Là một giáo viên được phân công dạy lớp Mẫu giáo 5 - 6 tuổi Lớp Mẫugiáo A2 , tôi luôn suy nghĩ trăn trỏ và tìm cách để mình có thể vận dụng kỹnăng và khả năng của mình vào việc giảng dạ
Trang 2“ Trẻ em hụm nay Thế giới ngày mai ”
Chắc hẳn cỏc bạn cũng đồng ý với tụi một điều: “ Trẻ em dễ thươngnhư những thiờn thiờn thần bộ nhỏ, những thiờn thần ấy sẽ lớn lờn hàng ngàynhờ cú sự quan tõm, chăm súc, dạy dỗ của bố mẹ và cụ giỏo để sau này trở thànhnhững chủ nhõn tương lai của đất nước” Mỗi chúng ta, ai cũng muốn dành chocác bé những điều tốt đẹp nhất để các bé có thể phát triển tốt Để trẻ lĩnh hộiđược kiến thức từ thế giới xung quanh một cỏch nhanh nhất, thoải mỏi và khụng
bị gũ bú thỡ cỏch tốt nhất là thụng qua hoạt động vui chơi trong đú hoạt độngngoài trời cũng là một hỡnh thức hấp dẫn và gõy hứng thỳ với trẻ rất hiệu quả.Hoạt động ngoài trời cho trẻ khụng gian thoỏng mỏt, rộng rói đồng thời bờnngoài cũng là kho kiến thức rộng lớn kớch thớch sự tũ mũ khỏm phỏ của trẻ
Vỡ vậy, năm học: 2014 – 2015 tụi mạnh dạn lựa chọn “ Một số biện phỏp
nhằm phỏt huy tớnh tớch cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời của trẻ 5 -6 tuổi trong Trường Mầm Non ” làm đề tài sỏng kiến kinh nghiệm
Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng giáo dục huyện Thanh Oai, Bangiám hiệu trờng Mầm non Thanh Thuỳ, các đồng nghiệp, đặc biệt là tập thể lớpMẫu giáo 5 tuổi A2 đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và đã góp phầnkhông nhỏ tạo nên sự thành công cho đề tài của tôi
Đề tài đó hoàn thành, tuy nhiờn khụng trỏnh khỏi những hạn chế, thiếu sút Vỡvậy, tụi rất mong nhận được sự đúng gúp của cỏc cấp lónh đạo, của cỏc bạnđồng nghiệp để đề tài của tụi được hoàn thiện hơn
Trang 3Tôi xin chân thành cảm ơn!
Mục lục
Trang bìa phụ……… ………1
Sơ yếu lý lịch ……… 2
Lời cảm ơn ………3
Mục lục……….4
Chương 1: Đặt vấn đề ……… 5
Chương 2: Cơ sở lý luận ……… 7
Chương 3: Các biện pháp giải quyết vấn đề ……… 9
3.1: Biện pháp 1: Tạo môi trường hợp lý và có tính phát triển cho trẻ hoạt động ngoài trời ……… ……….9
3.2: Biện pháp 2: Đa dạng các trò chơi ngoài trời cho trẻ ………14
3.3: Biện pháp 3: Cách tổ chức trong các hoạt động liên ý để tạo hứng thú cho trẻ, trẻ có thể trải ngiệm qua hoạt động được học trong lớp ……… 20
3.4: Biện pháp 4: Vai trò của giáo viên tong định hướng tổ chức cho trẻ 22
Chương 4: Thực nghiệm khoa học – kết quả thực nghiệm ……… 23
Kết luận và khuyến nghị ……… 24
Tài liệu tham khảo ………26
Đánh giá nhận xét ……….27
Trang 4Ch ương 1: Đặt vấn đề
Trẻ mầm non “Học mà chơi – chơi mà học” Hoạt động vui chơi là hoạtđộng chủ đạo của lứa tuổi mầm non, mà trong đó hoạt động vui chơi ngoài trời
là một hoạt động không thể thiếu vì trẻ sẽ được hít thở không khí trong lành ,được quan sát thế giới xung quanh, khám phá những điều mới lạ từ thiên nhiêngiúp trẻ tăng thêm vốn sống và nhất là trẻ được tự do hoạt động
Hoạt động ngoài trời là một trong những hoạt động vui chơi mà trẻ hứngthú nhất, mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức cần thiết về thế giới xungquanh chúng Trẻ nhận thức thế giới xung quanh bằng cách tiếp xúc , tìm hiểu,khám phá và quan tâm đến những gì xảy ra ở cuộc sống xung quanh mình Hoạtđộng vui chơi ngoài trời tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn và thích ứng với môi trường
tự nhiên đồng thời giúp trẻ mạnh dạn và tự tin hơn trong cuộc sống
Là một giáo viên được phân công dạy lớp Mẫu giáo 5 - 6 tuổi ( Lớp Mẫugiáo A2 ), tôi luôn suy nghĩ trăn trỏ và tìm cách để mình có thể vận dụng kỹnăng và khả năng của mình vào việc giảng dạy, lồng ghép các nội dung giáo dụctrẻ một cách hấp dẫn, hứng thú với trẻ nhất nhằm đạt hiệu quả giáo dục cao nhất.Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời sẽ là một môi trường hấp dẫn và lôicuốn trẻ nếu chúng ta biết nắm bắt và vận dụng tất cả những yếu tố sẵn có trongthiên nhiên, tác động vào chúng thông qua các trò chơi, sự quan sát tìn hiểu sựvật xung quanh trẻ trong các tình huống Những câu hỏi như: vì sao?, làm thế
Trang 5nào?,… và từ sự tò mò ham hiểu biết ở trẻ ta giáo dục cho trẻ, hình thành cho trẻnhững hành vi đẹp, thói quen tốt, góp phần phát triển nhân cách trẻ Chính vìnhu cầu nhận thức của trẻ muốn khám phá thế giới xung quanh nên năm học
2014 - 2015 tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp nhằm phát huy tính
tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời của trẻ 5 -6 tuổi Lớp A2 – Trường Mầm Non Thanh Thùy ” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm trongnăm học này
Mục đích của đề tài nghiên cứu : Hoạt động ngoài trời bao gồm cáchoạt động có chủ đích nhằm rèn luyện cho trẻ một số kiến thức , kỹ năng mộtcách khoa học theo đúng mục tiêu của chương trình, các hoạt động giúp trẻ nhậnbiết và làm quen với môi trường và cuộc sống xung quanh… Thông qua hoạtđộng ngoài trời sẽ giúp trẻ được khám phá thiên nhiên, được tự mình trảinghiệm, tìm tòi khám phá nhiều điều kỳ thú, qua đó trẻ tích lũy được nhiều kinhnghiệm cảm tính, trẻ được trực tiếp nhìn thấy hiện tượng tự nhiên trong môitrường sống thực với tất cả những mối quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau Trẻđược dạo chơi thoải mái tạo ra sự sung sướng, thỏa mãn khi được tiếp xúc vớimôi trường xung quanh Vì vậy, tôi chọn đề tài: “ Một số biện pháp nhằm pháthuy tính tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời của trẻ 5 -6 tuổiLớp A2 – Trường Mầm Non Thanh Thùy ” làm đề tài nghiên cứu với mục đíchgiúp trẻ phát huy tính tích cực chủ động khám phá thiên nhiên, hiểu biết về thếgiới muôn loài xung quanh trẻ, giúp trẻ phát triển về mặt thể chất, vận động;tăng cường kỹ năng giao tiếp của trẻ, trẻ tiếp xúc, làm quen, nói chuyện với cácbạn trong lớp từ đó giúp trẻ mạnh dạn và tự tin hơn trong giao tiếp; giúp giáoviên đứng lớp có những biện pháp tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động ngoài trờiđạt hiệu quả cao
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Căn cứ vào yêu cầu của
đề tài, tôi chọn đối tượng khảo sát thực nghiệm trẻ mầm non 5 – 6 tuổi thuộc lớpmẫu giáo lớn A2 - Trường Mầm Non Thanh Thùy Năm học 2014 – 2015
Các phương pháp lựa chon để nghiên cứu đề tài: Trước hết bản thân tôinhận định được tình hình chung của đối tượng nghiên cứu, sau đó đọc, phân
Trang 6tớch, tổng hợp tài liệu tham khảo, để xõy dựng đề cương sỏng kiến, ỏp dụng vàhoàn thành sỏng kiến Tụi ỏp dụng trờn trẻ thụng qua cỏc phương phỏp: phươngphỏp quan sỏt, phương phỏp so sỏnh – phõn loại, phương phỏp giao tiếp, phươngphỏp học tập trải nghiệm.
Sau đõy là nội dung nghiờn cứu đề tài: “ Một số biện phỏp nhằm phỏt huy tớnh tớch cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời của trẻ 5 -
6 tuổi Lớp A2 – Trường Mầm Non Thanh Thựy ” của tụi Rất mong được nhận
sự ủng hộ, gúp ý chõn thành của cỏc đồng chớ lónh đạo, cỏc nhà nghiờn cứu vàcỏc bạn động nghiệp gần xa để tụi cú thể tổ chức cho trẻ tham gia hoạt độngngoài trời ngày càng tốt, cú chiều sõu và tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng tiếp cậnvới thế giới rộng lớn và đầy mới lạ
Ch ương 2: Cơ sở lý luận
1.Cơ sở lý luận
Hoạt động vui chơi có ý nghĩa đặc biệt với trẻ mẫu giáo Hoạt động vuichơi là con đờng tiếp xúc độc đáo của trẻ mẫu giáo với cuộc sống ngời lớn, nhờhoạt động này trẻ bớc vào giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhâncách Hoạt động vui chơi có tác động giúp trẻ phát triển đầy đủ toàn diện vềnhận thức tình cảm, ý trí, cũng nh các nét tính cách và năng lực xã hội Chínhtrong khi trẻ chơi trẻ làm quen với xã hội ngời lớn, học hỏi cách ứng xử và giao
Trang 7thành, trẻ phân biệt đợc mình với ngời khác Trẻ lớn lên cùng bạn bè, có tinhthần trách nhiệm trớc nhóm chơi, đôi khi biết hy sinh ý muốn cá nhân vì lợi íchchung của cả nhóm chơi và cũng ở nhóm chơi của mình trẻ biết nhận xét đánhgiá bạn bè và ngay cả ngời thân mình Nếu không có hoạt động vui chơi việchọc làm ngời của trẻ sẽ rất khó khăn.
Mặt khác trong khi trẻ chơi trẻ bắt chớc lao động của ngời lớn trẻ dần dầnnắm bắt đợc một số kỹ năng lao động đơn giản và có tình cảm với nghề nghiệpcủa họ, từ đó giúp trẻ thêm kính trọng ngời lao động
Nh vậy hoạt động ngoài trời cũng góp một phần quan trọng đối với cuộcsống của trẻ giúp trẻ hoà nhập với thế giới ngời lớn đồng thời giúp trẻ hình thành
và phát triển các quá trình tâm lý và tính mục đích, tính kỷ luật, tính đồng đội
Đó chính là giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách, chuẩn bị chonhững bớc phát triển sau này
2 Cơ sở thực tiễn
Năm học 2014 -2015, tôi đợc phân công dạy lớp mẫu giáo lớn A2 Lớp cútất cả 36 chỏu, trong đú:
+ Có 16 cháu nam và 20 cháu nữ
+ Đa số phụ huynh làm nụng nghiệp và làm nghề của địa phương
Từ thực tế trờn tụi nhận thấy một số thuận lợi và khú khăn sau
Bản thõn tụi luụn yờu nghề, mến trẻ, luụn cú tinh thần cầu thị, ham họchỏi chuyờn mụn Thường xuyờn học hỏi cỏc đồng nghiệp qua cỏc buổi dự giờhoạt động và tỡm hiểu qua sỏch bỏo, tạp chớ, cỏc phương tiện thụng tin đạichỳng… Đồng thời cú kế hoạch sắp xếp hoạt động vui chơi theo từng chủ đề cụthể, theo sự hứng thỳ của trẻ
Cú tinh thầm trỏch nhiệm hoàn thành mọi nhiệm vụ được phõn cụng.Luụn chủ động tỡm tũi và sỏng tạo trong việc làm đồ dựng đồ chơi, tỡm trũ chơiphục vụ cho hoạt động học và vui chơi của trẻ…
Trang 8b) Khó khăn:
Trường cú diện tớch sõn rộng nhưng ớt những cõy to nờn khu vực sõn trường cũn
ớt búng mỏt cho trẻ chơi cũng như quan sỏt…
Đa số phụ huynh của lớp đều là lao động nụng nghiệp cha nhận thức đúng đắnvai trò của hoạt động vui chơi đối với trẻ, về nhà lại tập trung làm nghề của địaphương nờn việc trũ chuyện với trẻ về thế giới xung quang cũn hạn chế, đa phần
là cụ cung cấp kiến thức cho trẻ
Bảng thống kờ số liệu kết quả phõn loại sự hứng thỳ tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động: Quan sỏt, vận động của trẻ đầu & đầu học 2014 - 2015
lượng Tỷ lệ %
Số lượng Tỷ lệ %
Trang 9Chương 3: Các biện pháp giải quyết vấn đề
3.1: Biện pháp 1 Tạo môi trường hợp lý và có tính phát triển cho trẻ hoạt động ngoài trời.
Môi trường chơi hợp lý có ảnh hưởng rất quan trọng trong việc tổ chứcgiờ chơi cho trẻ Môi trường cho trẻ hoạt động chính là nơi cung cấp nguồnthông tin về thế giới tự nhiên xung quanh trẻ, là nơi khuyến khích tính độc lập
và tích cực hoạt động của trẻ Vì vậy tạo môi hợp lý sẽ giúp trẻ tìm tòi, khámphá và phát hiện những điều mới lạ hấp dẫn trẻ, từ đó giúp tôi củng cố và bổxung cho trẻ các kiến thức, kỹ năng mà trẻ cần Tạo ra môi trường phù hợp, đadạng phong phú giúp gây hứng thú cho trẻ và cả chính giáo viên chúng ta, đồngthời còn góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện giữa giáo viênvới trẻ, giữa trẻ với các bạn tạo cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp
a) Tæ chøc cho trÎ quan s¸t:
Một trong những hình thức cho trẻ làm quen với kiến thức tự nhiên và xã
hội xung quanh trẻ đạt hiệu quả cao đó là tổ chức cho trẻ quan sát.
Đây là một hình thức kích thích óc tìm tòi khám phá của trẻ rất tốt Nôidung quan sát thường dựa vào khả năng của từng trẻ để có thể nâng cao hay hạthấp yêu cầu cho từng trường hợp quan sát
Nhằm giúp trẻ quan sát một cách hiệu quả nhất, tôi hướng trẻ cùng thamgia chuẩn bị nội dung trước khi quan sát VD: Ở chủ đề Thực vật – Tết và mùaxuân, tôi vận động phụ huynh dành nhiều thời gian trò chuyện với trẻ, cho trẻ đichơi vườn bách thảo, công viên… đồng thời yêu cầu trẻ về nhà tìm và mang đếnlớp một số loại cây & hoa để cả lóp cùng quan sát… Ngoài ra tôi cũng chuẩn bịcác câu hỏi gợi ý nhằm phát triển tư duy của trẻ Với cách làm này tôi thấytrẻ rất hứng thú và tích cực thực hiện, về phía phụ huynh tôi cũng nhận được sựđồng tình và họ đã tham gia rất nhiệt tình
Trang 10Ảnh 2: Trẻ quan sát sự phát triển của cây
Ảnh 3: Trẻ tham quan khu trồng rau xanh của lớp mình và lớp A3
Trang 11Ảnh4: Trẻ quan sát cây ở góc thiên nhiên khám phá sự phát triển của cây
Trong quá trình quan sát, tôi luôn lấy trẻ làm trung tâm ( trẻ được tự nhậnxét đánh giá, được trực tiếp sờ, nắn, cầm vào vật thật… và trẻ tự nói nên suynghĩ, ý kiến của mình về những gì quan sát thấy, những gì trẻ được trực tiếphoạt động…) Vì vậy đòi hỏi giáo viên cần có kiến thức sâu, rộng về thế giớixung quang để cung cấp cho trẻ
Trong quá trình tổ chức cho trẻ quan sát,tôi luôn quan tâm, phát huy tínhtích cực của trẻ bằng cách khai thác kinh nghiệm thực tế của trẻ, tận dụng môitrường sẵn có và luôn tạo điều kiện cho trẻ được thực hành nhiều nhất Tôi luôn
có gắng tạo ra nhiều tình huống cho trẻ phải suy nghĩ, tìm cách giải quyết tìnhhuống đó, đồng thời sáng tạo thêm nhiều nội dung và chủ đề chơi phong phúhơn cho trẻ Tôi luôn cố gắng hướng trẻ chơi theo chủ đề thích hợp, mở rộng kỹnăng chơi và kỹ năng giao tiếp cho trẻ Vì vậy trẻ được hoạt động một cách tíchcực nhất, từ đó tạo được nhiều hứng thú cho trẻ khi chơi
Trang 12Ngoài ra tôi luôn chú ý tạo cho trẻ cảm giác thoải mái khi quan sát Tạo
bầu không khi vui vẻ giữa cô và cháu để buổi chơi đạt được kết quả cao nhất
b, Chuẩn bị các nguyên vật liệu sẵn có trong tự nhiên và trong sinh hoạt.
Để tạo hứng thú cho trẻ chơi với thiên nhiên , tôi gợi ý cho trẻ mang đếnnhiều nguyên vật liệu như: các loại hạt, các loại cây & hoa, vỏ chai nhựa, vỏhến, đá, sỏi, bìa các tông …
Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ quan sát vật chìm nổi, Tôi cho trẻ cùng chuẩn
bị các nguyên liệu: sỏi, đá, các miếng xốp, đồ chơi bằng nhựa…
Khi tổ chức cho trẻ chơi với cát nước, tôi cùng trẻ sưu tầm chuẩn bị các
vỏ chai nước bằng nhựa ( vỏ C2, trà xanh … ) Để khi tham gia chơi trẻ có thể
dùng chính các vỏ chai đó để chơi: Đong nước, chơi đồng hồ cát……
Tôi còn tận dụng các sự vật, hiện tượng xung quanh để tổ chức cho trẻquan sát đạt hiệu quả cao
Ví dụ: Trẻ xuống sấn trường thấy nhiều lá vàng rụng trên sân thi cô chotrẻ thi nhau nhặt lá vàng và cùng nhau trò chuyện về những chiếc lá đó
Đố bạn đó là lá của cây gì? Tại sao bạn biết?
Tại sao lá rụng? Quan sát trên cây xem lúc này như thế nào?
Cây cần gì để sống? người ta trồng cây để làm gì?
Theo bạn mình bảo vệ cây bằng cách nào?
Quan sát xem trên sân trường có bao nhiêu cây giống với cây này?Đồng thời để tạo hứng thú cho trẻ chơi với thiên nhiên cô gợi ý cho trẻđem nhiều nguyên vật liệu mở như các loại hạt đã luộc sẵn, cộng rau muống, cổ
và thay đổi nhiều hình thức cho phong phú
Cô gợi ý cho trẻ chơi, giúp trẻ sáng tạo trong sản phẩm của mình
Ví dụ : Tạo bức tranh bằng lá cây
Đi nhặt nhiều loại lá cây khác nhau ( lá tròn , dài, răng cưa, to,nhỏ….), phân loại lá theo đặc điểm
Trang 13 Sau đó tô màu một mặt với nhiều màu sắc khác nhau, rồi dán lên tờgiấy A3 hoặc A4 tạo thành bức tranh đẹp.
Xâu hạt bằng hạt đậu đã luộc sơ qua
Sỏ vòng bằng cộng rau muống
Xếp hình các con vặt bằng lá cây…
Ảnh 5: Tranh cá ngựa làm bằng lá cây khô
Trang 14Ảnh 6: Tranh cá làm bằng lá cây khô
3.2: Biện pháp 2: Đa dạng các trò chơi ngoài trời cho trẻ ( Tăng cường nhóm
trò chơi vận động, nhóm trò chơi phát triển nhận thức và phát triển giác quan cho trẻ, sưu tầm một số trò chơi dân gian cho trẻ hoạt động…)
Trường tôi có diện tích sân chơi khá rộng, nên việc tổ chức cho các cháu vui chơi hoạt động ngoài trời theo lịch cụ thể của từng nhóm được đảm bảo diễn
ra thường xuyên và rất thuận tiện Riêng với lớp tôi ngoài việc tách nhóm chocháu hoạt động, tôi còn chủ động tìm tòi những nội dung hoạt động ngoài trời,những trò chơi vận động, trò chơi phát triển các giác quan cho trẻ, trò chõi pháttriển nhận thức, trò chõi dân gian gắn với chủ ðiểm và những mốc thời gian mộtcách hợp lý
a, Nhóm trò chơi vận động giúp phát triển thể lực cho trẻ: ( Trẻ chơi với các
đồ chơi sẵn có trong sân trường )
Tận dụng những đồ chơi và dụng cụ vận động sẵn có trong sân trường như:
Đu quay, cầu trượt, bập bênh… Là những trò chơi có sức hấp dẫn trẻ rất lớn.Tôi tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động: Leo trèo trên các thiết bị dụng
Trang 15bắt bóng, leo cầu thang, leo bậc thềm các gốc cây, nhảy lò cò…… Từ đó rèn chotrẻ sự khéo léo nhanh nhẹn của đôi bàn tay, bàn chân, và sức dẻo dai của cơ thể.Đồng thời kết hơp lồng ghép giáo dục trẻ không leo trèo, chạy nhảy ở những nơinguy hiểm
Bên cạnh đó tôi cũng tổ chức cho cháu chơi một số trò chơi sinh hoạt tậpthể đơn giản, trò chơi sinh hoạt cộng đồng cũng rất thu hút trẻ như : Trời nắngtrời mưa, Bịt mắt bắt dê; Chìm nổi; Đổi chỗ cho bạn; Cá sấu lên bờ…
Để cho các trò chơi phù hợp theo chủ đề, chủ điểm và vẫn gây hứng thúcho trẻ, hấp dẫn trẻ tham gia chơi mà không bị nhàm chán, tôi đã linh hoạt thayđổi luật chơi, thay đổi tên trò chơi
Ví d ụ : Trò chơi “ Đổi chỗ” tôi thaythành tên mới là “Bão thổi, gió thổi,
tìm bạn…””
- Trò chơi Kéo co có thể thay đổi tên là Kéo pháo
- Tôi cũng khuyến khích để trẻ cùng tham gia làm những đồ chơi ngoài trờivới cô như: Làm quả cầu từ dây nilon và nắp nhựa, hay nhặt những chiếc lá khôrồi cùng đếm và so sánh với nhau xem đó là lá của loại cây nào…
Tôi cũng tận dụng tối đa những dụng cụ cho trẻ học trong giờ thể dục đểcho trẻ hoạt động ngoài trời đây cũng là một hình thức ôn luyện kỹ năng vậnđộng cho trẻ đạt hiệu quả cao và rất hứng thú đối với trẻ
b, Nhóm trò chơi tăng cường nhận thức cho trẻ:
Ở nhóm trò chơi này tôi tổ chức cho trẻ được tham gia trồng cây và chămsóc vườn cây xung quanh khu vực trường nhằm phát triển óc tò mò ở trẻ: quansát sự thay đổi hàng ngày của cây xanh trong trường và phân loại chúng theonhóm: Nhóm cây có hoa, nhóm không có hoa, nhóm ăn quả, nhóm cây cho bóngmát nhóm cây lấy gỗ…
Khi tham gia hoạt động ngoài trời, trẻ được chơi với cát, nước, sỏi, phấn
vẽ, đất đá… như: Trẻ chơi đong nước, vật chìm vật nổi, chơi đồ hình bằng cát,xây lâu đài cát,… qua đó trẻ biết được tính chất của chúng Lá cây cũng là