1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổ CHứC TàI CHíNH DOANH NGHIệP THƯƠNG MạI

8 408 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 40 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1. Tổ CHứC TàI CHíNH DOANH NGHIệP THƯƠNG MạI 1.1. BảN CHấT CủA TàI CHíNH DOANH NGHIệP THƯƠNG MạI. Đặc thù của hoạt động thơng mại là đa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, nên quá trình hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại bao gồm hai hoạt động là mua và bán hàng hóa. Các doanh nghiệp thơng mại mua hàng hóa từ các nhà cung cấp là các doanh nghiệp sản suất hoặc các doanh nghiệp thơng mại khác và thực hiện việc phân phối hàng hóa bằng cách bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng cuối cùng hoặc bán cho các doanh nghiệp thơng mại trung gian để các doanh nghiệp này tiếp tục quá trình tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện xong giai đoạn bán hàng hóa thu tiền về cũng chính là lúc chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại kết thúc một vòng quay và những chu kỳ kinh doanh khác lại tiếp tục đợc thực hiện. Cũng cần nhận thấy là trong từng thời kỳ nhất định tại doanh nghiệp sẽ xuất hiện nhiều hoạt động mua/bán đan xen nhau, do đó, các chu kỳ kinh doanh của các lô hàng hóa khác nhau cũng diễn ra đan xen nhau. Trong từng chu kỳ kinh doanh, các nguồn lực tài chính - tài sản hay của cải vật chất - của các doanh nghiệp thơng mại thực hiện quá trình chu chuyển qua mô hình nh sau: T - H - T. Trong giai đoạn đầu của từng chu kỳ kinh doanh (T - H), các nguồn lực tài chính của các doanh nghiệp thơng mại thực hiện việc chuyển hóa từ hình thái giá trị sang hình thái hiện vật, rồi cuối cùng, ở giai đoạn chu kỳ kinh doanh kết thúc (H - T), các nguồn lực tài chính lại quay về doanh nghiệp dới hình thái giá trị. Có thể nói quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại là tổng hợp những chu kỳ kinh doanh. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp thơng mại đều có nhu cầu về nguồn lực tài chính đáp ứng cho việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp thơng mại cũng cung ứng nguồn tài chính cho các chủ thể khác trong nền kinh tế. Việc thu hút nguồn lực tài chính đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp th- ơng mại cũng nh việc doanh nghiệp thơng mại cung ứng vốn nguồn tài chính cho các chủ thể khác trong nền kinh tế luôn luôn gắn liền với các quan hệ kinh tế dới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Nói chung, quá trình hoạt động của doanh nghiệp thơng mại gắn liền với quá trình vận động phức tạp và đen xen của các nguồn lực tài chính trong doanh nghiệp, trong quá trình này đã phát sinh và hình thành hàng loạt các quan hệ kinh tế dới hình thái giá trị hình thành và phân phối nguồn tài chính của doanh nghiệp để đảm bảo cho doanh nghiệp thơng mại thực hiện đợc mục tiêu đã đề ra. Các mối quan hệ kinh tế dới hình thái giá trị đó bao gồm: Quan hệ kinh tế dới hình thái giá trị giữa doanh nghiệp với Nhà nớc; Quan hệ kinh tế dới hình thái giá trị giữa doanh nghiệp với khách hàng và các tổ chức kinh tế khác; Quan hệ kinh tế dới hình thái giá trị trong nội bộ doanh nghiệp. 1.1.1. Quan hệ kinh tế dới hình thái giá trị giữa doanh nghiệp với Nhà nớc. Thoạt nhìn có thể nghĩ đây là mối quan hệ mang tính pháp lý nếu cho rằng mối quan hệ này chỉ gắn liền với việc thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà nớc qua các khoản thuế và những khoản nộp ngân sách khác nh phí và lệ phílúc này nguồn lực tài chính thông qua việc sử dụng vốn tiền tệ tại doanh nghiệp đợc vận động vào ngân sách Nhà nớc. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị tr- ờng, ngoài việc doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ tài chính cho Nhà nớc, mối quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nớc có phạm vi rộng hơn nhiều, cụ thể nh: Quan hệ mua bán hàng hóa; Quan hệ tín dụng; Quan hệ thởng phạt; Để đảm bảo các mục tiêu kinh tế chung của Nhà nớc, Nhà nớc phải giải quyết các nguồn lực tài chính cho doanh nghiệp nh cấp vốn, hỗ trợ vốn, trợ giá .từ ngân sách cho các doanh nghiệp. 1.1.2. Quan hệ kinh tế dới hình thái giá trị giữa doanh nghiệp với khách hàng và các tổ chức kinh tế khác: Các tổ chức kinh tế và khách hàng ở đây là những đối tác cùng với doanh nghiệp liên kết kinh doanh, đầu t, mua bán trao đổi hàng hóa .Giải quyết tốt mối quan hệ này sẽ tạo cho doanh nghiệp có sự chủ động trong quá trình kinh doanh, qua đó phát huy hiệu quả sử dụng vốn, khai thác nguồn vốn .Về cơ bản và trong thực tiễn mối quan hệ này rất quan trọng đòi hỏi doanh nghiệp quan tâm đầu t và chú trọng nhiều hơn trong việc đề ra các giải pháp duy trì và phát huy hiệu quả tất cả các mối quan hệ. 1.1.3. Quan hệ kinh tế dới hình thái giá trị trong nội bộ doanh nghiệp: Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp gắn liền với các hoạt động phân phối nguồn lực tài chính thông qua việc phát huy hiệu quả công tác quản lý tăng cờng mối quan hệ sở hữu vốn trong doanh nghiệp, các hoạt động chi trả công lao động, huy động vốn, điều hòa vốn trong các đơn vị thành viên của doanh nghiệp. Tóm lại, có thể nhận thấy tất cả các quan hệ nêu trên đều xuất phát từ nhu cầu đáp ứng các nguồn lực tài chính trong doanh nghiệp và các quan hệ tài chính trên đều tồn tại trong các quan hệ kinh tế kinh tế dới hình thái giá trị nhất định, do đó, có thể khái quát bản chất tài chính doanh nghiệp thơng mại nh sau: Bản chất của Tài chính doanh nghiệp thơng mại Là hệ thống các mối quan hệ kinh tế dới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình kinh doanh thơng mại gắn liền với việc hình thành và sử dung vốn tiền tệ tại doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp giải quyết các mục tiêu kinh tế đã định. Tài chính doanh nghiệp gắn liền với hệ thống các mối quan hệ kinh tế dới hình thức giá trị trong phân phối sản phẩm quốc dân nhng không phải mọi quan hệ kinh tế đều thuộc phạm vi của quan hệ tài chính doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp chỉ bao gồm các quan hệ kinh tế dới hình thái giá trị trong phân phối gắn với việc hình thành và sử dụng vốn tiền tệ tại doanh nghiệp. 1.2. CHứC NĂNG TàI CHíNH DOANH NGHIệP THƯƠNG MạI 1.2.1. Chức năng Tổ chức các nguồn lực tài chính hay Tổ chức vốn: Tổ chức các nguồn lực tài chínhchức năng vốn có của tài chính doanh nghiệp, doanh nghiệp cần thiết phải tập trung có chọn lọc các nguồn lực tài chính để ít nhất là có đủ số vốn tối thiểu đảm bảo cho sự hoạt động bình thờng của doanh nghiệp, và trong một số trờng hợp đặc biệt, doanh nghiệp phải có đủ số vốn cần thiết theo quy định của pháp luật. Hoạt động kinh doanh thơng mại có đặc điểm là sự vận động của hàng hóa và tiền tệ thờng không trùng khớp nhau về thời gian giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng vốn tiền tệ. Tổ chức các nguồn lực tài chính trong doanh nghiệp rất cần thiết và quan trọng để đảm bảo đáp ứng tối thiểu mọi nhu cầu về vốn giúp doanh nghiệp duy trì quá trình kinh doanh. Chức năng tổ chức các nguồn lực tài chính của tài chính doanh nghiệp gắn liền với việc phát huy tác dụng của tài chính doanh nghiệp trong việc duy trì hoạt động kinh doanh môt cách hiệu quả thông qua công tác xác định nhu cầu vốn và xây dựng các nguồn vốn. 1.2.2. Chức năng phân phối các nguồn lực tài chính. Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đợc duy trì thờng xuyên và liên tục, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành tổ chức phân phối các nguồn lực tài chính một cách hiệu quả gắn với mục tiêu kinh tế đã đợc hoạch định. Quá trình phân phối các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp là quá trình phân chia các nguồn lực tài chính theo từng tỷ trọng một cách hợp lý vào trong từng giai đoạn của quá trình kinh doanh nhằm tái tạo lại quá trình kinh doanh một cách hiệu quả nhất. Đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc liên tục gắn với lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của nhà nớc và lợi ích của ngời lao động 1.2.3. Chức năng kiểm soát tài chính. Kiểm soát tài chính là kiểm soát một cách toàn diện các hoạt động tổ chức các nguồn lực tài chính, phân phối các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp. Kiểm soát tài chính giúp doanh nghiệp thấy đơc sự vận động của nguồn lực tài chính trong các giai đoạn sản xuất kinh doanh, phản ảnh đợc hiệu quả về mặt giá trị cụ thể của các hoạt động kinh doanh mang lại trong từng thời kỳ nhất định. Qua chức năng kiểm soát tài chính, các doanh nghiệp thấy đợc các mặt mạnh, mặt yếu và các nhân tố ảnh hởng đến quá trình tổ chức và sử dụng các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp từ đó có những giải pháp thích hợp để khắc phục yếu điểm và phát huy thế mạnh của doanh nghiệp. Các chức năng của tài chính doanh nghiệp tồn tại tất yếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghịệp và có mối quan hệ hữu cơ với nhau, không tách rời nhau, vì vậy doanh nghiệp phải luôn quan tâm và tìm những giải pháp thích hợp nhất để các chức năng cùng vận động và phát huy tác dụng giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận. Thực hiện tốt các chức năng của tài chính tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp trong công tác tập trung thu hút và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực tài chính. 1.3. Vị TRí, VAI TRò CủA TàI CHíNH DOANH NGHIệP thơng mại TRONG Hệ THốNG TàI CHíNH QUốC GIA. 1.3.1. Vị trí: Tài chính doanh nghiệp thơng mại là một bộ phận của tài chính doanh nghiệp. Trong toàn bộ hệ thống tài chính quốc gia, tài chính doanh nghiệp chính là khâu cơ sở bởi vì đây là khâu sáng tạo ra của cải vật chất, sáng tạo ra các nguồn tài chính cho xã hội, là khâu cung ứng vốn cho các khâu khác trong hệ thống tài chính quốc gia, đồng thời, tài chính doanh nghiệp cũng chính là khâu thu hút và sử dụng các nguồn tài chính của các khâu khác trong hệ thống tài chính quốc gia, do đó, tài chính doanh nghiệp ảnh hởng rất mạnh đến việc hình thành vốn và hiệu quả sử dụng vốn của các khâu tài chính khác nh tài chính nhà nớc, tài chính các khâu trung gian và tài chính dân c. 1.3.2. Vai trò. Tài chính doanh nghiệp thơng mại có những vai trò chủ yếu sau: - Tài chính doanh nghiệp thơng mại là công cụ để quản lý quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. - Là công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho các hoạt động đầu t ,kinh doanh của doanh nghiệp. -Đợc sử dụng nh công cụ kích thích thúc đẩy kinh doanh, sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả. - Là công cụ quan trọng để kiểm tra kiểm soát các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.4. Tổ CHứC HOạT ĐộNG TàI CHíNH DOANH NGHIệP Thơng Mại. 1.4.1. Khái niệm tổ chức hoạt động tài chính trong doanh nghiệp. Để hoạt động của doanh nghiệp có thể đạt hiệu quả kinh tế cao hớng vào thực hiện thành công mục tiêu do doanh nghiệp đề ra cần thiết phải tổ chức hoạt động tài chính doanh nghiệp. Tổ chức hoạt động tài chính trong doanh nghiệp là tổng hợp các hình thức các giải pháp tổ chức phù hợp, hiệu quả nhằm thu hút các nguồn lực tài chính phục vụ cho các mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp. Nếu nh các chức năng tài chính doanh nghiệp tồn tại khách quan, thì tổ chức tài chính doanh nghiệp là yếu tố chủ quan tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tùy thuộc vào qui mô, nguồn lực và bộ máy quản lý .doanh nghiệp sẽ chủ động trong việc tổ chức hoạt động tài chính một cách phù hợp nhất để giải quyết các mục tiêu kinh tế đã đề ra. 1.4.2. Nhân tố ảnh hởng đến tổ chức tài chính. 1.4.2.1. Chế độ sở hữu vốn. Hiện nay, có nhiều hình thức sở hữu vốn trong doanh nghiệp nh: sở hữu vốn Nhà nớc, sở hữu vốn tập thể, sở hữu vốn cá thể. Tính chất sở hữu vốn gắn liền với sự tồn tại các loại hình doanh nghiệp khác nhau trong nền kinh tế nh: doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp hợp tác xã, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp t nhânvà các doanh thuộc các chế độ sỡ hữu vốn khác nhau có mục tiêu, vai trò và hoạt động khác nhau. Vì chế độ sỡ hữu vốn có tác động quyết định đến việc tổ chức tài chính trong các doanh nghiệp nên kết quả là các doanh thuộc các chế độ sỡ hữu vốn khác nhau có việc tổ chức tài chính khác nhau. 1.4.2.2. Đặc điểm kinh tế ngành. Các ngành các lĩnh vực kinh doanh đều có những đặc điểm khác nhau trong việc sử dụng các nguồn lực tài chính gắn liền với chu kỳ vận động của đồng vốn, vì vậy, quá trình tổ chức tài chính phải hợp lý trong từng ngành từng lĩnh vực để có thể đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất. 1.4.2.3. Môi trờng kinh doanh. Sự tác động của môi trờng kinh doanh luôn ảnh hởng đến các quyết định tài chính của doanh nghiệp trong mọi thời điểm. - Môi trờng chính sách: chính sách của Nhà nớc, chính sách của doanh nghiệp - Môi trờng Thuế: những ảnh hởng của chính sách Thuế; - Thị trờng tài chính: ảnh hởng của các thị trờng nh thị trờng vốn, thị tr- ờng tiền tệ, thị trờng chứng khoán. 1.4.3. Nguyên tắc tổ chức tài chính Doanh Nghiệp. - Tự chủ và tôn trọng pháp luật. - Tính hiệu quả, tiết kiệm trong hoạt động tài chính. - Quản lý có kế hoạch mọi hoạt động tài chính. - Nguyên tắc chữ Tín trong hoạt động tài chính. 1.5. NộI DUNG CÔNG TáC TàI CHíNH DOANH NGHệP thơng mại. - Xây dựng các kế hoạch tài chính gắn liền với mục tiệu kinh tế doanh nghiệp đã hoạch định trong kỳ. - Tổ chức thực hiện một cách hiệu quả các kế hoạch tài chính. - Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, thông qua các báo cáo tài chính làm rõ giá trị của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. . CHƯƠNG 1. Tổ CHứC TàI CHíNH DOANH NGHIệP THƯƠNG MạI 1. 1. BảN CHấT CủA TàI CHíNH DOANH NGHIệP THƯƠNG MạI. Đặc. tế khác; Quan hệ kinh tế dới hình thái giá trị trong nội bộ doanh nghiệp. 1. 1 .1. Quan hệ kinh tế dới hình thái giá trị giữa doanh nghiệp với Nhà nớc. Thoạt

Ngày đăng: 06/10/2013, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w