Căn cứ vào hình thái tồn tại, tài sản dài hạn của DNTM bao gồm:Giá trị của TSCĐ Giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn: đầu tư CK dài hạn, góp vốn liên doanh,cho vay dài hạn, cho
Trang 1Chương 2 Tài sản dài hạn của
doanh nghiệp thương mại
2.1 Tổng quan về tài sản dài hạn của DNTM
2.2 Quản lý tài sản cố định của DNTM
2.3 Quản lý đầu tư tài chính dài hạn của DNTM 2.4 Quản lý tài sản dài hạn khác của DNTM
2.5 Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của DNTM
Trang 22.1 Tổng quan về tài sản dài hạn của DNTM
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm tài sản dài hạn của DNTM:
* Khái niệm: Tài sản dài hạn là những tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển giá trị từ một năm trở lên hoặc tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của
DNTM.
* Đặc điểm:
Tốc độ luân chuyển chậm
Bộ phận tài sản dài hạn là giá trị các tài sản cố định được luân chuyển từng phần qua mỗi chu kỳ kinh doanh của DNTM
Bộ phận tài sản dài hạn là giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn và bất động sản đầu tư được luân
chuyển toàn bộ một lần khi kết thúc thời hạn đầu tư
Trang 3Căn cứ vào hình thái tồn tại, tài sản dài hạn của DNTM bao gồm:
Giá trị của TSCĐ
Giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn: đầu tư CK dài hạn, góp vốn liên doanh,cho vay dài hạn, cho thuê dài hạn,…
Giá trị bất động sản đầu tư
Giá trị các khoản phải thu dài hạn
Giá trị các tài sản dài hạn khác: chi phí xây dựng cơ bản dở dang, các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
2.1.2 Kết cấu tài sản dài hạn của DNTM
Trang 42.2 Quản lý tài sản cố định của DNTM
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại TSCĐ
2.2.2 Khấu hao tài sản cố định của DNTM
2.2.3 Quản lý tài sản cố định của DNTM
Trang 52.2.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại TSCĐ
của DNTM
* Khái niệm: TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu có
giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của DN.
Hiện nay ở Việt Nam theo TT 203/2009/ TT - BTC TSCĐ
là những tư liệu lao động chủ yếu và phải đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:
Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên.
Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
Có nguyên giá được xác định một cách đáng tin cậy
TSCĐ phải chắc chắn mang lại lợi ích trong tương lai
cho DN
Trang 6 Trong quá trình tồn tại và sử dụng, hình thái hiện vật ban đầu của TSCĐ hầu như không thay đổi, nhưng giá trị và giá trị sử dụng bị giảm dần.
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh
của doanh nghiệp với vai trò là tư liệu lao động chủ yếu.
* Đặc điểm TSCĐ
Trang 7* Căn cứ vào chế độ quản lý của NN:
Căn cứ vào hình thái biểu hiện của TSCĐ
TSCĐ hữu hình
TSCĐ vô hình
DN thấy được cơ cấu vốn đầu tư vào TSCĐ đưa ra quyết định đầu
tư, khai thác sử dụng hay điều chỉnh cơ cấu này sao cho phù hợp và có hiệu quả cao nhất
* Phân loại TSCĐ:
Trang 8Trong đó:
TSCĐ hữu hình: là TSCĐ mà bằng những giác quan thông thường
chúng ta có thể dễ dàng nhận biết đượcVD: văn phòng, nhà xưởng, máy móc thiết bị, p tiện vận chuyển,…
TSCĐ vô hình: là TSCĐ mà bằng những giác quan thông thường
chúng ta khó có thể nhận biết đượcVD: chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả, thương hiệu hàng hóa,…
TSCĐ thuê tài chính: là những TSCĐ được hình thành theo phương
thức thuê tài chính(Thuê tài chính là hình thức thuê TS từ các tổ chức kd có chức năng cho thuê tài chính và khi hợp đồng thuê thỏa mãn 2 điều kiện sau: + Kthúc thời hạn thuê, bên đi thuê được quyền mua lại hoặc ttục thuê
* Phân loại TSCĐ:
Trang 9 Căn cứ vào tình hình sử dụng
TSCĐ đang sử dụng: là TSCĐ của DN sd cho các hđ sxkd, phúc lợi, sự
nghiệp, an ninh quốc phòng
TSCĐ chưa sử dụng: là TSCĐ của DN cần thiết cho hđ của DN song hiện
tại chưa sd đang cất trữ, chờ sd sau này
TSCĐ ngừng sử dụng vì lý do thời vụ hoặc để sửa chữa lớn
TSCĐ chờ thanh lý, nhượng bán: Những TS không cần thiết hay không
phù hợp với hđ của DN hoặc đã hư hỏng, cần được thanh lý, nhượng bán để giải phóng mặt bằng, thu hồi vốn đtư
Cách phân loại này cho thấy tình hình khai thác sử dụng TSCĐ của DN,
từ đó có thể đề ra các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng của
* Phân loại TSCĐ:
Trang 10 Căn cứ vào quyền sở hữu TSCĐ
TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: là loại TSCĐ được đầu tư bằng nguồn
vốn của DN, DN có quyền sở hữu và sd chúng Các TSCĐ này được đăng ký và đứng tên DN
TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của DN
+ Nhận liên doanh: DN quản lý và sử dụng chúng theo đúng hợp đồng liên doanh đã ký
và khi kết thúc hợp đồng, việc xử lý tài sản này cũng được tiến hành theo hợp đồng hay thỏa thuận giữa 2 bên
+ Đi thuê: thuê tài chính hay thuê hoạt động
+ Nhận giữ hộ, quản lý hộ
Cách phân loại này giúp DN nắm bắt được tình hình và cơ cấu sd TSCĐ theo quyền sở
* Phân loại TSCĐ:
Trang 11 Căn cứ vào mục đích sử dụng
TSCĐ sử dụng cho hoạt động KD: Đây là các TS do DN sd trong hđ cụ thể
khác nhau nhưng nhằm mđ kd: kho tàng, nhà xưởng, máy móc, thiết bị,…
TSCĐ sử dụng cho hoạt động phúc lợi, sự nghiệp: Đây là những TS do DN
quản lý và sd cho hđ phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng trong DN: nhà
ăn tập thể, câu lạc bộ, trạm y tế, phòng học
TSCĐ sử dụng cho mục đích khác: TSCĐ bảo quản, giữ hộ,… là những TS
không thuộc quyền sở hữu của DN
nhưng DN có trách nhiệm bảo quản, giữ hộ cho NN hay DN khác
* Phân loại TSCĐ:
Trang 122.2.2 Khấu hao TSCĐ của DNTM
a Hao mòn TSCĐ
* Khái niệm: Hao mòn TSCĐ là sự suy giảm về mặt giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ trong thời gian sử dụng.
* Các loại hao mòn:
Hao mòn hữu hình: Là sự giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ
do quá trình sử dụng TSCĐ đó vào hoạt động kinh doanh và do tác động của môi trường tự nhiên
Biểu hiện:
- Về mặt hiện vật: tính năng công dụng giảm dần
- Về mặt giá trị: giá trị của TSCĐ bị giảm dần và được chuyển dần vào CPKD và giá trị sử dụng của TSCĐ.
Nguyên nhân
Tác động cơ, lý, hóa học khi sử dụng TSCĐ
Tác động của điều kiện tự nhiên trong thời gian sử dụng TSCĐ
Trang 13 Hao mũn vụ hỡnh (Nhận biết thụng qua việc trao đổi trờn thị trường)
Là sự giảm đi thuần tỳy về mặt giỏ trị trao đụ̉i của TSCĐ do tỏc động chủ yờ́u của tiờ́n bụ̣ khoa học cụng nghợ̀ gõy ra
Biờ̉u hiợ̀n
- TSCĐ bị giảm g.trị trao đổi do x.hiợ̀n TSCĐ mới cựng loại
nhưng giỏ rẻ hơn
- TSC bị giảm g.trị do x.hiện những TSC mới, hoàn thiện và Đ Đhiện đại hơn về tính năng kỹ thuật
- TSCĐ bị mất hoàn toàn g.trị trao đổi do kết thỳc chu kỳ sống của sp
Nguyờn nhõn: Do sự tiờ́n bụ̣ khoa học kỹ thuọ̃t
Trang 14b Khấu hao TSCĐ
* Khái niệm:
- Khấu hao TSCĐ là việc tính toán xác định và thu hồi phần giá trị hao mòn TSCĐ đã chuyển dịch vào chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm (thể hiện đúng bản chất của khấu hao)
Mđích: Xác định phần giá trị đã đầu tư vào TSCĐ cần được thu hồi
và tích lũy nhằm đảm bảo nguồn vốn cho tái đầu tư TSCĐ.
Dưới góc độ kế toán:
- Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm qua thời gian sử dụng TSCĐ (thuận tiện cho quá trình tính toán, thu
Trang 15b Khấu hao TSCĐ
* Căn cứ tính khấu hao TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ: Là toàn bộ các chi phí thực tế phát sinh để có
được TSCĐ tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng
sử dụng
Thời gian sử dụng (T khấu hao): Là thời gian DN dự kiến sử
dụng TSCĐ vào hoạt động kinh doanh trong điều kiện bình thường phù hợp với các thông số kinh tế kỹ thuật và các yếu tố khác có
liên quan đến hoạt động của TSCĐ
Các căn cứ khác: Số lượng, khối lượng sản phẩm mà TSCĐ tham
gia sản xuất, quãng đường mà phương tiện vận tải thực hiện…
Trang 16• TSCĐ hữu hình
• TSCĐ vô hình
• TSCĐ thuê tài chinh
b Khấu hao TSCĐ Căn cứ tính khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ
Trang 171 TSCĐ HH được hình thành theo phương thức mua
sắm (mới và cũ)
Nguyên giá TSCĐ = giá mua thực tế phải trả + các khoản thuế (ko bao gồm các khoản thuế được khấu trừ, hoàn lại) + Các chi phí có liên quan trực tiếp phải chi ra
tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng
sd: lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ, chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt chạy thử, lệ phí trc bạ…
VD: B1/7, B2/8, B3/8, B5/10, B6/10, B7/11, B11/14,
B12/15, B14/16, B15/17
b Khấu hao TSCĐ Căn cứ tính khấu hao
hình
Trang 19Bài 6/11
• CIF = FOB+Fvc+ Fbh
Giá trị nhập khẩu (FOB) 6,180,000,000.0
Chi phí vận chuyển OSAKA > HP 3,090,000.0
Phí bảo hiểm hàng hóa 6,180,000.0
Hoa hồng ủy thác nk (CIF) 61,892,700.0
Chi phí lãi vay 65,753,424.7
Nguyên giá TSCĐ 7,711,814,124.7
Trang 202 TSCĐ HH được hình thành theo phương thức trả
chậm, trả góp
Nguyên giá TSCĐ = giá mua trả tiền ngay tại thời điểm
mua + các khoản thuế (ko bao gồm các khoản thuế được khấu trừ, hoàn lại) + Các chi phí có liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào
trạng thái sẵn sàng sd : lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ, chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp
Trang 223 TSCĐHH được cấp, đc điều chuyển đến
Nguyên giá TSCĐ = giá trị còn lại trên sổ sách kế toán của TSCĐ ở các đơn vi cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận + các chi phí mà bên nhận TS phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sd: lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ, chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt chạy thử, lệ phí trc bạ…
B9/13
b Khấu hao TSCĐ Căn cứ tính khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ TSCĐ hữu
hình
Trang 234 TSCĐHH được cho, biếu, tặng, nhận vốn góp ld, nhận lại vốn góp do phát hiện thừa
Nguyên giá TSCĐ = giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận + các chi phí mà bên nhận TS phải chi
ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn
sàng sd: lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ, chi phí vận
chuyển bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt chạy thử, lệ phí trc bạ…
B4/9
b Khấu hao TSCĐ Căn cứ tính khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ TSCĐ hữu
hình
Trang 245 TSCĐHH được mua dưới hình thức trao đổi
Nguyên giá TSCĐ = giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về
hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) + các khoản thuế (ko bao gồm các khoản thuế được khấu trừ, hoàn lại) + Các chi phí có liên
quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sd : lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ, chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt chạy thử, lệ phí trc bạ…
b Khấu hao TSCĐ Căn cứ tính khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ TSCĐ hữu
hình
Trang 256 TSCĐHH được hình thành theo phương thức DN tự xây dựng hoặc sản xuất
Nguyên giá TSCĐ = giá thành thực tế của TSCĐ + Các chi phí có liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời
điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sd: lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ, chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt chạy thử, lệ phí trc bạ…
(trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí không hợp lý như vật liệu lãng phí, lđ, các khoản chi phí khác vượt quá mức qđ trong xd hoặc tự sx)
b Khấu hao TSCĐ Căn cứ tính khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ TSCĐ hữu
hình
Trang 267 TSCĐHH do đầu tư XDCB hình thành theo phương thức giao thầu
Nguyên giá TSCĐ = giá quyết toán công trình xd theo quy định tại quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành +
lệ phí trước bạ và các chi phí liên quan trực tiếp khác
b Khấu hao TSCĐ Căn cứ tính khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ TSCĐ hữu
hình
Trang 271 TSCĐ VH được hình thành theo phương thức mua
sắm (giống HH)
2 TSCĐ VH loại được mua dưới hình thức trao đổi
(tương tự HH)
3 TSCĐ VH được tạo ra từ nội bô DN: NG TSCĐ là các
chi phí liên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xd, sx thử nghiệm phải chi ra tính đến thời điểm đưa TS đó vào sd theo dự tính
b Khấu hao TSCĐ Căn cứ tính khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ TSCĐ vô hình
Trang 284 TSCĐ VH được cấp, biếu, tặng :
NG TSCĐ= giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao
nhận + Các chi phí có liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sd:
b Khấu hao TSCĐ Căn cứ tính khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ TSCĐ vô hình
Trang 29Đặc biệt
5 Quyền sd đất:
- NG TSCĐ (quyền sd dất có thời hạn và quyền sd đất lâu
dài) = tiền chi ra để có quyền sd đất hợp pháp + chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ,… (không bao gồm các chi phí chi ra để xd các công trình trên đất) ; hoặc là giá trị quyền sd đất nhận góp vốn
- Trường hợp DN thuê đất: Tiền thuê được phân bổ vào
CFKD ko ghi nhận là TSCĐ VH
b Khấu hao TSCĐ Căn cứ tính khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ TSCĐ vô hình
Trang 306 Quyền phát hành, bản quyền tác giả, bằng sáng chế, Nhãn
hiệu HH : NG TSCĐ VH = toàn bộ chi phí đã bỏ ra để có quyền phát hành bản quyền, bằng sáng chế, nhãn hiệu HH
7 Phần mềm máy vi tính (trong trường hợp phần mềm là 1
bộ phận có thể tách rời với phần cứng): NG TSCĐ VH = toàn bộ chi phí đã bỏ ra để có phần mềm máy vi tính
b Khấu hao TSCĐ Căn cứ tính khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ TSCĐ vô hình
Trang 31- NGTSCĐ thuê TC phản ánh ở đơn vị thuê là giá trị hợp lý
của TS thuê tại thời điểm khởi đầu thuê TS.
- Nếu gt hợp lý của TS thuê cao hơn gt hiện tại của khoản
thanh toán tiền thuê TS tối thiểu thì nguyên giá được ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu
- CF phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến hđ thuê TC
cũng đc tính vào nguyên giá của TSCĐ đi thuê
b Khấu hao TSCĐ Căn cứ tính khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ thuê TC
Trang 32Trong quá trình sd TSCĐ, NG có thể bị thay đổi và cần
xác định lại khi có các nghiệp vụ nâng cấp, tháo dỡ bộ phận hay đánh giá lại giá trị TSCĐ
NG mới = NG cũ + CF nâng cấp (nếu có)
- Giá trị tháo dỡ các bộ phận (nếu có)
B12/16
b Khấu hao TSCĐ Căn cứ tính khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ
Trang 33Thời gian sd TSCĐ HH
Thời gian sd TSCĐ VH
Thời gian sd TS thuê
b Khấu hao TSCĐ Căn cứ tính khấu hao TSCĐ Thời gian sử dụng
Trang 34- Đối với TSCĐ còn mới (chưa qua sử dụng) DN phải căn cứ vào quy định hiện hành của NN về khung thời gian sd TSCĐ để xđ
thời gian sd của từng TSCĐ
- Đối với TSCĐ đã qua sd: Thời gian sd TS này được tính như sau: Thời gian sd của TSCĐ cũ = Giá trị hợp lý của TSCĐ cũ/ Giá bán của TSCĐ mới cùng loại (hoặc TSCĐ tương đương trên thị
trường) * thời gian sd của TSCĐ mới cùng loại (Xác định theo quy định hiện hành)
Trong đó: Giá trị hợp lý của TSCĐ cũ là
+Giá mua hoặc trao đổi thực tế (Trong trường hợp mua bán, trao đổi)+ Gt còn lại của TSCĐ (trong trường hợp đc cấp, điều chuyển)
b Khấu hao TSCĐ Căn cứ tính khấu
hao TSCĐ Thời gian sử dụng Thời gian sd TSCĐ HH
Trang 35Trong trường hợp DN muốn xđ thời gian sd của TSCĐ khác với khung thời gian sd do NN qđ, DN phải giải trình rõ các căn cứ cho BTC xem xét qđ theo 3 tiêu chuẩn sau:
- Tuổi thọ theo thiết kế
- Hiện trạng sd TSCĐ
- Tuổi thọ kinh tê của TSCĐ
- VD: B1/T1
b Khấu hao TSCĐ Căn cứ tính khấu
hao TSCĐ Thời gian sử dụng Thời gian sd TSCĐ HH
Trang 36DN tự xác định thời gian sd của từng TSCĐ VH nhưng tối đa không quá 20 năm
Riêng TSCĐ VH là quyền sd đất có thời hạn thì thời
gian sd của TS này là thời hạn được phép sd theo qđ
b Khấu hao TSCĐ Căn cứ tính khấu hao TSCĐ Thời gian sử dụng Thời gian sd TSCĐ VH
Trang 37DN đi thuê ko cam kết mua lại TS thuê: Thời gian sd
TSCĐ thuê TC là thời gian thuê trong hợp đồng
DN đi thuê cam kết mua lại TS thuê: DN đi thuê xác
định thời gian sd TSCĐ thuê TC theo cách thức xđ thời gian sd TSCĐ HH nêu tren
b Khấu hao TSCĐ Căn cứ tính khấu hao TSCĐ Thời gian sử dụng Thời gian sd TSCĐ thuê TC
Trang 38Các căn cứ khác: Số lượng, khối lượng sản phẩm mà TSCĐ
tham gia sản xuất, quãng đường mà phương tiện vận tải thực hiện…
Căn cứ này được xác định trên cơ sở những thông số kỹ
thuật của TSCĐ cho phép đo lường hay lượng hóa chúng và mức độ khai thác, sd TSCĐ
Căn cứ khác
Trang 39* Các phương pháp tính khấu hao
a Phương pháp khấu hao đường thẳng
b Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
c Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ khấu hao giảm dân
d Phương pháp khấu hao theo sản phẩm
Trang 40* Cỏc phương phỏp tớnh khấu hao
a Phương phỏp khấu hao đường thẳng:
- Khỏi niệm:
Là pp khấu hao mà tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm được xác định theo một mức cố định trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.
K : Tỷ lệ khấu hao bỡnh quõn
T : Thời gian sử dụng TSCĐ tớnh theo năm