương theo tháng Việc xác định tiền lương phải trả cho người lao động vào hệ số mức lương, cấp bậc, chức vụ phụ cấp trách nhiệm Ngoài ra, tuỳ thuộc vào tình hình kinh doanh Công ty, nên Công ty đạt mức doanh thu theo tiêu, đồng thời lợi nhuận kinh doanh Tổng công ty đạt mức cao nhân viên Công ty hưởng thêm hệ số lương Công ty Có thể hưởng 1,5 tháng lương tuỳ theo mức lợi nhuận đạt Thời gian để tính lương khoản khác phải trả cho ngưòi lao động theo tháng Cụ thể : Anh Ngô Hoàng Hưng –NHân viên công ty Công ty có hệ số lương 2,96 ; phụ cấp trách nhiệm 0,3, Vậy mức lương tháng 12/2011 anh Hưng là: ( 2,96 + 0,3) x 1.050.000đ = 3.423.000 đ * Chế độ toán BHXH trả thay lương Bảo Hiểm BIC Thăng Long Công ty thực chế độ hành Nhà nước trường hợp nghỉ việc ốm đau, thai sản, tai nạn rủi ro có xác nhận cán y tế Thời gian nghỉ lương BHXH sau: - Nếu làm việc điều kiện bình thường mà có thời gian đóng BHXH + Dưới 15 năm nghỉ 30 ngày/năm + Từ 15 năm đến 30 năm nghỉ 40 ngày/ năm + Trên 30 năm nghỉ 50 ngày/năm - Nếu làm việc môi trường độc hại, nặng nhọc, nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 nghỉ thêm 10 ngày so với mức hưởng điều kiện làm việc bình thường - Nếu bị bệnh dài ngày với bệnh đặc biệt y tế ban hành thời gian nghỉ hưởng BHXH, không 180 ngày/năm - Tỉ lệ hưởng BHXH trường hợp hưởng 75% lương *Thực tế công tác kế toán tiền lương Công ty: Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 31 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán Với công thức tính lương BHXH trả thay lương sau: Mức lương BHXH = Mức lương cbản x Số ngày nghỉ x tỉ lệ hưởng trả thay lương 22 ngày hưởng BHXH BHXH Trong tháng 3/2012 Chị Mai Thị Hiền Phương nhân viên thuộc phòng kế toán Công ty bị bệnh có xác nhận bác sĩ Theo bảng chấm công số ngày công thực tế chị ngày chị nghỉ ốm Mức lương chị 3,0 Theo chế độ hành anh hưởng mức lương BHXH trả thay lương sau: Số tiền BHXH trả = thay lương 3,0 x 1.050.000 x x 75% = 751.705 đ 22 ngày Vậy ChỊ Phương hưởng mức lương BHXH trả thay lương tháng : 751.704 đ 2.2.2 Hạch toán lao động tính lương, trợ cấp BHXH 2.2.2.1.Hạch toán lao động Hạch toán lao động việc toán lao động với cán nhân viên phận Để phản ánh đúng, kịp thời tình hình sủ dụng lao động kế toán tiền lương Bảo Hiểm BIC “Bảng chấm công” Bảng hàng tháng cán phân công trực dõi thời gian lao động thực tế (ngày, làm) nhân viên Công ty Cụ thể tháng năm 2012 có bảng chấm công phòng Kế toán sau: Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán Biểu số 01: BẢNG CHẤM CÔNG CBNV THÁNG 4-2012 Mẫu số: 01a-LĐTL (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC ) Đơn vị: Tổng công ty bảo Hiểm BIDV Bộ phận: Công ty Bảo hiểm BIC Thăng Long BẢNG CHẤM CÔNG Tháng năm 2012 STT Ngạch bậc lương Họ tên Ngày tháng …… 26 27 28 29 30 C … 26 27 28 29 30 Số công hưởng lương thời gian 31 A B VŨ THẮNG GĐ + + + + …… + + + + + + + + 22 ĐINH THỊ LAN PGĐ + + + + …… + + + + + + + + 22 MAI THỊ HiỀN PHƯƠNG HCKT + + + + … + + + + + + + + 22 ĐÕ THỊ PHƯƠNG THẢO CV + + + + … + + + + + + + + 22 NGÔ HOÀNG HƯNG TP + + + + … + + + + + + + + 22 0 0 0 0 …… Số công hưởng BHXH 32 … Cộng 0 0 Ký hiệu chấm công NB - Lương thời gian: + KL - Ốm, điều dưỡng: Ô NB - Con ốm:: Cô LĐ Người chấm công Phụ trách phận (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 29 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán 2.2.2.2 Hoạch toán tiền lương cho người lao động: Tại công ty Bảo hiểm BIC bảng toán tiền lương chứng từ làm toán tiền lương phụ cấp cho cán công nhân viên công ty, kiểm tra việc toán tiền lương cho người lao động đồng thời làm để thống kê lao động tiền lương Bảng toán tiền lương lập hàng tháng theo phận ( Phòng, ban, tổ, đội….) tương ứng với bảng chấm công Cơ sở lập bảng toán tiền lương chứng từ lao động như: Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động công việc hoàn thành Căn vào chứng từ liên quan, phận kế toán tiền lương công ty lập bảng toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng duyệt để làm lập phiếu chi phát lương Bảng lưu phòng kế toán Từ bảng toán tiền lương chứng từ khác có liên quan kế toán tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương khoản trích theo lương Hạch toán lao động Bảo hiểm BIC để quản lý việc huy động sử dụng lao động làm sở tính toán tiền lương phải trả cho người lao động Vì hạch toán lao động có rõ ràng, xác, kịp thời tính đúng, tính đủ tiền lương cho CNV công ty Việc toán lương cho người lao động thường chia làm kỳ tháng: + Kỳ 1: Tạm ứng + Kỳ 2: Thanh toán nốt phần lại sau trừ khoản phải khấu trừ vào lương người lao động theo chế độ quy định Tiền lương trả tận tay người lao động tập thể lĩnh lương đại diện cho thủ quỹ phát, Khi nhận khoản thu nhập, người lao động phải ký vào bảng toán tiền lương Bảng toán tạm ứng lương kỳ I lập vào ngày 15 hàng tháng mức trích tạm ứng 40% tổng tiền lương người KỲ 1: TẠM ỨNG Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán Biểu số 2: Bảng toán tạm ứng lương kỳ I TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV THĂNG LONG BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG KỲ THÁNG 4/2012 Phòng tài – kế toán TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ Lương công việc Phụ cấp thu hút Phụ cấp kiêm nhiệm Tổng thu nhập Tạm ứng kỳ tháng 4/2012 KÝ TÊN Ban Giám đốc Vũ Thắng GĐ 10,000,000 - 10,000,000 5,000,000 Đinh Thị Lan PGĐ 8,000,000 - 8,000,000 4,000,000 Mai Thị Hiền Phương PTP.PT 5,000,000 - 5,500,000 2,750,000 Đỗ Thị Phương Thảo CV 3,000,000 - 3,000,000 1,500,000 Bùi Thị Kim Thu CV 3,000,000 - 3,000,000 1,500,000 … Phạm Đăng Hùng …… LX … 3,000,000 … … … 3,000,000 … 1,500,000 … 127.000.000 5.600.000 2400.000 135.000.000 67.500.000 Tổng Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 500,000 31 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 Khoa Kế toán 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán Đơn vi Tổng công ty bảo hiểm BIDV Bộ phận Công ty bảo hiêm BIC … Mẫu số: 02 - TT (Ban hành theo QĐ số: 48/20 Ngày 14/9/2006 Bộ PHIẾU CHI Ngày 20 tháng năm 2012 Quyển số: Số: Nợ: 334 Có: 111 Họ tên người nhận tiền: Mai thi Hiền Phương Địa chỉ: Phòng kế toán Lý chi: Tạm ứng lương kì cho NV Số tiền: .67.500.000 (viết chữ): ……… Sáu mươi bảy triệu năm trăm chẵn Kèm theo: chứng từ gốc Ngày tháng n Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) N (K Căn vào bảng ứng lương kì 1, kế toán lập bảng chi lương cho lương kỳ 2: Kỳ 2: Thanh Toán lương cho CBNV Biểu số 03 : Bảng toán lương Tháng 04/2012 TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV THĂNG LONG Mẫu số: 02-LĐTL (Ban hành Lương thời gian theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) Họ tên VŨ THẮNG ĐINH THỊ LOAN MAI THỊ HiỀN PHƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO …… Số công Tiền Hệ số Phụ cấp trách nhiệm Cộng lương Tạm ứng lương kỳ I BHYT kỳ Các khoản trừ BHTN KPCĐ BHXH Cộng Hiện10.000.000 nay, Bảo 3.58 Hiểm Hà0.4Nội áp dụng hình thức trả lương theo thời gian 10.000.000 5.000.000 56.385 37.59 37.59 263.13 394.695 tất nhân viên toàn Công ty hạch toán trực tiếp cho loại nhân 22 4.200.000 4.66 0.4 8.000.000 4.000.000 79.753 51.165 51.165 371.98 554.063 viên Có 4.200.000 bảng toán lương cơ5.500.000 2.750.000 cán nhân viên phòng để thấy rõ 325.236 22 2.65 0.3 46.46 30.975 30.975 216.825 phương thức trả lương theo thời gian mà Công ty áp dụng để trả lương cho cán 64 Sinh viên: Trần 2.65 Thị Mơ- Lớp: KT44 292.162 công nhân viên 22 4.200.000 3.000.000 1.500.000 41.737 27.825 27.825 194.775 Lương bản= hệ số lương + phụ cấp chức vụ x 1050.0000 …* ví dụ:… Lương …… Chị …… Mai Thị… Hiền Phương ở….phòng kế …… … … … … toán tính sau: 2.65 + 0.3 x 1.050.000 22 trích thuế TNCN tháng 4/ 2012 359.841 548.318 11 73.78 17.044 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Mơ- Lớp: KT44 Khoa Kế toán 65 ... LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIC - Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIC - Chương... TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN 23 TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIC 23 2.1 Khát quát chung Công Ty Bảo Hiểm BIC 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công Ty Bảo Hiểm BIC: ... Kế toán CHƯƠNG THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIC 2.1 Khát quát chung Công Ty Bảo Hiểm BIC 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công Ty Bảo Hiểm