Tốngbiệthành (thâm tâm) I Vài nét về tác giả :tên thật là Nguyễn Tuấn Trình (12/5/1917- 18/8/1950).Mặc dù không đợc coi là tác giả tiêu biểu của phong trào Thơ Mới ,song các tác phẩm của ông lại đợc coi là tiêu biểu cho phong trào Thơ mới, đặc biệt là bài Tốngbiệt hành. II Bài thơ: 1- Xuất xứ:Đợc làm vào khoảng năm 1941 khi tác giả tiễn một ngời bạn lên chiến khu. 2- Tìm hiểu bài thơ: a , Đề tài :Đề tài bài thơ là đề tài chia li tiễn biệt một đề tài khá quen thuộc trong thơ ca đặc biệt là thơ ca cổ.Song Tốngbiệthành có sự khác biệt bởi âm hởng và t thế trầm hùng. b ,Hình ảnh ngời đa tiễn : Đa tiễn li khách có một mẹ già ,hai ngời chị lỡ thì và một cậu em trai còn non trẻ.Mỗi ngời có một thái độ ,một tâm trạng khác nhau. -Rất khó có thể xác định chủ thể của tiếng sóng lòng, ánh hoàng hôn trong mắt, chỉ biết tất cả những ngời có mặt trong cuộc tiễn đa ấy họ đều có tâm trạng buồn . Trong thơ ca xa mỗi khi nói đến cảnh biệt li các tác giả đều mợn cảnh để tả tình. Thờng thì cả cảnh và tâm trạng đều buồn .Cuộc chia tay thờng diễn ra nơi bến sông dới ánh chiều vàng vọt,hoang vắng.Còn trong thơ của Thâm Tâm thì tâm trạng đợc nói trực tiếp , đó là tâm trạng của cả ngời ra đi lẫn ngời đa tiễn. Ngời mẹ với tâm trạng lo âu buồn thơng khi con ra đi ,hai chị cũng với tâm trạng thơng em sâu nặng ,chỉ có cậu em nhỏ là có cái vô t hồn nhiên lạc quan của trẻ thơ cho nên niềm thơng ấy chỉ nhẹ nhàng chứ không u uất hoang mang nh ngời mẹ ,ngời chị. Tham gia đa tiễn li khách còn có tác giả- một nhân vật xng là ta .Nhân vật này vốn không có quan hệ máu thịt với li khách ,tâm trạng cũng tởng nh dửng dng .Song kì thực không phải nh vậy.Đằng sau sự dửng dng kia là một tấm lòng tri kỉ,một sự đồng cảm,cảm thông.Chính tác giả đã cảm nhận đợc nỗi buồn hiển hiện trong lòng , trong mắt của ngời ra đi.Cảm nhận đợc căn nguyên của nỗi buồn ấy ,một phần vì lo cho mẹ già ,phần vì thơng cho hai chị đã lỡ thì,thơng đứa em còn thơ dại. c ,Hình ảnh ngời ra đi: Hình ảnh li khách mang dáng dấp của tráng sĩ thời xa,dám bỏ quên tất cả lạnh ling dứt khoát ra đi vì chí lớn. Anh ta có một hoàn cảnh hết sức đặc biệt,trong một gia dình mà anh ta là con trai cả .Gia đình ấy có một mẹ già ,hai chị gái lỡ làng ,một cậu em trai còn thơ dại.Song đây cũng là một ngời con trai có chí lớn .Anh đã bị đặt giữa sự lựa chọn giữa một bên là trách nhiệm và một bên là lí tởng.Tâm trạng nhân vật này đã diễn ra sự giằng co và cuối cùng thì chí khí, lí tởng làm trai đã chiến thắng, li khách cơng quyết lên đờng.Điều đó đã tạo nên một tình thế bi hùng.Bề ngoài li khách có vẻ lạnh lùng ,dửng dng,song bên trong thì đầy quyến luyến, ngậm ngùi,điều này chỉ có tảc giả - ngời đồng cảm tri âm mới thấu hiểu:có tiếng sóng ở trong lòng ,có ánh hoàng hôn trong mắt,có một tâm trạng buồn từ chiều hôm trớc và cả sáng hôm nay. ở khổ thơ cuối cùng có một thái độ đợc bộc lộ tuy nhiên không thể xác định đợc chủ thể của thái độ đó .Cách hiểu thứ nhất là:li khách mong mọi ngời coi mình nh là chiếc lá ,hạt bụi , men rợu cay.Còn cách hiểu thứ hai đó chính là thái độ của li khách đối với mọi ngời .Vì cơng quyết dứt áo ra đi cho nên đã coi mọi ngời nh chiếc lá ,hạt bụi ,men rợu.Hiểu theo cách nào thì ta cũng thấy đó là tiếng nói ngẹn ngào ,đắng chát của sự mặc cảm vì bất hiếu lỗi đạo của một ngời con vốn nặng tình mà lại trót mang chí lớn- tâm trạng bi tráng. III- Tổng kết: 1.Nội dung: - bài thơ thể hiện t thế ,thái độ của ngời thanh niên quyết chí ra đi vì nghĩa .Điều đó đã tạo nên tình huống bi hùng. -Bài thơ tả cảnh chia li song không theo lối mòn,tâm trạng đợc tả trực tiếp mặc dù cảnh vật vô tình không tác động song lòng ngời vẫn mang nặng nỗi buồn chia phôi .Tất cả tâm trạng ấy đều đợc cảm nhận từ sự nhạy cảm của nhân vật trữ tình ta. 2.Nghệ thuật: -Âm hởng trầm hùng,hình ảnh không theo lối mòn cũ,mới lạ. . thơ là đề tài chia li tiễn biệt một đề tài khá quen thuộc trong thơ ca đặc biệt là thơ ca cổ.Song Tống biệt hành có sự khác biệt bởi âm hởng và t thế trầm. phẩm của ông lại đợc coi là tiêu biểu cho phong trào Thơ mới, đặc biệt là bài Tống biệt hành. II Bài thơ: 1- Xuất xứ:Đợc làm vào khoảng năm 1941 khi tác