1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGHIỆP vụ THỊ TRƯỞNG mở tại NGÂN HÀNG NHÀ nước lào

105 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - THONGDY PANYASITH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỞNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - THONGDY PANYASITH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỞNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC LÀO Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔ KIM NGỌC HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN 3 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn chưa công bố công trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng 2015 Tác giả luận văn năm 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt NHNN OMO KT NH DN NHTM CHDCND CSTT NHTW DTBB TCTD LAK LSCB NSNN TTTT GTCG TTM Nguyên nghĩa Ngân hàng nhà nước Nghiệp vụ thị trường mở Kinh tế Ngân hàng Doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Cộng hòa dân chủ nhân dân Chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ương Dự trữ bắt buộc Tổ chức tín dụng Lào kíp Lãi suất Ngân sách nhà nước Thị trường tiền tệ Giấy tờ có giá Thị trường mở 6 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Bảng cân đối tiền tệ tóm tắt ngân hàng trung ương Bảng 1.2 Số lượng thành viên tham gia OMO từ năm 2000 đến 2014 Bảng 1.3 Số lượng phiên giao địch OMO định kỳ giao dịch từ tháng 7/2000 đến tháng 12/2014 Bảng 2.1: Số lượng phiên giao dịch định kỳ giao dịch thị trường mở từ năm 2010-2014 Bảng 2.2: Mối quan hệ loại lãi suất từ năm 2010-2014 Bảng 2.3: Tần suất giao dịch OMO Bảng 2.4: Số lượng thành viên tham gia OMO từ năm 2010-2014 Bảng 2.5: Tín phiếu kho bạc Bảng 2.6: Tín phiếu ngân hàng Nhà nước Bảng 2.8: Khối lượng trái phiếu phủ (2010 - 2014) Bảng 2.9: Tỷ lệ % doanh số giao dịch loại hàng hoá nghiệp vụ thị trường mở Bảng 2.10: Phương thức đấu thầu xét thầu thị trường Bảng 2.11 Phương thức giao dịch thị trường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài OMO công cụ sách tiền tệ quan trọng Ngân hàng Nhà nước quốc gia sử dụng Thông qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá, NHNN tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng tổ chức tín dụng, từ điều tiết lượng tiền tệ cung ứng tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường Với nghiệp vụ này, tổ chức tín dụng thiếu vốn, NHNN đưa tiền để mua giấy tờ có giá (tín phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc,…) tổ chức tín dụng nắm giữ Ngược lại, tổ chức tín dụng thừa vốn, NHNN bán giấy tờ có giá để rút tiền OMO thị trường tiền tệ thứ cấp, nhằm bảo đảm hỗ trợ khả toán cho tổ chức tín dụng điều tiết thị trường tiền tệ, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế Với vai trò quan thực chức quản lý nhà nước tiền tệ kinh tế thị trường có điều tiết vĩ mô Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Lào có nghiệm vụ xây dựng thực sách tiền tệ, đó, công cụ hữu hiệu để điều hành sách tiền tệ thông qua OMO Tuy nhiên, thời gian qua, hoạt động phát triển OMO Ngân hàng Nhà nước Lào có nhiều hạn chế bất cập Xuất phát từ điều đó, tác giả chọn: “Giải pháp phát triển nghiệp vụ thị trưởng mở Ngân hàng Nhà nước Lào” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động phát triển nghiệp vụ thị trưởng mở Ngân hàng Nhà nước Lào Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài phân tích thực trạng phát triển OMO Ngân hàng Nhà nước Lào để từ đưa giải pháp nhằm góp phần phát triển OMO thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sách tiền tệ, công cụ sách tiền tệ OMO Ngân hàng nhà nước - Phân tích thực trạng phát triển OMO Ngân hàng Nhà nước Lào giai đoạn 2011 – 2014, từ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế, dựa sở đề xuất giải pháp cụ thể để phát triển nghiệp vụ thị trườn mở - Đưa định hướng đề xuất giải pháp để phát triển OMO Ngân hàng nhà nước Lào thời gian tới Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Ngân hàng Nhà nước Lào - Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2011 - 2014 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử làm sở phương pháp luận Sử dụng phương pháp phân tích thống kê kinh tế, tổng hợp tư loogic để làm rõ nội dung nghiên cứu mà đề tài đặt Các đề tài nghiên cứu liên quan - Đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu lực công cụ sách tiền tệ sử dụng nghiệp vụ thị trường Việt Nam” Nguyễn Khắc Việt Trung, 2010 - Đề tài “Hoàn thiện OMO điều kiện hội nhập quốc tế Việt nam” Trịnh Quốc Hùng, 2009 - Đề án: “OMO Ngân hàng Trung Ương Việt Nam” Lê Bích Yên, 2012 Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm chương: Chương Nghiệp vụ thị trường mở điều kiện phát triển Nghiệp vụ thị trường mở ngân hàng Trung ương Chương 2: Thực trạng phát triển Nghiệp vụ thị trường mở ngân hàng Nhà nước Lào giai đoạn 2011 – 2014 Chương 3: Giải pháp phát triển Nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng nhà nước Lào thời gian tới CHƯƠNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 BẢN CHẤT VÀ NỘI DUNG NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 1.1.1 Khái niệm vai trò nghiệp vụ thị trường mở (với tư cách công cụ Chính sách tiền tệ chủ yếu Ngân hàng Trung ương) 1.1.1.1 Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở Theo hiểu chung khái niệm “Nghiệp vụ nghiệp vụ thị trường mở” hoạt động mua bán giấy tờ có giá Ngân hàng Trung ương với đối tác lựa chọn để qua tác động tới lãi suất thị trường dự trữ đối tác này, ảnh hưởng tới điều kiện tiền tệ kinh tế thông qua ảnh hưởng mặt lượng giá [15] Nghiệp vụ nghiệp vụ thị trường mở (OMO) ngân hàng Anh áp dụng từ năm 1914 nỗ lực tìm kiếm công cụ có hiệu để điều chỉnh lãi suất thị trường theo hướng mong muốn OMO công cụ CSTT có hiệu cao nước gới sử dụng Mặc dù OMO sử dụng phổ biến việc đưa khái niệm chung không thống không thống thể khác hàng hóa giao dịch đối tác tham gia thị trường loại giao dịch thị trường Các công cụ nợ ngắn hạn thị trường tiền tệ bao gồm: tín phiếu kho bạc, tín phiếu ngân hàng, thương phiếu, chứng tiền gửi, khoản vay ngân hàng, chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng cao giao dịch với thời hạn từ năm trở xuống qua đêm (cũng có nước quy định tới 2-3 năm trở xuống, phổ biến năm) đổi với công cụ nợ ngắn hạn mới, có hiệu Các chủ thể OMO 10 NHTW đối tác chủ yếu ngân hàng, tổ chức tài phi ngân hàng doanh nghiệp Xét mặt hình thức, OMO thị trường giao dịch chứng khoán nợ ngắn hạn dài hạn Tuy nhiên khác với khái niệm có phạm vi loại hình công cụ rõ ràng thị trường chứng khoán hay thị trường tiền tệ, OMO nước khác lại khác phạm vi loại hình công cụ thời hạn công cụ giao dịch thị trường Đối với số nước, hàng hóa giao dịch OMO gồm GTCG ngắn hạn đối tác tham gia TCTD.Khi đó, OMO phần thị trường tiền tệ.Đ ối với nước khác Mỹ, Đức GTCG dài hạn giao dịch, OMO bAO gồm phần thị trường chứng khoán Điều có nghĩa giới hạn, quy định khác hàng hóa đối tác tham gia OMO NHTW định phạm vi cụ thể OMO nước Thông qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá.Ngân hàng trung ương tác động trực tiếp đến dự trữ hệ thống tổ chức tín dụng tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường.Như ngân hàng trung ương tác động đến hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng mặt số lượng giá.Khi ngân hàng trung ương mua giấy tờ có giá nghiệp vụ thị trường mở làm tăng dự trữ ngân hàng, từ làm tăng tiền sở tăng tiền cung ứng Ngược lại, ngân hàng trung ương bán giấy tờ có giá nghiệp vụ thị trường mở làm giảm dự trữ hệ thống ngân hàng đồng thời làm giảm tiền giảm tiền cung ứng, giấy tờ có giá thường giao dịch ngắn hạn thị trường giấy tờ có giá ngắn dài hạn trái phiếu kho bạc, trái phiếu phủ, tín phiếu, trái phiếu ngân hàng v.v tổ chức tham gia giao dịch OMO trước hết ngân hàng trung ương đối tác chủ yếu ngân hàng tổ chức tài phi ngân hàng 1.1.1.2 Vai trò OMO a Đối với ngân hàng trung ương - Ổn định giá trị đồng tiền: NHTW xây dựng thực thi công 91 để điều tiết khả tiền mặt Trong giấy tờ có giá ngắn hạn, cần đưa thêm loại chứng khoán dài hạn, với thời kỳ mãn hạn lại năm, vào thị trường NHNN thực linh hoạt thời điểm khối lượng giao dịch để tác động đến lượng tiền dự trữ hệ thống ngân hàng sau đến lãi suất thị trường ngoại tệ Một cách khác để tăng khối lượng giao dịch tăng số lượng phiên giao dịch tháng Mở rộng thêm thành viên thị trường liên ngân hàng: Bên cạnh đối tượng NHTM cần bổ sung thành viên định chế tài khác, Công ty bảo hiểm, Quỹ đầu tư, Công ty chứng khoán, Công ty tài đặc biệt Công môi giới, Dealer nước việc nghiên cứu thành lập tổ chức định mức tín nhiệm Lào cho phép số tổ chức định mức tín nhiệm có uy tín nước vào hoạt động 3.2.1.3 Mở rộng phạm vi chủ thể tham gia OMO a) Về phía NHTW Lào (i) NHTW Lào: Để tăng cường số lượng thành viên tham gia OMO, phía NHTW cần có giải pháp sau đây: NHTW phải phối hợp với Bộ Tài việc tổ chức phiên đấu thầu trái phiếu Chính phủ, tạo điều kiện để phiên đấu thầu trái phiếu Chính phủ diễn công khai minh bạch, tạo cạnh tranh lành mạnh TCTD với tạo tính hấp dẫn thị trường Về mặt kỹ thuật, để thu hút nhiều thành viên hơn, NHTW cần bước tự động hóa hệ thống công bố thông tin đấu thầu công bố kết trúng thầu phiên đấu thầu qua mạng điện tử có kết nối Sở giao dịch NHTW với thành viên tham gia OMO (ii) NHTW kết hợp Bộ Tài xây dựng chế độ khuyến khích 92 NHTM, tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm cam kết thường xuyên mua tín phiếu phát hành lần đầu thông qua sách ưu đãi thuế (iii) NHTW phải sử dụng linh hoạt kỳ hạn, phương thức đấu thầu Khi tham gia giao dịch, thành viên có nhiều lựa chọn khác nhau, có lựa chọn cách thức giao dịch Trong thời gian tới, NHTW nên xem xét phương thức đấu thầu trái phiếu Chính phủ cách linh hoạt để tạo tính đa dạng hấp dẫn cho giao dịch, tạo thuận lợi cho thành viên tham gia đảm bảo tính cạnh tranh thị trường (iv) NHTW cần thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ cách mời chuyên gia từ nước khu vực sang trao đổi kinh nghiệm hoạt động OMO, mở hội nghị NHTW với NHTM, TCTD phi ngân hàng doanh nghiệp để trao đổi, đóng góp ý kiến nhằm bước hoàn thiện phát triển OMO (v) NHTW nên đa dạng hóa kỳ hạn giao dịch phiên giao dịch để giúp cho thành viên có nhiều lựa chọn để định giao dịch phù hợp với mục đích quản lý khoản mình, thu hút nhiều thành viên tham gia phiên giao dịch nhằm tăng tính cạnh tranh sôi động thị trường (vi) Lãi suất tín phiếu trái phiếu Chính phủ phiên đầu thầu sơ cấp chưa thể tính cạnh tranh, chưa tạo độ chênh hấp dẫn cho thành viên dùng loại giấy tờ có giá để tham gia OMO NHTW cần phối hợp với Bộ Tài để có sách lãi suất đạo hợp lý đưa kế hoạch phát hành cụ thể để thu hút nhiều thành viên tham gia (vii) Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, thông tin rộng rãi OMO nhằm tạo điều kiện thu hút viên đủ điệu kiện tham gia OMO Xây dựng hệ thống sở liệu thông tin hoạt động OMO nói riêng thị trường tiền tệ nói chung để tạo điều kiện cho thành viên theo dõi thông 93 tin diễn biến thị trường nước b) Về phía TCTD (i)Các TCTD cần phải nhận thức lợi ích quan tâm đến việc đầu tư vào GTCG OMO, theo dõi cảnh báo NHTW thị trường tiền tệ để có biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh (ii) Các TCTD phải nâng cao chất lượng hoạt động cách có biện pháp quản lý vốn, đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả; bố trí cán có lực, trình độ, am hiểu nghiệp vụ; bố trí sở vật chất phù hợp; lập bảng theo dõi kỳ hạn luồng vốn theo ngày, tháng, quý, năm để dự báo khả toán đơn vị mình, chủ động cân đối vốn, sử dụng vốn có hiệu cao (iii) Các TCTD phải tăng cường trao đổi thông tin thành viên với với NHTW để có sở chủ động tham gia nghiệp vụ thị trường tiền tệ (iv)Hàng tháng TCTD cần xây dựng kế hoạch đầu tư hợp lý vào giấy tờ có giá làm công cụ dự trữ thứ cấp để cần thiết tham gia giao dịch thị trường tài - tiền tệ OMO (v) Các TCTD phải tăng cường đại hóa hệ thống toán, thực quản lý vốn tập trung cách có hiệu (vi)Các TCTD cần có chiến lược đào tạo cán để nâng cao trình độ OMO, có khả phân tích, dự báo quản lý vốn khả dụng để có định hợp lý, kịp thời, có hiệu cao 3.2.1.4 Hoàn thiện kỹ thuật giao dịch OMO Rà soát lại lại chế điều hành TTTT: Chiết khấu, tái cấp vốn OMO để tăng tính linh hoạt cho việc hình thành lãi suất thị trường, tính pháp lý việc xác nhận giao dịch, hợp đồng chuẩn áp dụng giao dịch cho vay, gửi tiền Xem xét, xây dựng quy chế hướng dẫn cho việc đưa vào áp dụng 94 công cụ phái sinh đầu tư tài chính, đặc biệt thị trường kỳ hạn tiền tệ (SWAP ngoại tệ) kỳ hạn lãi suất (REPO) nhằm nâng cao hiệu độ sâu tài thị trường Mở rộng nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn OMO để làm tăng khối lượng chứng khoán giao dịch thị trường Trong khối lượng chủng loại chứng khoán ngắn hạn đưa vào thị trường ít, giao dịch kỳ hạn giúp giải toả tình trạng khan hàng hoá Mặt khác, nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn làm tăng khả can thiệp NHTW vào thị trường để điều tiết lượng tiền lưu thông NHTW chủ động định mua bán với số lượng bao nhiêu, thời hạn nào, theo phương thức tuỳ thuộc theo yêu cầu sách tiền tệ thời kỳ Phương thức mua bán hẳn làm tăng tỷ lệ cung ứng tiền tệ NHTW qua quan hệ tín dụng, làm yếu khả điều tiết NHTW, gây biến động lớn tới thị giá chứng khoán theo chiều hướng không tốt mà thị trường chứng khoán chưa phát triển Tuy nhiên phải kết hợp phương thức giao dịch có kỳ hạn với phương thức mua bán hẳn Vì giao dịch có kỳ hạn giúp NHTW chủ động mặt thời gian mua bán hẳn lại có tác dụng hỗ trợ thời điểm “tức thời” chậm trễ, chờ đến thời hạn Về hình thức đấu thầu, để khuyến khích tổ chức tín dụng tham gia vào thị trường, giai đoạn đầu, NHNN cần kết hợp hai hình thức đấu thầu khối lượng đấu thầu lãi suất Cùng với xu hướng phát triển kinh tế Nước CHDCND Lào, phát triển thương mại hàng hoá quốc tế, tác động luồng vốn dịch chuyển quốc gia tạo nên tượng đồng USD đồng Baht Thái Lan xuất ngày nhiều mức độ ảnh hưởng ngày lớn giao dịch 95 kinh tế Năm 2000, NHTW Lào NHTW Thái Lan, NH liên doanh Lào Việt thực giao dịch hoán đổi ngoại tệ sau NHTW Lào thực nghiệp vụ thị trường liên NH, gọi nghiệp vụ SWAP NHTW ban hành quy chế hoạt động hoán đổi ngoại tệ Việc giao dịch hoán đổi ngoại tệ bao gồm hai giao dịch: Giao dịch mua - bán số lượng đồng tiền với đồng tiền khác, kỳ hạn toán hai giao dịch khác với tỷ giá xác định thời điểm ký hợp đồng Khi thực hiện, giao dịch hoán đổi ngoại tệ sử dụng để giải tình trạng thiếu hụt LAK, Baht Thái Đô la Mỹ Trong năm qua, nghiệp vụ sử dụng, nghiệp vụ thị trường liên NH hoạt động NHTM huy động vốn nhiều mà không cho vay gây tình trạng thừa vốn làm cho thị trường giao dịch Trong điều kiện mức độ đô la hoá Lào có xu hướng tăng lên, việc hoán đổi ngoại tệ nên đưa vào OMO giúp cho NHTW quản lý lượng tiền cung ứng Các công việc NHTW cần làm là: (i) Ban hành quy chế hoạt động giao dịch SWAP cách chặt chẽ; (ii) Bổ sung chương trình vận hành, quản lý giao dịch SWAP phần mềm tin học ứng dụng chương trình OMO có; (iii) Hướng dẫn triển khai giao dịch hoán đổi ngoại tệ tới thành viên tham gia, thông báo giao dịch cho thành viên giao dịch 3.2.1.5 Nâng cao lực dự báo cung cầu vốn khả dụng NHNN - Đổi cách công tác dự báo xây dựng CSTT hàng năm theo hướng áp dụng mô hinh kinh tế lượng vào phân tích, dự báo lượng hóa mục tiêu CSTT thời kỳ xây dựng triển khai Đề án ứng dụng mô hình thống kê tập trung ngành ngân hàng; - Để điều hành CSTT hiệu quả, yêu cầu đặt NHNN Lào phải thực 96 quản lý nguồn vốn khả dụng các ngân hàng Tức phải xác định mức độ dự trữ tiền dự trữ NHTM, dự báo mức dự trữ thực tế thời kỳ sở tổng hợp, phân tích số liệu liên quan ảnh hưởng đến tiền dự trữ NHTM NHNN Lào Trên sở xác định mức độ, thời gian tác động công cụ CSTT, công cụ tái cấp vốn, OMO, vốn khả dụng NHTM, nhằm điều tiết thị trường vốn cách linh hoạt hơn, nhạy bén hơn, đảm bảo mục tiêu đề Để quản lý vốn khả dụng, yêu cầu đặt NHNN Lào NHTM là: - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến vốn khả dụng NHTM, như: Cân đối tiền mặt hệ thống NHTM Dự trữ bắt buộc trì quỹ dự trữ NHTM Tình hình thu chi ngân sách nhà nước (thông qua số dư tiền gửi hệ thống kho bạc NHNNLào), Hoạt động can thiệp đồng tệ ngày thông qua việc cung ứng tiền NHNN Lào Dự báo thời vụ tín dụng Nhu cầu giải ngân, toán NHTM ngày ngày tới - Thiết lập sở liệu lịch sử để phân tích mức độ ảnh hưởng xu biến động yêu tố tổng mức vốn khả dụng Tính toán dự báo khả toán thừa hay thiếu, để làm sở định bơm tiền hay hút tiền khỏi lưu thông Sử dụng kỹ thuật báo mức tiền dự trữ cho kỳ kế hoạch dự trữ hàng ngày Nâng cao chất lượng công tác dự báo tiền tệ, phân tích dự báo vốn 97 khả dụng TCTD, đồng thời xây dựng bảo đảm thực nghiêm chỉnh quy định, chuẩn mực an toàn hoạt động ngân hàng quản trị rủi ro TCTD Tăng cường họat động tra, giảm sát thị trường tiền tệ để đảm bảo đối xử công loại hình TCTD… Trên sở đó, NHNN Lào thực điều hành CSTT thông qua tác động vào tiền dự trữ hệ thống ngân hàng lãi suất thi trường tiền tệ cách chủ động hiệu 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ 3.2.2.1 Nâng cấp phát triển hạ tầng công nghệ - Tiếp tục nâng cấp đồng hóa trang thiết bị phần cứng, hoàn thiện chương trình phần mềm ứng dụng OMO NHNN để tạo điều kiện cho TCTD thành viên thực nghiệp vụ cách nhanh chóng, thông suốt, đáp ứng yêu phát triển nghiệp vụ này; - NHNN Lào cần nâng cao khả thích hợp phần mềm giao dịch OMO với phần mềm đấu thầu tín phiếu kho bạc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý GTCG, thao tác nghiệp vụ luân chuyển thị trường sơ cấp thứ cấp - Kết nối với hệ thống lưu ký GTCG, hệ thống kế toán, toán để thống quản lý GTCG từ phát hành, luân chuyển TCTD, toán sử dụng giao dịch thị trường tiền tệ, thị trường liên ngân hàng thị trường GTCG - NHNN Lào cần tăng cường an ninh mạng máy tính, thông tin mang tính nhạy cảm NHNN Lào Bên cạnh việc sử dụng tính bảo mật phần mềm NHNN Lào cần trang bị thiết bị an ninh mang chuyên dụng tăng cường nhận lực công nghệ thông tin để 98 đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin giao dịch OMO, đảm bảo mạng máy tính họat động thông suốt, an toàn, phát xử lý kịp thời truy nhập, can thiệp trái phép vào hệ thống - Phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến giao dịch cửa tích cực xúc tiến thương mại điện tử phát triển dịch vụ ngân hàng dựa tảng công nghệ thông tin - Tiếp tục nâng cấp mạng diện rộng hạ tầng công nghệ thông tin với giải pháp kỹ thuật phương thức truyền thông phù hợp với trình độ phát triển hệ thống ngân hàng Lào chuẩn mực, thông lệ quốc tế -Tăng cường hệ thống an toàn, bảo mật thông tin, liệu an ninh mạng, boa gồm: Triển khai đề án cải tạo, nâng cấp giải pháp an ninh mạng, bảo mật liệu, bảo đảm an toàn tài sản hoạt động NHNN Lào TCTD Xây dựng hệ thống bảo mật thông tin, liệu an toàn mạng Nghiên cứu xây dựng chiến lược đường truyền liệu, liên kết với mạng thông tin quốc gia để tạo chủ động cho ngành ngân hàng - Cải tạo nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, bao gồm: Triển khai có hiệu đề án cải tạo, nâng cấp hệ thống kỹ thuật tin học NHNN Lào TCTD; Đề án xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng mạng máy tính ngân hàng, kết nối mạng diện rộng TCTD, thực dịch vụ tự động liên ngân hàng - Xây dựng hệ thống thông tin, liệu tập trung hội sở TCTD, đặc biệt thông tin quản lý khách hàng để bảo đảm thực mô hình kinh doanh theo hướng phân phối sản phẩm phân tán, điều hành kinh doanh tập trung, xử lý giao dịch liệu tập trung; - Cải cách hệ thống kế toán ngân hàng hành theo chuẩn mực 99 kế toán quốc tế (IAS), đặc biệt phân loại nợ theo chất lượng/mức độ rủi ro, trích lập dự phòng rủi ro, hạch toán thu nhập/chi phí; - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thông tin, thống kê, báo cáo nội ngành ngân hàng để xây dựng hệ thống thông tin quan lý, sở liệu quốc gia đại, tập trung thống Triển khai mang thông tin nội rộng khắp toàn hệ thống sở ứng dụng công nghệ thông tin công nghệ mạng để tăng cường trình trao đổi thông tin (theo chiều dọc chiều ngang) đơn vị NHNN Lào, NHNN Lào với TCTD 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực điều hành OMO - Xây dựng Đề án cấu lại tổ chức máy TCTD, bao gồm xếp, củng cố máy quản trị, điều hành, phòng, ban Trụ sở chính, chi nhánh, phòng giao dịch, quĩ tiết kiệm, điểm giao dịch doanh nghiệp trực thuộc TCTD - Xây dựng bước áp dụng chế quản lý NHNN Lào nhằm nâng cao hiệu lực hoạt động phù hợp với xu quản lý áp dụng NHTW nhiều nước Trong khuôn khổ đó, thực hệ thống sách quản lý cán nhằm nhanh chóng có đội ngũ cán trẻ, có trình độ cao, ý thức kỷ luật tốt Xây dựng triển khai đề án áp dụng mô hình quản lý NHNN Lào; - Xây dựng hệ thống khuyến khích lao động có hiệu quả; hoàn thiện hệ thống sách quản lý cán (tuyển dụng, bố trí, đánh giá, đề bạt, đãi ngộ…) nhằm thu hụt phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đội ngũ chuyên gia, cán tác nghiệp đáp ứng yêu cầu điều kiện phát triển Tuyển dụng, bố trí, đề bạt đãi ngộ dựa sở lực, trình độ thực tế cán tính chất, yêu cầu công việc Thể chế hóa rõ ràng quyền nghĩa vụ cán Thực nguyên tắc dân chủ minh 100 bạch công tác cán Hạn chế can thiệp hành quan chức công tác cán TCTD - Tăng cường đổi công tác đào tạo bồi dưỡng trình độ quản lý chuyên môn cho cán cấp, đặc biệt trọng đến nâng cao trình độ công nghệ, sản phẩm, nghiệp vụ kinh doanh quản trị ngân hàng tiên tiến cho cán TCTD trình độ quản lý nhà nước - Nâng cao hiệu lực hoạt động sở đào tạo ngành ngân hàng Tiếp tục đổi phương thức nội dung đào tạo bồi dưỡng; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, gắn khoa học đào tạo với thực tiễn đổi hoạt động ngân hàng.Tập trung ưu tiên cho đào tạo nghề nghiệp, kỹ nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu xử lý công việc 3.2.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền Các nghiệp vụ TTTT mẻ công chúng ngân hàng, vậy, ngân hàng cần phải tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo để khách hàng biết tiện ích mang lại họ tham gia nghiệp vụ ðối với ngân hàng, việc đào tạo, bồi dưỡng cán có trình độ kinh doanh, giao dịch tiền tệ để thực kinh doanh TTTT nước quốc tế quan trọng, đảm bảo hoạt động hiệu thành công ngân hàng TTTT 101 KẾT LUẬN OMO công cụ CSTT có hiệu cao nước gới sử dụng.OMO công cụ CSTT có tính chủ động cao OMO NHTW chủ động khởi xướng, khác với nghiệp vụ cho vay hỗ trợ vốn khác NHTW thường ngân hàng có nhu cầu vay vốn chủ động khởi xướng Như vậy, NHTW chủ động thực OMO theo định kỳ vào thời điểm cần thiết OMO thực linh hoạt xét góc độ khối lượng thời gian giao dịch.OMO khắc phục hạn chế công cụ kiểm soát tiền tệ trực tiếp công cụ gián tiếp khác.Các giao dịch OMO có tính hai chiều, qua NHTW bơm thêm tiền vào lưu thông rút tiền từ lưu thông, công cụ TCV bơm thêm tiền vào lưu thông Trong năm qua, NHTW Lào sử dụng công cụ OMO kết hợp với công cụ khác (như công cụ dự trữ, tái cấp vốn, chiết khấu, tỷ giá, hạn mức tín dụng, lãi suất phải phối hợp với CSTK) chủ động tác động vào vốn khả dụng TCTD thông qua việc đưa tiền lưu thông có tình trạng giảm phát; hút tiền vào hệ thống NH có cánh báo lạm phát có xu hướng tăng Tuy nhiên, OMO Lào tồn nhiều hạn chế cần phải khắc phục.Việc vận dụng công cụ OMO NHTW Lào thực từ năm 2005 thị trường sơ khai, chưa tổ chức hoạt động cách Số lượng hàng hóa, thành viên giao dịch thị trường ít, phương thức giao dịch,…còn chưa phù hợp Nghiệp vụ thị trường mở công cụ gián tiếp linh hoạt hữu hiệu thực thi sách tiền tệ.Tại nước phát triển, nghiệp vụ thị trường mở có ý nghĩa quan trọng sử dụng chủ yếu điều tiết lượng tiền cung ứng lãi suất thị trường nước phát triển nghiệp vụ thị trường mở ngày trở nên cần thiết quan trọng điều kiện chín nuồi Chính việc nghiên 102 cứu hoàn thiện công cụ nghiệp vụ thị trường mở có ý nghĩa quan trọng nước Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào giai đoạn Trên sở phân tích, đánh giá hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển OMO Lào năm qua, luận văn đề xuất giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ thời gian tới nhằm thực thi sách tiền tệ có hiệu Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu trình độ nghiên cứu hạn chế nên luận văn tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cố giáo, bạn, đồng nghiệp, để luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Dung (2004), Xác lập điều kiện tiền đề việc hoạch địnhvàđiều hành CSTT Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế khu vựcvàquốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, HàNội Đỗ Văn Độ (2012), Phát triển bền vững thị trường tiền tệ liên ngân hàng ViệtNam tiến trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngânhàng, Hà Nội Dương Thu Hương (2005), Hoàn thiện sách tiền tệ giải pháp điều hành phối hợp với sách kinh tế vĩ mô khác nhằm bảo đảm ổn định phát triển kinh tế giai đoạn 2000-2020, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội KhamkinhPhanthavong(2003), Đổi hệ thống ngân hàng nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào kinh tế thị trường, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Chu Khánh Lân, Nguyễn Minh Phương (2012), Điều hành sách tiền tệ Việt nam bối cảnh - Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Ngân hàng Chu Thị Hồng Minh (2005), Một số ý kiến trao đổi xung quanh thực trạng hệ thống công cụ sách tiền tệ - Vấn đề tiếp tục đổi hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu hội nhập, Nghiên cứu khoa học hội khoa học củaNgân hàng Nhà nước Phạm Thị Như (chủ nhiệm) (2010), Chính sách tiền tệ Việt Nam sau gia nhập Tổ chức thương mại giới, Đề tài khoa học, Học việnNgân hàng Tô Kim Ngọc (2005), Giáo trình lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, Nxb Thốngkê Tô Kim Ngọc (2012), Giáo trình lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, Nxb Dân trí 10 Tô Kim Ngọc, Lê Thị Tuấn Nghĩa (2012), Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam, Hội thảo cấp Ngành Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa điều tiết kinh tế vĩ mô 11 PhouphetKyophilavong(2009), Đánh giá sách vĩ mô Lào, Đại học Quốc gia Lào 12 PhouphetKhamphounvong(2010), Giải pháp đổi hoạt động Ngân hàng Trung ương Lào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ,Ngân hàng Nhà nước Lào 13 Bùi Duy Phú (2010), Phân tích định lượng tác động sách tiền tệ tới số nhân tố vĩ mô Việt Nam thời kỳ đổi mới,Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, HàNội 14 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốcgia 15 Hà Thị Sáu(2011),OMO, công cụ quan trọng điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Chính sách tiền tệ phối hợp với sách kinh tế vĩ mô khác điều kiện kinh tế giới biến động 16 SomphaoPhaysith(2012),Cầu tiền CHDCND Lào số khuyến nghị sách, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, HàNội 17 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Những vấn đề đặt giải pháp hoàn thiện mục tiêu, chế truyền tải sách tiền tệ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu cấp Ngành ngân hàng 18 Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), Hoàn thiện chế truyền tải sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, HàNội 19 ĐoànPhươngThảo(2010),Đổi hoạt động OMO Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ,Trường Đại họckinh tế quốc dân, HàNội 20 Phan Nữ Thanh Thủy (2007), Hoàn thiện sách tiền tệ Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố HồChí Minh 21 Phạm Thị Thư (2010), Chính sách tiền tệ Việt Nam sau gia nhập Tổchức thương mại giới, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Đại học quốc gia,Hà Nội 22 Khuất Duy Tuấn (2012), Điều hành sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội ... trạng phát triển Nghiệp vụ thị trường mở ngân hàng Nhà nước Lào giai đoạn 2011 – 2014 Chương 3: Giải pháp phát triển Nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng nhà nước Lào thời gian tới CHƯƠNG NGHIỆP VỤ THỊ... KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỞNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC LÀO 1.3.1 Kinh nghiệm xây dựng phát triển nghiệp vụ thị trưởng mở Việt Nam Ở... qua, hoạt động phát triển OMO Ngân hàng Nhà nước Lào có nhiều hạn chế bất cập Xuất phát từ điều đó, tác giả chọn: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thị trưởng mở Ngân hàng Nhà nước Lào làm đề tài

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. PhouphetKyophilavong(2009), Đánh giá chính sách vĩ mô của Lào, Đại học Quốc gia Lào Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chính sách vĩ mô của Lào
Tác giả: PhouphetKyophilavong
Năm: 2009
12. PhouphetKhamphounvong(2010), Giải pháp đổi mới hoạt động Ngân hàng Trung ương Lào trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ,Ngân hàng Nhà nước Lào Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đổi mới hoạt động"Ngân hàng Trung ương Lào trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: PhouphetKhamphounvong
Năm: 2010
13. Bùi Duy Phú (2010), Phân tích định lượng về tác động của chính sách tiền tệ tới một số nhân tố vĩ mô của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới,Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích định lượng về tác động của chính"sách tiền tệ tới một số nhân tố vĩ mô của Việt Nam trong thời kỳ đổi"mới
Tác giả: Bùi Duy Phú
Năm: 2010
15. Hà Thị Sáu(2011),OMO, công cụ quan trọng trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Chính sách tiền tệ phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác trong điều kiện kinh tế thế giới biến động Sách, tạp chí
Tiêu đề: OMO, công cụ quan trọng trong điều hành chính"sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Tác giả: Hà Thị Sáu
Năm: 2011
16. SomphaoPhaysith(2012),Cầu tiền tại CHDCND Lào và một số khuyến nghị chính sách, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cầu tiền tại CHDCND Lào và một số"khuyến nghị chính sách
Tác giả: SomphaoPhaysith
Năm: 2012
17. Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Những vấn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện mục tiêu, cơ chế truyền tải của chính sách tiền tệ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu cấp Ngành ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề đặt ra và giải pháp"hoàn thiện mục tiêu, cơ chế truyền tải của chính sách tiền tệ trong"điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thanh
Năm: 2005
18. Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), Hoàn thiện cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế truyền tải chính"sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong điều kiện hội"nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thanh
Năm: 2010
20. Phan Nữ Thanh Thủy (2007), Hoàn thiện chính sách tiền tệ Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố HồChí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách tiền tệ Việt Nam"trong quá trình hội nhập quốc tế
Tác giả: Phan Nữ Thanh Thủy
Năm: 2007
21. Phạm Thị Thư (2010), Chính sách tiền tệ của Việt Nam sau khi gia nhập Tổchức thương mại thế giới, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, Đại học quốc gia,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tiền tệ của Việt Nam sau khi gia"nhập Tổchức thương mại thế giới
Tác giả: Phạm Thị Thư
Năm: 2010
22. Khuất Duy Tuấn (2012), Điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiểm"soát lạm phát trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Khuất Duy Tuấn
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w