Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 118 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC MỚ ĐẦU .............................................................................................................. ..1 Chương 1: CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG CHO ĐẢNG VIÊN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ................................................... ..8 1.1. Nghị quyết của Đảng Và giáO dục nghị quyết của Đảng cho đảng viên ........ ..8 1.2. Chất lượng giáo dục Và tiêu chỉ đánh giá chất lượng giáo dục Nghị quyết của Đảng cho đảng viên ......................................................................................... ..17 1.3. Sự cần thiết nâng cao chất lượng giáo dục nghị quyết của Đảng cho đảng viên của Đảng ta hiện nay ................................................................................ ..29 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỊ QUYẾT CỦA ĐÁNG CHO ĐẢNG VIÊN ĐẢNG BỘ HUYỆN BAVÌ HIỆN NAY ................................................................................. ..39 2.1. Những yếu tố tác động đến chất lượng giáo dục Nghị quyết của Đảng cho đảng viên Đảng bộ huyện Ba Vì ...................................................................... ..39 2.2. Thực trạng chất lượng giáo dục nghị quyết của Đảng cho đảng viên Đảng bộ huyện Ba Vì ..................................................................................................... ..47 2.3. Những vấn đề đặt ra với việc nâng cao chất lượng giáo dục nghị quyết của Đảng cho đảng viên Đảng bộ huyện Ba VÌ hiện nay ........................................ ..66 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỊ QUYẾT ĐẢNG CHO ĐẢNG VIÊN ĐẢNG BỘ HUYỆN BA VÌ HIỆN NAY ......................................................................................................... ..72 3.1. Quan điểm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nghị quyết của Đảng cho đảng viên Đảng bộ huyện Ba VÌ hiện nay ........................................................ ..72 3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nghị quyết của Đảng cho đảng viên Đảng bộ huyện Ba Vì hiện nay ................................................................. ..79 KẾT LUẬN ........................................................................................................ ..99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ .. 104 PHỤ LỤC ........................................................................................................ .. 107 MỚ ĐÂU 1. Lý do lựa chọn đề tài Nghị quyết của Đảng là văn kiện thể hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng; xây dụng và Xác định rõ phương hướng, nhiệm vụ của quốc gia trong mỗi thời kỳ cách mạng và trên từng lĩnh vực chính trị, kinh tế, Xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, công tác xây dựng Đảng... Nghị quyết của Đảng được xây dựng trên cơ Sở yêu cầu phát triển của cách mạng trong mỗi hoàn cảnh lịch sử cụthể và trên cơ Sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Lịch Sử cách mạng Việt Nam đã khẳng định giá trị tO lớn các nghị quyết của Đảng. Ba Vì là huyện nằm ở phía Tây của thành phố Hà Nội, diện tích tự nhiên là 425 mm, lớn nhất Thủ đô Hà Nội, với dân số gần 27 vạn người. Đảng bộ huyện Ba Vì là một Đảng bộ lớn trực thuộc Đảng bộ thành phố Hà Nội, với hơn 12.000 đảng viên, có vai trò rất quan trọng trong xây dựng Đảng bộ thành phố Hà Nội trong sạch vững mạnh. Đế xây dựng Đảng bộ huyện Ba Vì trong sạch vững mạnh, phát triển kinh tế, văn hóa, Xã hội, quốc phòng và an ninh của huyện lên một tầm cao mới, một trong những vấn đề hết sức quan trọng 1à phải làm tốt công tác giáo dục nghị quyết của Đảng cho đảng viên trong Đảng bộ. Nhận thức rõ điều đó, những năm qua, cấp ủy và chính quyền các cấp ở huyện Ba Vì đã thường xuyên quan tâm chăm lo đến công tác giáo dục nghị quyết của Đảng cho đảng viên. Công tác tuyên truyền, giáo dục nghị quyết của Đảng ở Đảng bộ huyện Ba Vì đã đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, khuyếtđiểm. Nội dung tuyên truyền, giáo dục chưa theo kịp với tình hình mới; hình thức tuyên truyền, giáo dục còn thiếu sức thuyết phục, chất lưọng tuyên truyền, giáo dục còn thấp. Việc tuyên truyền, phổ biến các nghị quyết chưa được tổ chức tốt và chưa tìm được cách làm hay. Số lượng lớp học được tổ chức cũng như số lượt đảng viên tham gia học tập nghị quyết tuy lớn, nhưng sự chuyển biến về nhận thức, tư tưởng còn chậm thể hiện sau học tập nghị quyết, một bộ phận đảng viên chưa căn cứ vào nghị quyết để hành động và kiểm tra công việc của mình; còn làm những việc không đúng với nghị quyết. Công tác chỉ đạo, điều hành của cấp ủy các Xã, thị trấn, các Đảng bộ trực thuộc chưa có sự đổi mới, vẫn làm theo nếp cũ, còn nhiều bất cập, thiếu kiểm tra, đôn đốc chưa có sự phối hợp chặt chẽ, hiệu lực và hiệu quả chưa cao. Một Số cơ Sở chưa gắn việc học tập nghị quyết với việc tổ chức thực hiện nghị quyết, chưa chuyển hóa nhận thức thành hành động, làm cho nghị quyết chậm đi vào cuộc sống. Trong quá trình tổ chức học tập, triển khai nghị quyết của Đảng, còn một số chi bộ, Đảng bộ cơ Sở chưa phát huy được trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy. .. Trong giai đoạn hiện nay, để đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và báo Vệ Tổ quốc, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế, yêu cầu của nhiệm vụ xây dựng Đảng... đòi hỏi mỗi đảng viên phải nắm vững nhưng quan điểm, đưòng lối, chủ trương, chính sách của Đảng. Giáo dục nghị quyết của Đảng là giáo dục tinh thần cảnh giác cách mạng, tạo sức đề kháng cao trong đảng viên, chủ động tấn công đánh bại từng âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “diễn biến hòa bình Mỗi thắng lợi trong sự nghiệp Vẻ vang này sẽ tăng hiệu quả của cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. Và chỉ có thắng lợi của cuộc đấu tranh để khắc phục các khuyết điểm, sai lầm, yếu kém, đẩy lùy cho được tệ quan liêu, tham nhũng, đẩy lùi cho được sự suy thoái về tư tưởng chính trị và đạo đức trong một bộ phận đảng viên mới cũng cố vững chắc thắng lợi của chúng ta trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục Nghị quyết của Đảng cho đảng viên vừa có tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn cấp thiết. Với những lý dO đó, tôi quyết định lựa chọn: “Chất lượng giáo dục nghị quyết của Đảng cho đảng viên Đảng bộ huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội hiện nay” làm Luận Văn Thạc Sỹ ngành Chính trị học chuyên ngành Công tác tư tưởng. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục nghị quyết của Đảng cho đảng viên là một vấn đề lớn, có ý nghĩa rất quan trọng. Vì vậy, những năm qua đã có nhiều đề tài, bài viết đề cập đến việc nghiên cứu, quán triệt Và tổ chức thực hiện nghị quyết của Đảng cho đảng viên Và nhân dân, trong số đó phải kể đến một số công trình tiêu biểu sau: ĐCSVN (2012), Các văn bản chỉ đạo và triển khai nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCH TW ĐCSVN khóa XI “Một số vấn để vấp bách về xây dựng Đảng hiện nay ĐCSVN (2012), Các Văn bản chỉ đạo Và triển khai nghị quyết Hội nghị lần thứ Sáu BCH TW ĐCSVN khóa XI “Vể nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức Cơ Sở Đảng, chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên và việc đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp ủy Đảng, quản lý điều hành của các cấp chính quyền ”. TS. Hoàng Quốc Bảo (2006), Học tập phuong pháp tuyên truyền cách mạng Hồ ChíMinh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Nguyễn Mậu Dững (2006), Để sớm đưa nghị quyết Đại hội Đảng vào cuộc sống, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 52006. PGS, TS. Nguyễn Văn Khánh (2009), Những vấn đề đặt ra đối với công tác Tuyên giáo trong thời kỳ mới, Tập bài giảng lớp cán bộ Tuyên giáo cấp tỉnh, cấp huyện của Ban Tuyên giáo TW. Vy Tư Liệu (2013), Giải pháp nâng cao chất lượng học tập, quán triệt nghị quyết của Đảng, Tạp chí Xây dụng Đăng ngày 0272013. Hiền Lương (2006) Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ Sở Đảng trong điều kiện hiện nay, Tạp chí Tư tưởng Văn hóa, số 102006. PGS, TS. Đào Duy Quát (2006), Đổi mới toàn diện, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáO dục lý luận chính trị tr0ng tình hình Tạp chí tư tưỏng Văn hóa, số (6). Nguyễn Quang Song (2007), Ra nghị quyết và thực hiện nghị quyết chi bộ, Tạp chí Xây dụng Đăng, ngày 19 tháng 4. Phạm Tất Thắng (Chủ bíên) (2010), Đổi mới công tác tư tưởng, lý luận phục vụ Sự nghiệp xây dựng và bảO vệ T ố quốc, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. Nộỉ dung các công trình nghiên cứu trên đây đã đề cập Về các khía cạnh Và mức độ những vấn đề sau đây: Thực trạng công tác tổ chức học tập, quán triệt, phổ biến nghị quyết Đáng nóỈ chung Và các chủ trương, đường lối, chính sách của Đáng nói riêng cho đảng viên và nhân dân trong thời gian qua. Những định hướng, giải pháp, hiện pháp tổ chức học tập, quán triệt, phổ biến nghị quyết Đảng trong thời gian tới. Trong đó có nhiều bài viết đã đi sâu phân tích, chỉ rõ cần đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp nhằm nâng cao chất1uợng tuyên truyền, giáo dục nghị quyết của Đảng. Nhìn chung, các công trình khoa học trên từ nhiều góc độ khác nhau đã đi sâu nghiên cứu, Iuận giái làm sáng tỏ những vấn đề 1ý luận, thực tiễn và đề xuất các giải pháp thực hÍện theo mục đích, nội dung Và phạm Vi nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện Về “Chất lượng giáo dục nghị quyết của Đảng cho đảng viên Đảng bộ huyện Ba VZ, thành phố Hà Nội hiện nay”.