1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tống Biệt Hành

8 828 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 92 KB

Nội dung

I. TÁC GIẢ II. BÀI THƠ “TỐNG BIỆT HÀNH” 1. Xuất xứ 2. Phân tích III. CHỦ ĐỀ IV. TỔNG KẾT I. TÁC GIẢ - Thâm Tâm (1917 – 1950), sinh tại thò xã Hải Dương trong một gia đình nhà giáo nghèo. - Viết không nhiều, nhưng sáng tác nào cũng độc đáo, mang dấu ấn riêng: trầm hùng, bi tráng. - Hăng hái hoạt động văn nghệ cách mạng. - Qua đời trên đường hành quân đi chiến dòch Cao- Bắc- Lạng. I. TÁC GIẢ II. BÀI THƠ “TỐNG BIỆT HÀNH” 1. Xuất xứ 2. Phân tích III. CHỦ ĐỀ IV. TỔNG KẾT II. BÀI THƠ “TỐNG BIỆT HÀNH” 1. Xuất xứ - Tác giả làm bài thơ này để tiễn một người bạn lên chiến khu (1941). I. TÁC GIẢ II. BÀI THƠ “TỐNG BIỆT HÀNH” 1. Xuất xứ 2. Phân tích III. CHỦ ĐỀ IV. TỔNG KẾT 2. Phân tích a. Cảnh đưa tiễn: - Thời gian: buổi chiều - Không gian: không qua sông - Tiếng sóng trong lòng: nỗibuồn ly biệt  Đoạn thơ diễn tả khá sâu sắc tâm trạng day dứt buồn bã của người đưa tiễn cũng như người ra đi. I. TÁC GIẢ II. BÀI THƠ “TỐNG BIỆT HÀNH” 1. Xuất xứ 2. Phân tích III. CHỦ ĐỀ IV. TỔNG KẾT b. Tâm trạng người ra đi - Một dửng dưng: vẻ bề ngoài - Con đường nhỏ: con đường nhiều chông gai, khó khăn. - Chí nhớn: chí làm trai - Chưa, không, đừng: quyết tâm cao độ, dứt khoát.  Chia tay gia đình, bè bạn, thành phố mang đầy kỉ niệm để ra đi, con đường trước mặt gập ghềnh gian truân, nguy hiểm mà trước mắt tương lai còn mờ mòt thì đó chính là cái bi hiện thực và hợp lí. I. TÁC GIẢ II. BÀI THƠ “TỐNG BIỆT HÀNH” 1. Xuất xứ 2. Phân tích III. CHỦ ĐỀ IV. TỔNG KẾT c. Tâm trạng người ở lại - người buồn chiều hôm trước, buồn sáng hôm nay: điệp ngữ  nỗi buồn day dứt. - một chò, hai chò, em nhỏ: bùi ngùi, bòn ròn. - Người đi, ừ nhỉ, người đi thực: thảng thốt, ngạc nhiên.  Rõ ràng trong lòng người ra đi và ở lại cũng diễn ra bao dằn vặt trăn trở. I. TÁC GIẢ II. BÀI THƠ “TỐNG BIỆT HÀNH” 1. Xuất xứ 2. Phân tích III. CHỦ ĐỀ IV. TỔNG KẾT d. Quyết tâm lên đường - mẹ thà…, chò thà…, em thà…: giọng thơ rắn rỏi, dứt khoát thể hiện sự quyết tâm cao độ.  Những từ ngữ dửng dưng tàn nhẫn ấy chỉ là vỏ bề ngoài che đậy bên trong là nỗi đau xé ruột. I. TÁC GIẢ II. BÀI THƠ “TỐNG BIỆT HÀNH” 1. Xuất xứ 2. Phân tích III. CHỦ ĐỀ IV. TỔNG KẾT III. CHỦ ĐỀ Với giọng thơ trầm hùng, bi tráng. Bài thơ diễn tả một cuộc tiễn đưa và tâm sự ngổn ngang của người ra đi và người ở lại. Các nhân vật trong bài thơ có sự day dứt trăn trở trong việc lựa chọn giữa tình cảm và nghóa vụ. Cuối cùng ý thức về nghóa vụ đã chiến thắng. I. TÁC GIẢ II. BÀI THƠ “TỐNG BIỆT HÀNH” 1. Xuất xứ 2. Phân tích III. CHỦ ĐỀ IV. TỔNG KẾT IV. TỔNG KẾT 1. Nội dung Chất bi hùng trong bài thơ. 2. Nghệ thuật Phương pháp tả thực, miêu tả tâm trạng nhân vật đặc sắc. . đường hành quân đi chiến dòch Cao- Bắc- Lạng. I. TÁC GIẢ II. BÀI THƠ “TỐNG BIỆT HÀNH” 1. Xuất xứ 2. Phân tích III. CHỦ ĐỀ IV. TỔNG KẾT II. BÀI THƠ “TỐNG BIỆT. THƠ “TỐNG BIỆT HÀNH” 1. Xuất xứ - Tác giả làm bài thơ này để tiễn một người bạn lên chiến khu (1941). I. TÁC GIẢ II. BÀI THƠ “TỐNG BIỆT HÀNH” 1. Xuất xứ

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w