Giáo án Ngữ văn 11 Gv: Nguyễn Xuân Bình Tuần : L U BI T KHI XU T D NGƯ Ệ Ấ ƯƠ Tiết: (Xu t d ng l u bi t ấ ươ ư ệ ) Phan Bội Châu I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: giúp học sinh Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của lớp nhà Nho tiên tiến đầu thế kỷ XX: ý tưởng mạnh mẽ, táo bạo, nhiệt huyết sục sơi, kỳ vọng cứu nước cháy bỏng. - Cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và nhất là giọng thơ tâm huyết, sơi sục, đầy sức thuyết phục của Phan Bội Châu. - Rút ra những bài học về lẽ sống của thanh niên. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK,SGV III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đọc, phát vấn, diễn giảng. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: - Kiểm tra bài cũ: - Nội dung bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS U CẦU CẦN ĐẠT HĐ 1: làm việc cá nhân/nhóm - Gv: Dựa vào TD sgk, hãy nêu những chi tiết quan trọng, cần ghi nhớ về tác giả? - Hs giới thiệu về tg. - GV tóm lược lại những ý cần ghi nhớ về PBC. - Gv: Bài thơ được sáng tác trong hồn cảnh nào? - Hs trả lời tại chổ - GV giảng đơi nét về thời đại mới với sự ả/h Tân thư, NBản .Và khơng khí đầy bi quan của nước ta để thấy tầm vóc của PBC, ý nghĩa chuyến vượt biển. HS đọc bài thơ, chú ý đối chiếu giữa bản dịch nghĩa và bản dịch thơ. - Theo em có câu nào dịch chưa thật sát khơng? .Câu 6: ngu→hồi .Câu 8:cùng bay lên→tiễn ra khơi - Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Bố cục của thể thơ ấy? HĐ 2: làm việc cá nhân/nhóm - Hs đọc 2 câu đề. Đề cập đến vđề gì? - Theo PBC, người làm trai phải ntn? Lạ có nghĩa là gì? - Đọc 2 câu thực. Mối hệ của2 câu này với 2 câu đề? Giải nghĩa từng câu? - KL chung về ý nghĩa 2 câu thơ này? I. Giới thiệu: 1.Tác giả: +Q: Nam Đàn, Nghệ An +Nhà Nho VN đầu tiên ni ý tưởng tìm một con đường cứu nước mới theo hướng dân chủ tư sản. + Lập Duy Tân hội và lãnh đạo phtrào Đơng Du. +Nhà văn lớn, cây bút xsắc của văn thơ c/mạng. +Tác phẩm chính… -Nhà chí sĩ u nước, khai sáng con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. - Khơi nguồn cho dòng vchương trữ tình- chtrị. 2. Tác phẩm « Xuất dương lưubiệt » a. Hồn cảnh sáng tác: Trước khi sang Nhật Bản để lãnh đạo phong trào Đơng Du, PBC làm bài thơ này như một lời tiễn biệt. b . Bố cục: Thể thơ : Thất ngơn BC Đường Luật. Bố cục : - Hai đề, hai thực, hai luận, hai kết. Cảm hứng chủ đạo :Quan niệm sống tích cực, tiến bộ. Nhiệt tình, quan tâm của người cách mạng. II. Đọc - hiểu: 1. Hai câu đề: - Quan niệm về chí làm trai: + Phải lạ: phải làm được những điều to lớn, hiển hách. + Thay đổi trời đất, xoay chuyển thời thế, nắm chắc vận mệnh, khơng khuất phục trước số phận. 2. Hai câu thực:- Người nam nhi tồn tại hữu ích bằng cơng - danh - Tiếp tục bàn về cái chí của người làm trai. - Trong khoảng trăm năm cần có tớ: Trăm năm là thời gian của một đời người, trong thời gian hiện hữu thì cần phải thể hiện vai trò của mình sao cho sự hiện diện của mình trong cuộc đời này là cần thiết. - Khi đã có cơng thì sau này mn thủa há khơng ai còn nhớ đến mình. →khát vọng cơng danh, khát vọng sống hiển hách, - Nhận xét về giọng điệu của 4 câu thơ đầu? Hình thức thể hiện củacâu 4? - Gv giảng về tình nước ta lúc bấy giờ: Gv : Nội dung của hai câu luận có gì mới ? - Nêu vđề: Nếu qn của PBC k0 có gì mới so với những qn về chí làm trai của Nho gia thì ông có được xem như một nhà c/m k0? Em hãy làm sáng tỏ điều đó bằng câu luận? - Rút ra kết luận về quan niệm, về cái nhìn của PBC? - Đọc lại hai câu kết. Nhận xét về những hình ảnh được bhiện trong câu thơ cuối? Tdụng của những h/ả này? (Trở lại vđề bản dịch→Người bay cùng sóng, gió để đi ra biển Đông. H/ả thơ đẹp, bay bổng. Con người là trung tâm được chắp cánh bởi kvọng lớn lao, cả muôn trùng đại dương như chắp cánh cho con người bay thẳng tới chân trời mơ uớc.) HĐ 3: làm việc cá nhân - Qua bài thơ em rút ra được những nét tbiểu nào về ND-NT ? sống có trách nhiệm. - Giọng điệu: khẳng định mạnh mẽ Phải, há để, cần, há không ai? → Giọng khẳng định. Câu bốn khẳng định bằng cách chuyển sang giọng nghi vấn. sự khẳng định lại càng mạnh mẽ hơn. - Quan niệm này giống với quan niệm của Nguyễn Công Trứ, Phạm Ngũ Lão… ->PBC khai thác khía cạnh tích cực của quan niệm chí làm trai. 3. Hai câu luận: - Non sông: chết, sống: nhục - Gìơ mà đọc sách THiền: ngu → lỗi thời, lạc hậu. (Non sông đã chết mà vẫn sống thản nhiên thì nhục. Học sách Thánh hiền giờ là ngu Vì các sách ấy giờ đây đã trở nên lạc hậu, lỗi thời rồi, ->Quan niệm này của PBC hoàn toàn tiến bộ. Ông đã vượt qua được cái nhìn hạn hẹp của một nhà Nho để cái nhìn mang tầm tiến bộ mới. → qn tiến bộ, cái nhìn của một người cách mạng. 4. Hai câu kết: - Bể Đông, sóng, gió và con người bay lên : hình ảnh lãng mạn, bay bổng. Khao khát được ra đi tìm đường cứu nước. Người ra đi với quyết tâm và đầy nhiệt huyết →Quyết tâm, nhiệt huyết cháy bỏng của PBC với khao khát tìm ra con đường cứu nước. III. Tổng kết: - Qn sống hào hùng, tích cực, mới mẻ của PBC. - Khao khát, quyết tâm, nhiệt huyết cháy bỏng của PBC để đi tìm đường cứu nước. - Giọng thơ vừa bay bổng lãng mạn vừa hùng tráng đầy sức thuyết phục. II. Củng cố dặn dò : - Xem lại bài : nắm tinh thần của bài thơ.- Học thuộc những câu thơ em thích. - Soạn: Hầu trời. Giáo án Ngữ văn 11 Gv: Nguyễn Xuân Bình Tuần : NGHĨACỦACÂU Tiết: I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: giúp học sinh - Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩacủa câu. - Nhận ra và biết phân tích hai thành phần nghĩacủa câu, diễn đạt được nội dung cần thiết củacâu phù hợp với ngữ cảnh II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK,SGV III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đọc, phát vấn, diễn giảng. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: - Kiểm tra bài cũ: - Nội dung bài học: Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt *HĐ1: làm việc cá nhân/ nhóm Gv: : Gọi học sinh đọc ngữ liệu - Hs trả lời câu hỏi a tr.6.TL nhóm - Hsinh trả lời câu hỏi b trang 6 Gv: Gọi hsinh nhận xét, gv bổ sung. Gv: Nhận xét lại HĐ 2: Tìm hiểu nghĩa sự việc Gv: Gọi học sinh nêu khái niệm - Hs trả lời tại chổ Gv: : Em hãy phân biệt các kiểu câu biểu hiện nghĩa sự việc - GV hướng dẫn HS tìm thêm một số câu I. Hai thành phần nghĩacủacâu 1. Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi - Ở cặp câu a1/a2 đều nói đến sự việc CP từng có một thời "ao ước có 1 gia đình nho nhỏ" nội dung câu a1 kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc (nhờ từ hình như) còn Câu 2 đề cập đến sự việc như nó đã xảy ra. - Ở cặp b1/b2 đều đề cập đến sự việc người ta cũng bằng lòng (nếu tơi nói) câu b1 t/h sự đánh giá chủ quan của người nói về kết quả sự việc (sviệc có nhiều khả năg xảy ra) còn b2 chỉ đơn thuần nói đến sự việc . → Hai câu trong mỗi cặp đều đề cập đến cùng 1 sự việc thái độ đánh giá sự việc của người nói khác nhau. 2. Nhận xét - Câu thường có hai thành phần nghĩa: Nghĩa SV, nghĩa TT - 2 nghĩa này ln hồ quyện vào nhau ,ghĩa TT có thể biểu hiện riêng rẽ và tường minh bằng các từ ngữ TT (thành phần TT). Có trường hợp tách riêng từ ngữ TT thành 1 câu độc lập. Lúc đó câu chỉ có nghĩa TT, mà khơng có nghĩa sự việc và ngược lại. - Nghĩa TT là 1 loại nghĩa phức tạp, gồm nhiều khía cạnh: Sự nhìn nhận, đgiá của người nói đối với sự việc và thái độ, tình cảm của người nói đối với người nghe. II. Nghĩa sự việc 1. Khái niệm: Nghĩa sự việc củacâu là thphần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến. Nghĩa SV còn được gọi là nghĩa mtả (hay nghĩa bhiện, nghĩa mđề) 2. Phân biệtcâu biểu hiện nghĩa sự việc a. Đọc ngữ liệu b. Các kiểu câu biểu hiện nghĩa sự việc - Câu biểu hiện hành động: XTĐ cắt đặt đâu vào đấy rồi mới xuốg chỗ nhữg người đi đưa (Vũ Trọng Phụng, Số đỏ) - Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm: + Trời…tầng cao. (NK, Vịnh mùa thu) + Ngán…lại lại. (HXHương, Tự tình - Bài II) - Câu biểu hiện q trình: biểu hiện nghĩa sự việc ở phần đọc văn. Gv: Gọi hs nhận xét giáo viên bổ sung HĐ 3: Gọi học sinh đọc ghi nhớ HĐ 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập TT1: Gọi hs đọc và làm bài tập 1 tr.9 Thảo luận nhóm, - Giáo viên gợi ý - Giáo viên gợi ý + Lá…đưa vèo. (NKhuyến, Câu cá mùa thu) - Câu biểu hiện tư thế: + Lom…vài chú.(Bà HTQ, Qua đèo ngang) + Giữa…trên một bà. (ND, Truyện Kiều) - Câu biểu hiện sự tồn tại: + Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi. (NBK, Thói đời) + Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng. (NDu, Tr.Kiều) - Câu biểu hiện quan hệ: + Đội Tảo là .trong làng. (NCao, Chí Phèo) + Ngựa xe quần như nêm (NDu, Tr.Kiều) C. Nhận xét : SV trog t/tế kquan rất đa dạng. SV k0 phải chỉ là nhữg sự kiện, htượg, nhữg hoạt độg có tính độg, dbiến trog tgian và kgian, mà có thể gồm cả tr/thái tĩnh hay nhữg qhệ giữa các svật. III. Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 8 IV. Luyện tập 1. Bài tập 1 : - Phân tích sự việc từng câu thơ: Câu 1: Dtả hai SV (ao thu .veo) đều là các trthái Câu 2: Một sự việc - đặc điểm (thuyền - bé) Câu 3: Một sự việc - quá trình (sóng - gợn) Câu 4: Một sự việc - quá trình (lá - đưa vèo) Câu 5: Hai sự việc -Trạng thái (tầng - lơ lửng) Đặc điểm (trời - xanh ngắt) Câu 6: Hai sự việc Đđiểm (ngõ trúc - quanh co) Tr/thái (khách - vắng teo) Câu 7: Hai sự việc - tư thế (tựa gối, buông cần) C8: Một SV - hàh độg (đó là hoạt độg cá - đớp) IV. Củng cố, Dặn dò - Mỗi câu gồm hai tphần nghĩa - Nghĩa sv là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu: - Học bài cũ - Chuẩn bị làm bài viết số 5: Nghị luận văn học . trai phải ntn? Lạ có nghĩa là gì? - Đọc 2 câu thực. Mối hệ của2 câu này với 2 câu đề? Giải nghĩa từng câu? - KL chung về ý nghĩa 2 câu thơ này? I. Giới. mà câu đề cập đến. Nghĩa SV còn được gọi là nghĩa mtả (hay nghĩa bhiện, nghĩa mđề) 2. Phân biệt câu biểu hiện nghĩa sự việc a. Đọc ngữ liệu b. Các kiểu câu