Giáo án hình

26 142 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo án hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 01/ 11/ 2005 Ngày dạy: 04/11/ 2005 Tuần 9: Tiết 18: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) I. MỤC TIÊU:  Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn.  Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng đònh nghóa.  Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản. II. PHƯƠNG TIỆN:  Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Nêu đònh nghóa tỉ số lượng giác của góc nhọn? ? Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? cạnhđối sin cạnh huyền α = cạnh kề cos cạnh huyền α = cạnhđối tg cạnh kề α = cạnh kề cot g cạnhđối α = Với µ $ 0 90 α + β = sin cos ;cos sin tg cot g ;cot g tg α = β α = β α = β α = β Hoạt động 2: Sửa bài tập - Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện dựng hình của hai câu c, d bài 13/tr77SGK. c. tg α = 3 4 tg α = OB 3 OA 4 = Bài 13/tr77 SGK Dựng góc nhọn α biết: c. tg α = 3 4 tg α = OB 3 OA 4 = => hình cần dựng 1 ? Nhắc lại đònh nghóa tỉ số lượng giác của góc nhọn? ? Hãy dùng đònh nghóa để chứng minh tg α = sin cos α α ? ? Tương tự hãy chứng minh các trường hợp còn lại? ! Đây là bốn công thức cơ bản của tỉ số lượng giác yêu cầu các em phải nhớ các công thức này. ? Làm bài tập 17/tr77 SGK? ? Trong ∆ABH có gì đặc biệt ở các góc nhọn? Vậy ∆ đó là ∆ gì? ? AC được tính như thế nào? d. cotg α = 3 2 cotg α = OA 3 OB 2 = - Trả lời như trong SGK - Trình bày bảng sin cos α α = cạnhđối tg cạnh kề = α . - Ba học sinh lên bảng trình bày ba câu còn lại. - Lên bảng làm theo hướng dẫn của GV. - Có hai góc nhọn đều bằng 45 0 . ∆BHA là tam giác cân. - Áp dụng đònh lí Pitago. d. cotg α = 3 2 cotg α = OA 3 OB 2 = => hình cần dựng Bài 14/tr77 SGK Sử dụng đònh nghóa để chứng minh: a. tg α = sin cos α α Ta có: sin cos α α = cạnhđối cạnh huyền : cạnh kề cạnh huyền sin cos α α = cạnhđối cạnh huyền . cạnh huyền cạnh kề sin cos α α = cạnhđối tg cạnh kề = α . Bài 17/tr77 SGK Tìm x = ? -- Giải -- Trong ∆AHB có µ µ 0 0 H 90 ;B 45 = = suy ra µ 0 A 45 = hay ∆AHB cân tại H. nên AH = 20. Áp dụng đònh lí pitago cho ∆AHC vuông tại H ta co: AC = x = 2 2 2 2 AH HC 20 21 + = + => AC = 29 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 38; 39; 40 SGK - Chuẩn bò bài kiểm tra một tiết 2 F I E D Ngày soạn: 08/11/ 2005 Ngày dạy: 11/11/ 2005 Tuần 10-Tiết 19 § KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU:  Học sinh biết làm các bài tập chương 1. II. PHƯƠNG TIỆN:  Đề photo sẵn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ĐỀ A. Phần Trắc nghiệm: (4điểm). Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Cho tam giác DEF có µ 0 90D = , đường cao DI. a) sinE bằng: . ; DE A EF . ; DI B DE . . DI C EI b) tgE bằng: . ; DE A DF . ; DI B EI . . EI C DI c) cosF bằng: . ; DE A EF . ; DF B EF . . DI C IF d) cotgF bằng: . ; DI A IF . ; IF B DF . . IF C DI Câu 2. Đánh dấu “X” vào những câu mà em cho là đúng: Cho góc nhọn µ . A. Phần tự luận: (6điểm). Bài 1. Trong tam giác ABC có AB = 12 cm; · · 0 0 40 ; 30 ;ABC ACB= = đường cao AH. Hãy tính độ dài AH, AC. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, Ac = 4 cm. CÂU NỘI DUNG ĐÚNG SAI 1. Sin 2 µ =1-cos 2 µ 2. 0<tg µ <1 3. Sin µ = 1 cos µ 4. Cos µ =sin(90 0 - µ ) 3 40 30 H B A C a) Tính BC, µ µ , .B C b) Phân giác của góc A cắt BC tại E. tính BE,CE. c) Từ E kẻ EM và EN lần lượt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN. Hết. 4 3 4 A N M B E C ĐÁP ÁN. A. Phần Trắc nghiệm: (4điểm). Câu 1. (Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm) a) B; b)B; c) B; d) C Câu 2. (Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm) Đánh dấu “X” vào những câu mà em cho là đúng: Cho góc nhọn µ . A. Phần tự luận: (6điểm). Bài 1. AH=12.sin40 0 7,71( )cm≈ (1 điểm) 0 0 7,71 sin 30 15, 42( ) sin 30 0,5 AH AH AC cm AC = ⇒ = ≈ ≈ (1 điểm) Bài 2. Vẽ đúng hình (0.25 điểm) a). 2 2 2 2 3 4 5( ) 4 sin 0,8 5 BC AB AC cm AC B BC = + = + = = = = (0.75 điểm) µ 0 53B⇒ ≈ (0.75 điểm) µ µ 0 0 ' 90 36 52C B= − ≈ (0.25 điểm) b). AE là phân giác µ A 3 4 5 3 4 3 4 7 EB AB EC AC EB EC EB EC ⇒ = = + ⇒ = = = + (0.5 điểm) Vậy 5 15 1 .3 2 ( ) 7 7 7 EB cm= = = 5 20 6 .4 2 ( ) 7 7 7 EC cm= = = (0.5 điểm) c) Tứ giác AMEN là hình vuông (0.5 điểm) trong tam giác BME có: ME=BesinB ≈ 1,71 (cm) CÂU NỘI DUNG ĐÚNG SAI 1. Sin 2 µ =1-cos 2 µ X 2. 0<tg µ <1 X 3. Sin µ = 1 cos µ X 4. Cos µ =sin(90 0 - µ ) X 5 Vaọy chu vi AMEN 6,86 (cm) Vaứ dieọn tớch AMEN 2.94 (cm 2 ) (0.5 ủieồm) 6 BẢNG TỔNG HP ĐIỂM HS Lớp Só số Vắng Điểm Ghi chú 1 – 2 3 – 4 4 – 5 5 – 6 7 - 8 9 - 10 SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9 A 9 B 9 C NHẬN XÉT: 7 O R Ngày soạn: 08/11/ 2005 Ngày dạy: 11/11/ 2005 Tuần 10-Tiết 20 Chương II. ĐƯỜNG TRÒN BÀI 1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN TÌNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU:  Học sinh biết đựoc nội dung kiến thức chính trong chương.  Học sinh nắm được đònh ngiã đường tròn, các cách xác đònh một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.  Học sinh năm được đường tròng là hình có tâm đối xứng có trục đối xứng.  Học sinh biết cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.  Học sinh biết vận dụng vào thực tế. II. PHƯƠNG TIỆN:  Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu. Mô hình hình tròn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cu.õ  Thay vào kiển tra bài củ gv nhắc lại về đường tròn được biết ở lớp 7. Hoạt động 2. Nhắc lại về đường tròn.  Yêu cầu học sinh vẽ đường tròn tâm O bán kính R.  Giáo viên đưa ra kí hiệu về đường tròn, và cách gọi.  Nêu đònh nghóa đường tròn.  Gv đua bảng phụ giới thiệu 3 vò trí của điểm M đối với đường tròn (O;R).  em nào cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đọan Om và bán kính R của đường tròng O trong từng trường hợp của các hình vẽ trên bảng phụ?  Gv viên ghi lại các hệ thức dưới mỗi hình.  Học sinh thực hiện…  Học sinh tra lời…  Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) ⇒ OM>R.  Điểm M nằm trên đường tròn (O;R) ⇒ OM=R.  Điểm M nằm trong đường tròn (O;R) ⇒ OM<R. Kí hiệu (O;R) hoặc (O) đọc là đường tròn tâm O bán kính R hoặc đường tròn tâm O. BẢNG PHỤ R O M R O M M O R Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 1: Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) ⇒ OM>R. Hình 2: điểm M nằm trên đường tròn (O;R) ⇒ OM=R. Hình 3: điểm M nằm trong đường tròn (O;R) ⇒ OM<R.  Gv đưa ra ?1. Và vẽ hình 53 lên bảng.  Ta thấy điểm H nằm ở vò 8 K H O O B A trí nào so với đường tròn?  Ta thấy điểm K nằm ở vò trí nào so với đường tròn?  Từ đó em rút ra được gì về OH và OK? Do đó ta có kết luận gì về · · ; .OKH OHK  Em dựa vào kiến thức nào đã học mà em kết luận được · · .OKH OHK> ?  Học sinh thực hiện…  Học sinh tra lời…  Học sinh tra lời… -Điểm H nằm ngoài đường tròn (O) ⇒ OH>R - Điểm K nằm trong đường tròn (O) ⇒ OK<R Từ đó suy ra OH>OK. Trong ∆ OKH có OH>OK ⇒ · · .OKH OHK> (theo đònh lí về góc và cạnh đối di65n trong tam giác). Hoạt động 3. Cách xác đònh đường tròn.  Một đường tròn được xác đònh ta phải biết những yếu tố nào?  Hoặc biết được yếu tố nào khác nửa mà ta vẫn xác đònh được đường tròn?  Ta sẽ xét xem, một đường tròn được xác đònh thì ta biết ít nhất bao nhiêu điểm của nó?  Cho học sinh thực hiện ?2.  có bao nhiêu đường trong như vậy? Tâm của chúng nằn trên đường nào? Vì sao?  Như vậy, biết một hoặc hai điểm của đường tròn ta có xác đònh được một đường tròn không?  Học sinh thực hiện ?3.  Vẽ được bao nhiêu đường tròn? Vì sao?  vậy qua bao nhiêu điểm thì ta xác đònh được 1 đường tròn duy nhất?  Học sinh tra lời… - Biết tâm và bán kính. - Biết 1 đọan thẳng là đường kính.  Học sinh thực hiện…  Học sinh vẽ hình.  Học sinh tra lời…  Học sinh thực hiện…  Chỉ vẽ được 1 đường tròn vì trong một tam giác, ba đường trung trực đi qua 1 điểm.  Qua 3 điểm không thẳng hàng. a) vẽ hình: b) có vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB vì có OA=OB Trường hợp 1: Vẽ đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng:  Cho 3 điểm thẳng hàng A ’ ,B ’ ,C ’ . có vẽ được đường  Học sinh tra lời… Không vẽ được, vì 9 d B C A O d ’ d ’’ O C B A tròn nào đi qua 3 điểm này không? Vì sao?  Giáo viên giới thiệu về đường tron ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn cho học sinh. các đường trung trực của các đọan thẳng không giao nhau.  Học sinh nghe… - Đường tròn tâm (O) gọi là ngoại tiếp tam giác ABC. - Tam giác ABC goi là nội tiếp đường tròn (O). Hoạt động 4. tâm đối xứng.  Có phải đường tròn có tâm đối xứng không?  Học sinh thực hiện ?4.  Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình.  OA?OA ’ OA=? Và OA ’ =? ⇒ A nằm ở vò trí nào của đường tròn?  vậy ta rút ra kết luận gì ?  Học sinh thực hiện… Ta có OA=OA ’ Mà OA=R Nên OA ’ =R ⇒ A ’ ∈ (O) - Vậy đường tròn là hình có tâm đối xứng. - Tâm của đường tròng là tâm đối xứng của đường tròng đó. Hoạt động 5. trục đối xứng.  Gv viên đưa miếng bìa hình tròn làm sẵn, kẽ 1 đường thẳng qua tâm, gấp theo đường thẳng vừa vẽ.  Hỏi hai phân bìa hình tròn như thế nào?  Vậy ta rút ra được gì ? đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng?  Học sinh thực hiện ?5.  Học sinh quan sát… trả lời… - Đường tròn có trục đối xứng. - Đường tròn có vô số trục đối xứng là bất cứ đường kính nào.  Học sinh thực hiện… - Đường tròn có trục đối xứng. - Đường tròn có vô số trục đối xứng là bất cứ đường kính nào. ?5: Có c và C ’ đối xứng nhau qua AB nên AB là đường trung trực của CC ’ , có O ∈ AB. ⇒ OC ’ =OC=R ⇒ C ’ ∈ (O;R). Hoạt động 6. củng cố.  Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ của tiết học này là những kiến thức nào?  Học sinh tra lời… Hoạt động 7. dặn dò. - học kó lý thuyết từ vỡ và SGK. - Làm bài tập 1,2,4 SGK/99+100. và 3,4 SBT/128. 10 A ’ O A O C B A C ’ [...]... tâm đến dây của một đường tròn  Rèn luyện kó năng vẽ hình và áp dụng đònh lí trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây  Rèn kó năng chinh xác trong suy luận và chứng minh II PHƯƠNG TIỆN:  Sách giáo khoa, giáo án, thướt thẳng, compa, phấn màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1.bài toán GHI BẢNG Bài toán:  Gv ? đường kinh là dây ntn ? so với các dây trong... Sách giáo khoa, giáo án, thướt thẳng, compa, phảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: kiểm tra bài cu.õ Hoạt động 2  Học sinh thực hiện…  1.Vẽ đường tròn ngoại tiếp trong các trường hợp sau:  2 hãy nê rõ vò trí của tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC đối với ∆ ABC BẢNG PHỤ B A A B Hình a Tam giác nhọn B A B A B Hình a Tam giác nhọn C A C Hình b Tam giác vuông Hình c... trình bài bài  Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm…  Gv đưa bảng phụ vẽ hình 58, 59 sẵn lên bảng  Gọi 1 học sinh đọc đề bài  Học sinh nhận xét…  Học sinh quan sát trả lời…  Giáo viên cho học sinh thực  Các nhóm thực hiện… hiện bài 7/101 SGK theo nhóm  Giáo viên nhận xét đánh giá  Các nhóm nhận xét… các nhóm thực hiện như thế nào?  Gọi 1 học sinh đọc đề bài/  Giáo viên vẽ hình dựng tạm, ... năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học II PHƯƠNG TIỆN:  sách giáo khoa, giáo án, thứơc, compa, bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cu.õ  Học sinh tra lời…  Gv đưa ra câu hỏi: - Một đường tròn xác đònh được khi biết những yếu tố nào? - Cho tam giác ABC hãy vẽ  Học sinh thực hiện… đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?  Học sinh nhận xét…  Giáo viên... nhận biết tiếp tuyến cua đường tròn  Rèn luyện kó năng vẽ hình và áp dụng lý thuyết để chứng minh, và giải toán dựng tiếp tuyến  Phát huy trí lực học sinh II PHƯƠNG TIỆN:  Sách giáo khoa, giáo án, thướt thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN  Bài 22/111 SGK  Gv gọi: Một hs đọc đề bài, và hỏi bài toán nay thuộc dạng gì? Cách ti61n hành như thế nào? HỌC SINH... và bán kính đường tròn ứng với từng vò trí tương đối của đường thẳng Và đường tròn  HS biết vận dụng các kiền thức được học trong giờ để nhận biết các vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn  Thấy được một số hình ảnh về vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế II PHƯƠNG TIỆN:  Sách giáo khoa, giáo án, thướt thẳng, compa, phấn màu bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO... toán và chứng minh  phát huy trí lực HS II PHƯƠNG TIỆN:  Sách giáo khoa, giáo án, thướt thẳng, compa, phấn màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ  Học sinh tra lời…  Nêu các vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, cùng các hệ thức liên hệ tương ứng?  thế nào là tiếp tuyến của đường tròn? Và tính chất cơ bản  Học sinh nhận xét… của nó?  Giáo. .. các đònh lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập  Rèn luyện kó năng vẽ hình và suy luận chứng minh II PHƯƠNG TIỆN:  sách giáo khoa, giáo án, thướt thẳng, compa, phấn màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN  Gv nêu câu hỏi: Phát biểu đònh lí so sánh độ dài của đường kính và dây? Chứng minh đònh lí đó Làm bài tập 18 /130 SGK  Gọi 2 Học sinh lên bảng? HỌC SINH... B - Bài toán này thuộc bài toán dựng hình - Trước hết vẽ hình tạm, sau đó phân tích bài toán, từ đó tìm ra cách dựng O d A - Giả sử ta dựng được đường tròn (O) đi qua B và tiếp xúc với đường thẳng d tại A - Đường tròn (O) tiếp xúc với đường thẳng d tại A => OA ⊥ d đường tròn (O) đi qua A và B => OA=OB => O ∈ đường trung trực của AB vậy  Học sinh thực hiện…  Gọi 1 học sinh lên bảng dựng hình O phải... nội tiếp tam giáccho trước, biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh  biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thước phân giác” II PHƯƠNG TIỆN:  Sách giáo khoa, giáo án, thướt thẳng, compa, phấn màu, thước phân giác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1 kiểm tra bài củ GHI BẢNG  phát biểu đònh lí, dấu hiệu  Học sinh tra lời… . tế. II. PHƯƠNG TIỆN:  Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu. Mô hình hình tròn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt. tròn tâm O bán kính R hoặc đường tròn tâm O. BẢNG PHỤ R O M R O M M O R Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 1: Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) ⇒ OM>R. Hình 2: điểm

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan