Bài tập Điện dân dụng có hướng dẫn chi tiết hay, tài liệu ôn tập đầy đủ là bộ tài liệu hay và rất hữu ích cho các bạn sinh viên và quý bạn đọc quan tâm. Đây là tài liệu hay trong Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng. ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO http:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htm hoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên)
Trang 1TUYỂN TẬP TÀI LIỆU HAY, BÀI TẬP, GIÁO TRÌNH, BÀI GIẢNG, ĐỀ THI
PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN-TIỂU LUẬN NHIỀU LĨNH VỰC KHOA HỌC
BÀI TẬP ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
CÓ TRẢ LỜI CHI TIẾT
Trang 2
TÀI LIỆU ÔN TẬP:
LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ:ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
Trang 3Câu 1: Trình bày cấu tạo diode, ký hiệu, đặc tuyến V-A và phương pháp phân loại diode Cấu tạo và ký hiệu diode:
Diode bán dẫn là dụng cụ bán dẫn có một lớp tiếp xúc P – N bên ngoài có bọc bởilớp Plastic Hai đầu của mẫu bán dẫn có tráng kim loại (Al) để nối dây ra
Trong đó: Anode là cực dương, K hay Cathode là cực âm
) 1 mV
26D
V e ( S I D
Đặc tuyến volt – Ampe diode
Phương pháp phân loại diode:
Có hai phương pháp phân loại diode: phân loại theo cấu tạo và phân loại theo ứngdựng
Trang 4 Phân loại theo cấu tạo lớp tiếp xúc P-NPhân Phân loại theo cấu tạo lớp tiếp xúc P-Nloại Phân loại theo cấu tạo lớp tiếp xúc P-Ntheo Phân loại theo cấu tạo lớp tiếp xúc P-Ncấu Phân loại theo cấu tạo lớp tiếp xúc P-Ntạo Phân loại theo cấu tạo lớp tiếp xúc P-Nlớp Phân loại theo cấu tạo lớp tiếp xúc P-Ntiếp Phân loại theo cấu tạo lớp tiếp xúc P-Nxúc Phân loại theo cấu tạo lớp tiếp xúc P-NP-N
Có 2 loại: diode tiếp điểm và diode tiếp mặt
- Diode tiếp điểm: thể tích rất nhỏ, dòng điện định mức rất bé (khoảng vài chụcmiliampe), điện áp ngược không vượt quá vài chục volt
- Diode tiếp mặt: dòng điện định mức khá lớn (khoảng vài trăm miliampe đến vàitrăm ampe), điện áp ngược đạt đến vài trăm volt
Phân loại theo cấu tạo lớp tiếp xúc P-NPhân Phân loại theo cấu tạo lớp tiếp xúc P-Nloại Phân loại theo cấu tạo lớp tiếp xúc P-Ntheo Phân loại theo cấu tạo lớp tiếp xúc P-Nứng Phân loại theo cấu tạo lớp tiếp xúc P-Ndụng
- Diode chỉnh lưu: Hình dạng to, thuộc loại tiếp mặt, hoạt động tần số thấp Diodechỉnh lưu dùng để đổi điện xoay chiều sang điện một chiều Đây là loại diode rất thôngdụng, chịu đựng được dòng từ vài trăm mA đến loại công suất cao chịu được vài trămAmpe (dùng trong công nghiệp) diode chỉnh lưu thông thường là loại silic
- Diode tách sóng: Hình dạng nhỏ thuộc loại tiếp điểm, hoạt động tần số cao Cũnglàm nhiệm vụ như diode chỉnh lưu nhưng chủ yếu là với tín hiệu biên độ nhỏ và ở trên sốcao Diode này chịu dòng từ vài trăm mA đến vài chục mA Diode tách sóng thôngthường là loại Ge vì điện thế ngưỡng của nó nhỏ hơn loại Si
- Diode zener: có cấu tạo giống diode thường nhưng các chất bán dẫn được phatạp chất với tỉ lệ cao hơn và có tiết diện lớn hơn diode thường, thường dùng chất bán dẫnchính là Si Đặc tuyến Volt – Ampe trong quá trình đánh thủng gần như song song vớitrục dòng điện, nghĩa là điện áp giữa anod và catod hầu như không đổi Người ta lợi dụng
ưu điểm này để dùng diode zener làm phần tử ổn định điện áp
Câu 2: Vẽ sơ đồ khối giải mã MPEG video và giải thích thuật ngữ của từng khối chức năng
Vẽ Sơ đồ khối:
Trang 5Giải thích các thuật ngữ:
(1) Host Interface: khối giao tiếp với bộ vi xử lý chủ
(2) Data FIFO: data first in first out (Bộ đệm dữ liệu theo nguyên tắc vào trước ratrước)
(3) Dram controllor : khối điều khiển bộ nhớ Dram
(4) Internal procesor : bộ vi xử lý nội bộ
(5) MPEG decoding engine : khối giải nén
(6) Video display unit: khối giao tiếp hiển thị ra màn hình
(7) Color space converter : bộ chuyển đổi không gian màu (chuyển đổi hệ màu ởngõ ra)
Tín hiệu từ khối DSP cấp cho khối giao tiếp chủ (Host Inter face) theo ba đường,sau đó cấp cho khối điều khiển DRAM (ram động), tại khối này có nhiều đường dữ liệu,địa chỉ, điều khiển liên lạc với bộ nhớ DRAM ở bên ngoài Cuối cùng khối hiển thị làkhối giao tiếp với mạch ADC của bộ phận hình ảnh
Câu 3: Vẽ và trình bày sơ đồ khối mạch giải mã tín hiệu màu hệ PAL.
Vẽ Sơ đồ khối phần giải mã màu hệ PAL:
LBF Y
0.79s
LUMA K/Đ đen trắng
BPF
3.93
4.93
Mạch bổ chính pha PAL
Tách sóng đồng bộ
Tách sóng đồng bộ
MATRIX (G - Y)
4.43MH Z
+90o - 90o
fH
XTAL 4.43MHZ
Trang 6Giải thích sơ đồ khối giải mã màu PAL:
Sau tách sóng hình là có được tín hiệu (Y + C) của PAL Để tách Y và C, người tadùng hai bộ lọc:
+ Dùng bộ lọc hạ thông (LBF) từ 0-3.9Mhz để lấy ra tín hiệu hình đen trắng Y.sau đó cho qua bộ dây trễ 0.79µs và mạch khuyếch đại đen trắng
+ Dùng bộ lọc băng thông (BPF) để lấy ra cá tín hiệu màu từ 3.93 -4.93Mhz Dảitín hiệu này được đưa vào mạch bổ chính pha củaPAL Tại ngõ ra ta có được hai tín hiệu:toàn mang sóng mang xanh hoặc toàn mang sóng mang đỏ (tín hiệu lưới) Riêng tín hiệu
đỏ có góc luân phiên thay đổi + 900
+ Sau đó tín hiệu được cho qua mạch tách sóng đồng bộ để lkấy ra DB và DR riêng đối với màu đỏ ở đây có mạch đổi pha +900 từng hàng một
+ Kế tiếp hoàn lại (B –Y) và (R –Y) từ DB vàDR bởi các mạch khuyếch đại chia 1/
KB, 1/KR
+ Hai t/h (B-Y), (R-Y) vào mạch Matrix (G-Y) để tái tạo lại (G-Y) Sau đó ba tínhiệu (R-Y), (B-Y) và (B-Y) được đưa vào mạch cộng tín hiệu với t/h Y để lấy ra ba tia R-G-Y đưa lên CRT tái tạo hình màu
Câu 4: Vẽ sơ đồ mạch, phân tích nguyên lý hoạt động, xác định dạng tín hiệu trên các
cực của mạch dao động đa hài không ổn dùng Transistor NPN
Mạch dao động đa hài không ổn là mạch dao động tích thoát dùng R, C tạo ra cácxung vuông hoạt động ở chế độ tự dao động
Sơ đồ mạch:
Hình dưới đây minh hoạ cấu tạo của mạch dao động đa hài không ổn dùng tranzito
và các linh kiện R và C Các nhánh mạch có tranzito Q1 và Q2 đối xứng nhau: 2 tranzitorcùng thông số và cùng loại NPN, các linh kiện điện trở và tụ điện tương ứng có cùng trịsố: R1 = R4, R2 = R3, C1 = C2 Tuy vậy, trong thực tế, không thể có các tranzito và linhkiện điện trở và tụ điện giống nhau tuyệt đối, vì chúng đều có sai số, cho nên khi cấpnguồn Vcc cho mạch điện, sẽ có một trong hai tranzitor dẫn trước hoặc dẫn mạnh hơn
Nguyên lý hoạt động:
Trang 7Giả sử phân cực cho tranzito Q1 cao hơn, cực B của tranzito Q1 có điện áp dươnghơn điện áp cực B của tranzito Q2, Q1 dẫn trước Q2, làm cho điện áp tại chân C của Q1
giảm, tụ C1 nạp điện từ nguồn qua R2, C1 đến Q1 về âm nguồn, làm cho cực B của Q2
giảm xuống, Q2 nhanh chóng ngưng dẫn Trong khi đó, dòng IB1 tăng cao dẫn đến Q1 dẫnbảo hòa Đến khi tụ C1 nạp đầy, điện áp dương trên chân tụ tăng, làm cho điện áp cực Bcủa Q2, tăng cao Q2 chuyển từ trạng thái ngưng dẫn sang trạng thái dẫn điện Khi đó, tụ
C2 được nạp điện từ nguồn qua R3 đến Q2 về âm nguồn, làm điện áp tại chân B của Q1
giảm thấp, Q1 từ trạng thái dẫn sang trạng thái ngưng dẫn Tụ C1 xả điện qua mối nối B-Ecủa Q2 làmcho dòng IB2 tăng cao làm cho tranzito Q2 dẫn bão hoà Đến khi tụ C2 nạp đầy,quá trình diễn ra ngược lại
Trang 8Do mạch có tính chất đối xứng, ta có: T = 2 x 0,69 R2 C1 = 1,4.R3 C2
Trong đó:
t1, t2: thời gian nạp và xả điện trên mạch
R1, R3: điện trở phân cực B cho tranzito Q1 và Q2
C1, C2: tụ liên lạc,còn gọi là tụ hồi tiếp xung dao động
Từ đó, ta có công thức tính tần số xung như sau:
f = T1 = 0,69(R .C1 R .C )
2 3 1
Câu 5: Vẽ sơ đồ mạch, phân tích nguyên lý hoạt động, xác định dạng tín hiệu trên các
cực của mạch dao động đa hài không ổn dùng Transistor NPN
Vẽ Sơ đồ mạch:
-Vb
Vcc
C'2 Rb
C2 C1
Q2 Q1
Rc2 Rb1
Rb2 Rc1
Mạch dao động đa hài đơn ổn cũng có 2 trạng thái dẫn bão hòa và trạng tháingưng dẫn nhưng có một trạng thái ổn định và một trạng thái không ổn định
Nguyên lý hoạt động của mạch:
- Khi cấp nguồn cho mạch:
Vcc cấp dòng qua điện trở Rb2 làm cho điện áp tại cực B của Q2 tăng cao hơn 0,6Vdẫn điện bão hòa điện áp trên cực C của Q2 0V Đồng thời điện trở Rb nhận điện áp âm-VB đặt vào cực B tranzito Q1 cùng với điện áp Vcc lấy từ điện trở Rb1 làm cho cực Btranzito Q1 có giá trị nhỏ hơn 0,3v tranzito Q1 ngưng dẫn, điện áp trên cực C của Q1 tăngcao Vcc.tụ C1 được nạp điện từ nguồn qua điện trở Rc1 qua mối nối BE của Q2 Mạchgiữ nguyên trạng thái này nếu không có xung âm tác động từ bên ngoài vào cực BTranzito Q2 qua tụ C2
- Khi có xung âm tác động vào cực B của Tranzito Q2 làm cho Q2 từ trạng thái dẫnbão hoà chuyển sang trạng thái ngưng dẫn, điện áp tại cực C Q2 tăng cao, qua tụ liên lạc
C làm cho điện áp phân cực BQ tăng cao làm cho Q từ trạng thái ngưng dẫn sang trạng
Trang 9thái, lúc này tụ C1 xả điện qua Q1 làm cho điện áp phân cực B của Q2 càng giảm, tranzito
Q2 chuyển từ trạng thái dẫn sang trạng thái ngưng dẫn, lúc này điện thế tại cực C của Q2
tăng cao qua tụ C2 làm cho điện áp tại cực B của Q1 tăng, tranzito Q1 dẫn bão hoà Mạchđược chuyển trang thái Q1 dẫn bão hoà
- Khi chấm dứt xung kích vào cực B của Q2, tụ C1 nạp điện nhanh từ Rc1 qua tiếpgiáp BEQ2, làm cho điện áp tại cực BQ2 tăng cao Q2 nhanh chóng chuyển trạng thái từngưng dẫn sang trạng thái dẫn bão hoà, còn Q1 chuyển từ trạng thái dẫn sang trạng tháingưng dẫn trở về trạng thái ban đầu
Dạng sóng tại các chân:
Điều kiện làm việc của mạch đơn ổn:
Chế độ phân cực: Đảm bảo sao cho tranzito dẫn phải dẫn bão hòa và trong sơ đồ
Hình 2.9 Q2 phải dẫn bão hòa nên:
Ic2 =
2
Vcc Rc
Vcesat Vcc
Vbesat Vcc
thường chọn IB2 = k Ic sat
2 (k là hệ số bão hòa sâu và k = 2 4 )
Thời gian phân cách: là khoảng thời gian nhỏ nhất cho phép giữa 2 xung kích mở.
Mạch dao động đa hài đơn ổn có thể làm việc được Nếu các xung kích thích liên tiếp có
Trang 10thời gian quá ngắn sẽ làm cho mạch dao động không làm việc được trong trường hợp nàyngười ta nói mạch bị nghẽn
Nếu gọi: Ti: là thời gian lặp lại xung kích
Tx: là thời gian xung
Th: là thời gian phục hồi
Ta có: Ti > Tx + Th
Câu 6: Trình bày sơ đồ khối so sánh sự giống và khác nhau giữa máy hát CD và VCD.
Sơ đồ so sánh:
Từ sơ đồ khối máy CD và sơ đồ khối VCD - DVD ta có sơ đồ so sánh giữa máy
CD và máy VCD như trên, chúng ta thấy được giữa máy đọc đĩa hình VCD - DVD vàmáy hát đĩa nhạc CD là hoàn toàn giống nhau ở các khối (có chung các khối):
- Các tiêu chuẩn đĩa ghi tín hiệu CD và VCD hòan toàn giống nhau
- Hệ thống cơ khí: Cả hai đều dùng khối cơ khí để dịch chuyển cụm quang học, hệthống xoay mâm đĩa, đưa đĩa vào ra…
ADC
SERVOMDA
MICRO PROSSORVXL
VIDEOAUDIOMPEGDECODOR
POWER SUPPLY
Phần dùng cho VCD
R
Trang 11- Khối DSP.
- Khối nguồn cung cấp
- Khối khuếch đại RF
- Khối vi xử lý
Nh ng bên c nh đó máy đ c đ a hình VCD - DVD c ng khác v i máy đ c đ a hát CD.ọc đĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ũng khác với máy đọc đĩa hát CD ới máy đọc đĩa hát CD ọc đĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD.Ngh a là máy đ c đ a hình có thêm ph n gi i mã hình ph n sau kh i DSP Nh đã bi t, máyĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ọc đĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ần giải mã hình ở phần sau khối DSP Như đã biết, máy ải mã hình ở phần sau khối DSP Như đã biết, máy ở phần sau khối DSP Như đã biết, máy ần giải mã hình ở phần sau khối DSP Như đã biết, máy ối DSP Như đã biết, máy ết, máy
đ c đ a hình ra đ i sau máy đ c đ a hát CD, nên đ i v i máy đ c đ a hình VCD ng i ta đã chọc đĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ọc đĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ối DSP Như đã biết, máy ới máy đọc đĩa hát CD ọc đĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ết, máy
t o thêm ch c n ng đ c đ a CD Ngh a là máy VCD đ c đ c đ a CD Ng c l i thì máyọc đĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ọc đĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ợc đĩa CD Ngược lại thì máy ĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ợc đĩa CD Ngược lại thì máy
CD c ng v n đ c VCD, nh ng không có âm thanh và hình nh ngõ ra Do đóũng khác với máy đọc đĩa hát CD ẫn đọc VCD, nhưng không có âm thanh và hình ảnh ở ngõ ra Do đó ọc đĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ải mã hình ở phần sau khối DSP Như đã biết, máy ở phần sau khối DSP Như đã biết, máy , v i máy CDới máy đọc đĩa hát CD
mu n đ c đ c đ a VCD thì ph i g n thêm b ph n có ch c n ng gi i mã (gi i nén tínối DSP Như đã biết, máy ọc đĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ợc đĩa CD Ngược lại thì máy ĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD ải mã hình ở phần sau khối DSP Như đã biết, máy ắn thêm bộ phận có chức năng giải mã (giải nén tín ộ phận có chức năng giải mã (giải nén tín ận có chức năng giải mã (giải nén tín ải mã hình ở phần sau khối DSP Như đã biết, máy ải mã hình ở phần sau khối DSP Như đã biết, máy
hi u) tín hi u nén âm thanh và hình nh (Card: gi i nén MPEG ệu) tín hiệu nén âm thanh và hình ảnh (Card: giải nén MPEG ệu) tín hiệu nén âm thanh và hình ảnh (Card: giải nén MPEG ải mã hình ở phần sau khối DSP Như đã biết, máy ải mã hình ở phần sau khối DSP Như đã biết, máy - đ i tín hi u hình tổi tín hiệu hình từ ệu) tín hiệu nén âm thanh và hình ảnh (Card: giải nén MPEG ừdigital sang analog - Video DA) và kh i gi i mã R, G, B c p cho ngõ Video, ngoài ra nóối DSP Như đã biết, máy ải mã hình ở phần sau khối DSP Như đã biết, máy ấp cho ngõ Video, ngoài ra nócòn có thêm ch c n ng gi i mã âm thanh hai kênh trái, ph i x lý ải mã hình ở phần sau khối DSP Như đã biết, máy ải mã hình ở phần sau khối DSP Như đã biết, máy ử lý karaoke (ngắt lời, tănggiảm tone,… để cấp cho ngõ Audio) Và thực tế trên máy VCD luôn kèm theo đọc đĩanhạc một cách tự động
Câu 7: Nêu các mức điện áp chính trong bộ nguồn của máy CD/VCD.
Điện áp AC 3v-5v:
Dùng để đốt tim đèn huỳnh quang trên màn hình hiện số, đối với sử dụng led 7đoạn thì điện áp này không có
Điện áp âm (-24v đến -50v):
Cung cấp cho mạch hiển thị (display)
* Nguồn +5v: cung cấp cho khối:
+ Display (khối hiển thị)…
* Nguồn âm (-5v đến -18v): cung cấp cho khối servo, D/A converter, OP-AMP,giải mã
Trang 12* Nguồn đối xứng (+5v, -5v, +18v, -18v): cung cấp cho các OP-AMP, các mạchMDA (khuếch đại thúc) bằng transistor…
* Nguồn +10v, +12v, +15v, +18v: cấp cho các motor : loading motor, sled motor,spindle motor, focus motor…
Câu 8: Vẽ sơ đồ khối, trình bày chức năng của các khối trong bộ nguồn ổn áp tuyến tính.
Nguồn B+ trong máy thu hình màu thường là 110VDC với độ ổn định cao, gợn sóngnhỏ
Nguyên lý của mạch ổn áp: gồm 6 chức năng chính
Phần ổn áp:
Trọng tâm của ổn áp này là một transistor công suất lớn đóng vai trò một điện trởthay đổi, nối tiếp từ nguồn dương chưa ổn áp đến ngõ ra đã ổn áp Người ta thường mắcthêm một điện trở công suất lớn song song với transistor ổn áp này để gánh bớt dòng chotransistor này
Phần lấy mẫu (sampling):
Để giữ điện áp ngõ ra của B+ luôn không thay đổi (ổn áp) Người ta thực hiện phầnlấy mẫu gồm 3 điện trở R1, R2, R3 nối tiếp từ B+ xuống mass Chiết áp R2 để điều chỉnh áplấy mẫu (sampling voltage) Như vậy khi điện áp B+ thay đổi thì điện áp lấy mẫu thay đổitheo
Phần tham chiếu ( refenence):
Thường là nguồn áp không đổi của một diode zener
Phần dò sai( error detector):
Nhận cùng một lúc hai nguồn áp vào là áp lấy mẫu và áp tham chiếu Nếu áp lấymẫu bằng áp tham chiếu, phần dò sai sẽ cho da áp sửa sai (hay áp sai số) ở một mức tĩnhmột chiều nào đó, tương ướng với mạch đã thiết kế sẵn để B+ ra đúng là 110VDC Nếu B+
tụt xuống dưới mức chẳng hạn, áp lấy mẫu sẽ tụt xuống dưới mức bình thường, trong lúcnày áp tham chiếu vẫn y như cũ, tầng dò sai lập tức nhận ra được sự sai biệt này và cho
áp sửa sai cao hơn lúc nãy Tương tự như thế, áp sửa sai sẽ thấp hơn mức tĩnh nếu B+ bịlên cao
Phần khuyếch đại:
Sẽ khuyếch đại áp sai số lên cao đủ để điều khiển phần ổn áp Kết quả này là phầntrasistor sẽ được mở ra nhiều hay ít tuỳ theo áp sai số đưa vào cực B là cao hay thấp đểsao cho B+ luôn ở một trị số đã thiết kế trước (ví dụ B+ = 110VDC)
Trang 13 Phần bảo vệ (protection):
Trường hợp thiết kế ở trạng thái nghỉ, khi 5 chức năng đã nói trên hoạt động bìnhthường Nói cách khác đi các bảo vệ thường ở trạng thái ngắt khi toàn mạch ổn áp làmviệc bình thường Chỉ khi nào có sự cố chẳng hạn như B+ bị trạm mass hoặc quá tải thìcác mạch bảo vệ mới hoạt động để ngắt mạch sò ổn áp, khuyếch đại vv… giúp bảo vệtransistor này
Có rất nhiều loại ổn áp trên thị trường hiện nay Chúng có thể sơ sài hoặc phức tạpnhưng chúng đều phải có đủ 6 chức năng trên
Câu 9: Trình bày ký hiệu, phương trình và bảng trạng thái của các cổng logic cơ bản Cổng đệm (BUFFER):
Cổng đệm là cổng logic có một ngõ vào và một ngõ ra
01
Tụ lọc ra Chưa ổn áp
Trang 14 y = x_
Cổng VÀ (AND):
y = x1.x2 Cổng HOẶC (OR): y = x 1 + x 2 Cổng NAND = AND+NOT:
Cổng NOR = OR+NOT: Câu 10: Nêu nhiệm vụ các linh kiện và giải thích nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo (push – pull) dùng đảo pha đối xứng phụ có sơ đồ mạch như sau: x y 0 1 1 0 x1 x2 y 0 0
0 1
1 0
1 1
0 0 0 1 x1 x2 y 0 0
0 1
1 0
1 1
0 1 1 1 x1 x2 y 0 0
0 1
1 0
1 1
1 1 1 0 x1 x2 y 0 0
0 1
1 0
1 1
1 0 0 0
y x
x2
x2
y
x2
y x1
x1
x
2
y
1. 2
Trang 15R9: Hạn dòng cho các cực ở chân C của transistor
R12, C2: nâng cao độ trung thực của âm thanh điều hoà mạch công suất
Giả sử ngõ vào bán kỳ dương tín hiệu Vin đi vào cực B của Q1 qua tụ C1 Tínhiệu ngõ ra ở cực C của Q1 được rẽ làm hai nhánh Nhánh 1 đi vào cực B của Q2 quađiện trở gánh R3 và được lấy ra tại cự E của Q2 Nhánh 2 đi vào cực B của Q3
Do tính chất của bán kỳ dương, áp vào cực B của Q1 dương, làm cho Q1 dẫn yếu,làm cho dòng qua R3 giảm Dẫn đến áp phân cực cho hai transistor Q2 và Q3 giảm, làmcho Q2 và Q3 dẫn yếu Do đó dòng trên R8 giảm, áp rơi trên R8 cũng giảm, làm cho Q5dẫn mạnh Trong khi đó áp rơi trên VCE của Q2 lớn, làm cho Q4 nghưng dẫn Kết quả,giá trị điện áp đã được nạp đầy của tụ xuất âm, C3 được xả qua loa xuống mass rồi đếnQ5
Mặt khác tại ngõ ra cực C của Q1 ta có tín hiệu bị đã đảo pha 180o với tín hiệu vàoVin Tín hiệu ngõ ra ở cực C của Q1 là tín ngõ vào cực B của Q3 Mà tín hiệu ngõ ra ởcực C của Q3 đảo pha 180o so với ngõ vào cực B của nó Vậy sau hai lần đảo pha, tín
Trang 16hiệu ngõ ra ở cực C của Q3 (là ngõ vào cực B của Q5, cũng là ngõ ra tụ xuất âm) đồngpha với tín hiệu vào Vin.
Do đó bán kỳ dương của tín hiệu vào Vin, tạo ra điện áp với bán kỳ âm, gây lựcđẩy loa
Tương tự như vậy, với bán kỳ âm của tín hiệu vào Vin, áp rơi trên cực B của Q1giảm, làm cho Q1 dẫn mạnh Dẫn đến dòng qua R3 lớn, làm cho áp rơi trên R3 lớn Dẫnđến Q2 và Q3 dẫn mạnh Điều này làm cho dòng qua R8 lớn, dẫn đến áp rơi trên R8 lớn,làm cho Q5 ngưng dẫn Trong khi đó, áp rơi trên Q2 giảm, làm cho Q4 dẫn mạnh Kếtquả, tụ xuất âm được nạp từ mass qua loa, đến tụ C3, rồi qua Q4 về nguồn âm
Do đó bán kỳ âm của tín hiệu vào Vin, tạo ra điện áp với bán kỳ dương, gây lựckéo loa
Câu 11 : Hãy cho biết
a) Các nguyên nhân có thể dẫn đến làm nóng Transistor công suất ngang (sò ngang) và cách kiểm tra sò ngang
b) Các nguyên nhân có thể dẫn đến khung sáng bị co, bị nở rộng theo chiều ngang Các nguyên nhân có thể dẫn đến làm nóng Tranzitor công suất ngang (sò ngang):
- Ngõ ra của sò ngang, tuc là cuộn Flyback đã bị chạm hay quá tải
- Ngõ vào cực B/ hay có nghĩa là sóng quét ngang tới đã quét ngang tới quá mạnh
Cách kiểm tra Tranzitor công suất ngang (sò ngang):
(1) Cách đo nóng: chỉ khi nào quét ngang không chạy mạch bình thường hoặckhông chạy thì ta mới thực hiện phép đo ở cực C/H out
Nếu cực C có điện áp dương:
+ Đúng bằng B+: Sò ngang đang ngắt
+ Cao hơn B+ hoặc cao vọt: có xung Fly back, sò ngang đã dẫn
+ Thấp hơn B+: có sự rò rỉ ở sò ngang, tụ điện, diode damper hoặc Flyback (2) Cách đo nguội: tháo sò ngang ra ngoài và dùng VOM kiểm tra
+ Với sò ngang bình thường: kiểm tra đo trasistor bình thường
+ Với sò ngang có diode đệm và điện trở B-E:
+ RBE thuận và nghịch: Khoảng vài chục ôm
+ RCE thuận: rất lớn thường là ∞
+ RCE nghịch: là điện trở thuận của diode
Các nguyên nhân làm khung sáng bị co theo bề ngang:
Trang 17- H.V bị cao quá bình thường (đi đôi với đánh lửa).
- B+ = 110V bị thiếu
- Tụ đếm chân C/ H.out thiếu trị số
Các nguyên nhân dẫn đến làm khung sáng bị mở rộng theo bề ngang:
- Có sự rò rỉ nhẹ ở sò ngang nên làm yếu đi phần nào điện áp H.V
- Công suất ngang chạy mạnh do B+ vọt cao hoặc do sóng quét ngang đến công suất cao bị cao -> hiện tượng: chỉnh Bright càng cao thì khung sáng càng yếu đi và có lõm đen ở giữa màn hình nếu bị nặng hơn thì khung sáng có thể bị mất hẳn luôn
- Tụ đệm chân C / H.out gắn vi sai (tăng trị số)
Câu 12: Cho hàm số F(ABCD) = (3,5,7,11,13,15)
a) Viết biểu thức đại số đầy đủ cho hàm tổ hợp
b) Viết biểu thức dạng tối thiểu hóa cho hàm tổ hợp
c) Vẽ sơ đồ logic cho hàm tổ hợp dùng cổng NAND 2 đầu vào
a) Từ hàm số F(ABCD) = (3,5,7,11,13,15), ta có bảng trạng thái:
A B C D F(ABCD)
0 0 0 0
0 0 0 1
0 0 1 0
0 0 1 1
0 1 0 0
0 1 0 1
0 1 1 0
0 1 1 1
1 0 0 0
1 0 0 1
1 0 1 0
1 0 1 1
1 1 0 0
1 1 0 1
1 1 1 0
1 1 1 1
0 0 0 1 0 1 0 1 0 0 0 1 0 1 0 1 Biểu thức dạng đầy đủ của hàm:
Trang 193 Có mạch sửa pha “TINT”
4 Sau tách sóng đồng bộ lấy ra được(R-Y) và (B-Y)
5 (R-Y) và (B-Y) có cùng tần sốsóng mang, cùng biên độ nhưnglệch pha nhau 900
Câu 14: Vẽ sơ đồ khối cơ bản của máy CD và nêu rõ chức năng, nhiệm vụ của từng khối.
Sơ đồ khối CD:
Nhiệm vụ của các khối:
Khối RF: Có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện và khuếch đạitín hiệu này cấp cho khối servo và khối xử lý tín hiệu âm thanh
Khối data strobe: khối này có nhiệm vụ nhận tín hiệu RF-Amp để tách các bitclock giải điều chế EFM để trả lại mã nhị phân 8 bit của tín hiệu nguyên thủy Ngoài ra
Trang 20khối data strobe còn có nhiệm vụ tách tín hiệu đồng bộ đã được cài sẵn trong quá trìnhghi âm lên đĩa compact disc.
Khối xử lý tín hiệu số (DSP): khối này có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ Data strobecấp cho mạch giải đan xen, sửa sai, tách mã phụ …
Khối xử lý tín hiệu âm thanh: có nhiệm vụ nhận âm thanh từ khối DSP cấp chomạch biến đổi digital analog (D/A) Tín hiệu kênh trái và kênh phải ở ngõ ra được lấy ranhờ mạch lọc thông thấp (LPF) cấp cho ngõ ra L, R hoặc head phone
Khối servo:
- Spindle servo: có nhiệm vụ nhận tín hiệu phản hồi từ mạch xử lý tín hiệu số cungcấp điện áp để điều khiển vận tốc quay của motor làm quay đĩa Khối này phải đảm bảovận tốc quay của đĩa được thay đổi từ 500 vòng/phút khi cụm quang học ở trong cùng và
200 vòng/phút khi cụm quang học ở ngoài cùng
- Focus servo: có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ khối RF-Amp để điều chỉnh cuộn dâyhội tụ (Focus coil) làm dịch chuyển cụm quang học theo phương thẳng đứng
- Tracking servo: có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ khối RF-Amp cấp điện áp thay đổicho cuộn tracking coil làm dịch chuyển cụm quang học theo chiều ngang để bảo đảm tialaser vào đúng track mà nó đang quay
- Sled servo: có nhiệm vụ nhận tín hiệu điều khiển từ khối tracking servo để đưa rađiện áp điều chỉnh sled motor tạo tác động dịch chuyển cụm quang học theo từng bước từtrong ra ngoài Ngoài ra trên máy CD còn có các hệ thống nạp và đưa đĩa ra ngoài đượcđiều khiển bởi loading motor Toàn bộ vận hành của máy được điều khiển bởi vi xử lý
- Mạch CLV servo có nhiệm vụ nhận diện các tín hiệu đồng bộ đã ghi trên đĩa vàđiều khiển sự quay của đĩa để giữ các khoảng cách không đổi giữa các tín hiệu
- Khối hiển thị: có nhiệm vụ hiển thị thời gian phát bản nhạc, số bản nhạc đượcđiều khiển theo chương trình đếm số track đang phát…
- Khối xử lý (system control): có nhiệm vụ nhận các tín hiệu từ hệ thống phímnhấn, từ các khối điện báo tình trạng hệ cơ… để ra lệnh điều khiển thích hợp Ngoài rakhối vi xử lý còn có nhiệm vụ tạo ra các tín hiệu data, clock giao tiếp với các mạch xử lýtín hiệu số, mạch servo
Câu 15: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch dao động đa hài phi ổn dùng khuếch đại thuật
toán Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch
Trang 21Nguyên lý hoạt động:
Khi 0 t < t1: mạch ở trạng thái không bền ban đầu
Giả sử ngõ ra tồn tại trạng thái bão hoà dương
tụ C sẽ xả và nạp theo chiều từ ngõ ra v0 qua điện trở R Tụ càng nạp thì
điện áp trên tụ càng tăng, cho đến khi điện áp trên tụ vc = v- 1
v0 sẽ đổi trạng thái sang mức bão hoà âm v0 = -Ubh
Lúc này, mạch chấm dứt thời gian tồn tại trạng thái không bền ban đầu và bắt đầuchuyển sang trạng thái không bền thứ hai
Khi t1 t < t2: mạch ở trạng thái không bền thứ hai
tụ C sẽ xả và nạp theo chiều ngược lại từ điểm đất qua R đến ngõ ra v0 Tụ càng nạp thì
điện áp trên tụ càng tăng (càng âm hơn), cho đến khi điện áp trên tụ vc = v- < 1
Lúc này, m ch ch m d t th i gian t n t i tr ng thái không b n th hai và chuy nấp cho ngõ Video, ngoài ra nó ồn tại trạng thái không bền thứ hai và chuyển ền thứ hai và chuyển ển
v tr ng thái không b n ban đ u Quá trình trong m ch c ti p di n nh v y và m chền thứ hai và chuyển ền thứ hai và chuyển ần giải mã hình ở phần sau khối DSP Như đã biết, máy ết, máy ễn như vậy và mạch ận có chức năng giải mã (giải nén tínluôn luôn t o đ dài xung ra.ộ phận có chức năng giải mã (giải nén tín
Câu 16: Nêu một số hư hỏng thường gặp do bộ nguồn của máy CD/VCD gây ra và
phương pháp sửa chữa