1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Hoàn thiện thanh toán quốc tế cho xuất nhập khẩu hàng hoá tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triểnviệt nam, chi nhánh hòa bình

105 273 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 676 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TTQT VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN TTQT CHO XNK HÀNG HÓA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .9 1.1.TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA NHTM 1.1.1.Khái niệm TTQT 1.1.3.Các đặc điểm hoạt động TTQT NHTM .10 1.1.3.1.Hoạt động TTQT chịu chi phối luật pháp quốc tế 10 1.1.3.2 Hoạt động TTQT chịu rủi ro cao 11 1.1.3.3.Các đặc điểm tiền tệ, địa điểm toán, thời gian toán, phương thức toán .11 1.1.3.Các phương thức TTQT chủ yếu NHTM 12 1.1.3.1.Phương thức chuyển tiền (Remittance) 12 1.1.3.2.Phương thức nhờ thu 13 1.1.3.3.Phương thức tín dụng chứng từ 15 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA NHTM 22 1.2.1.Nhóm nhân tố khách quan 22 1.2.1.1.Các sách kinh tế vĩ mô Nhà nước 22 1.2.1.2.Môi trường pháp lý 23 1.2.1.3.Môi trường kinh tế - trị - xã hội nước 24 1.2.1.4.Trình độ ngoại thương TTQT doanh nghiệp XNK 25 1.2.2.Nhóm nhân tố chủ quan 25 1.2.2.1.Quy mô hoạt động ngân hàng 25 1.2.2.2.Năng lực quản trị rủi ro ngân hàng 26 1.2.2.3.Chiến lược kinh doanh ngân hàng 26 1.2.2.4.Khả nguồn lực ngân hàng 27 1.2.2.5.Uy tín mạng lưới đại lý ngân hàng TTQT 28 1.2.2.6.Hoạt động marketing ngân hàng .28 1.3.SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI NHTM 29 1.3.1.Vai trò hoạt động TTQT NHTM 29 1.3.1.1.Vai trò TTQT kinh tế .29 1.1.3.2.Vai trò TTQT hoạt động kinh doanh NHTM 30 1.3.2.Sự cần thiết phải hoàn thiện hoạt động TTQT NHTM 32 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG TTQT CHO XNK HÀNG HÓA TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÒA BÌNH 35 2.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BIDV HÒA BÌNH 35 2.1.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh BIDV Hòa Bình .41 2.1.3.Kết hoạt động kinh doanh BIDV Hòa Bình (2011-2013) 43 * Hoạt động kinh doanh khác: 47 2.2.THỰC TRẠNG TTQT CHO XNK HÀNG HÓA TẠI BIDV HÒA BÌNH 47 2.2.1.Doanh số hoạt động toán quốc tế 48 2.2.1.1.Doanh số toán nhập .50 2.2.2.Doanh thu toán quốc tế 53 2.2.3.Phương thức toán .54 2.2.3.2.Phương thức nhờ thu 56 2.2.3.3.Phương thức tín dụng chứng từ 57 2.2.4.Mạng lưới khách hàng 58 2.2.5.Thực trạng rủi ro quản lý rủi ro TTQT BIDV Hòa Bình 59 2.2.6.Thực trạng nguồn lực TTQT BIDV Hòa Bình .61 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT CHO XNK HÀNG HÓA TẠI BIDV HÒA BÌNH 64 2.3.1.Những mặt đạt hoạt động TTQT cho XNK hàng hóa BIDV Hòa Bình .64 2.3.1.1.Hoạt động TTQT cho XNK hàng hóa BIDV Hòa Bình đạt mức tăng trưởng quy mô chất lượng 64 2.3.1.2.Mở rộng sản phẩm dịch vụ TTQT mạng lưới khách hàng 66 2.3.1.4.Hoạt động TTQT cho XNK hàng hóa BIDV Hòa Bình góp phần nâng cao khả cạnh tranh uy tín BIDV Hòa Bình 67 2.3.2.Những hạn chế hoạt động TTQT cho XNK hàng hóa BIDV Hòa Bình .69 2.3.2.1.Doanh số hoạt động TTQT cho XNK hàng hóa chưa đạt tăng trưởng ổn định .69 2.3.2.2.Số lượng khách hàng có giao dịch TTQT lớn, thường xuyên hạn chế 70 2.3.2.3.Mất cân đối doanh số toán xuất doanh số toán nhập 71 2.3.2.4.Hạn chế nguồn lực toán 72 2.2.3.5.Hạn chế việc phòng ngừa quản lý rủi ro TTQT .73 2.4.CÁC NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ .74 2.4.1.Nguyên nhân khách quan từ phía Nhà nước NHNN 74 2.4.1.1.Môi trường pháp lý chưa đầy đủ, thiếu đồng chưa phù hợp với thông lệ quốc tế 74 2.4.1.2.Các sách quản lý vĩ mô Nhà nước thường xuyên có điều chỉnh .75 2.4.2.Nguyên nhân khách quan từ phía khách hàng nước .76 2.4.2.1.Kiến thức nghiệp vụ TTQT doanh nghiệp XNK hạn chế 76 2.4.2.2.Thiếu thông tin để lựa chọn đối tác nước .78 2.4.2.3.Sự không ổn định tình hình tín dụng khách hàng 78 2.4.3.Nguyên nhân chủ quan từ phía BIDV Hòa Bình 79 2.4.3.1.Trình độ kinh nghiệm nghiệp vụ cán hạn chế .79 2.4.3.2.Công nghệ cho hoạt động TTQT hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu toán đại 81 2.4.3.3.Các sản phẩm dịch vụ TTQT chưa đa dạng 81 2.4.3.4.Công tác kiểm tra, kiểm soát chưa đạt yêu cầu 82 2.4.3.5.Chưa trọng công tác phòng ngừa quản lý rủi ro TTQT 83 2.4.3.6.Chưa có giải pháp tổng thể để phát triển hoạt động TTQT 83 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ CHO XNK HÀNG HÓA TẠI BIDV HÒA BÌNH 85 3.1.ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN TTQT CHO XNK HÀNG HÓA CỦA BIDV HÒA BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI .85 3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TTQT CHO XNK HÀNG HÓA TẠI BIDV HÒA BÌNH 86 3.2.1.Tăng cường công tác tổ chức cán đào tạo .86 3.2.3.Tăng cường công tác quản lý rủi ro TTQT 90 3.2.4.Đẩy mạnh marketing cho dịch vụ TTQT 92 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC, NHNN, CÁC BỘ, BAN, NGÀNH LIÊN QUAN VÀ DOANH NGHIỆP XNK SỬ DỤNG DỊCH VỤ TTQT TẠI BIDV HÒA BÌNH 95 3.3.1 Đối với Nhà nước 95 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước .97 3.3.3 Đối với các Bộ, Ban, Ngành liên quan 99 3.3.4 Kiến nghị với doanh nghiệp XNK sử dụng dịch vụ TTQT BIDV Hòa Bình 100 KẾT LUẬN .102 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.2: Kim ngạch XNK Tỉnh Hòa Bình qua năm (2010-2013) 48 Bảng 2.3: Doanh số toán XNK BIDV Hòa Bình (2010-2013) .49 Bảng 2.4: Doanh số toán NK BIDV Hòa Bình (2010-2013) 50 Bảng 2.5: Doanh số toán hàng XK BIDV Hòa Bình (2010-2013) 53 Bảng 2.6: Doanh số thu phí TTQT BIDV Hòa Bình (2010-2013) .54 Bảng 2.7: Doanh số hoạt động TTQT BIDV Hòa Bình (2010-2013) 55 Bảng 2.8: Doanh số TTQT cho XNK hàng hóa NHTM địa bàn Tỉnh Hòa Bình năm 2013 Đơn vị: 1000USD 65 Biểu đồ 2.1: Thị phần hoạt động TTQT cho XNK hàng hóa NHTM địa bàn năm 2013 66 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt L/C TTQT TDCT CPH XK NK XNK USD NHTM NHNN BIDV TW BIDV Hòa Bình Nội dung Letter of Credit Thanh toán quốc tế Tín dụng chứng từ Cổ phần hoá Xuất Nhập Xuất nhập Đồng đô la Mỹ Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triểnViệt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, chi Vietcombank Vietinbank NHPH NHXN NHTB SWIFT nhánh Hòa Bình Ngân hàng Ngoại Thương Ngân hàng Công Thương Ngân hàng phát hành Ngân hàng xác nhận Ngân hàng thông báo Mạng toán liên ngân hàng toàn cầu (Society for UCP Worldwide Interbank Financial Telecommunication) Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (The TCTD CPH WTO Uniform Rules and Practice for Documentary Credits) Tổ chức tín dụng Cổ phần hoá Tổ chức Thương mại giới LỜI NÓI ĐẦU Tính cần thiết đề tài Trong xu quốc tế hoá kinh tế giới, quốc gia sức phát triển kinh tế thị trường, mở cửa , hợp tác hội nhập.Trong bối cảnh đó, Đảng Nhà nước ta trọng phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại, coi đường tất yếu chiến lược phát triển kinh tế đất nước Kinh tế đối ngoại mở rộng, hoạt động toán quốc tế ngày khẳng định vai trò cầu nối kinh tế nước với phần kinh tế giới bên ngoài, thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hoá dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối quan hệ tài tín dụng quốc tế khác Tại NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, chi nhánh Hòa Bình nói riêng, TTQT nghiệp vụ quan trọng số nghiệp vụ ngoại bảng, có tốc độ tăng trưởng mạnh, mang lại cho ngân hàng khoản thu phí ngày tăng Tuy nhiên, trình tham gia thương mại quốc tế, BIDV Hòa Bình chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi phức tạp nghiệp vụ, hoạt động toán quốc tế BIDV Hòa Bình nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm ngân hàng Vì vậy, để đạt mục tiêu “phát triển bền vững – an toàn hiệu quả”, nhiệm vụ quan trọng BIDV Hòa Bình phải tìm giải pháp phát triển hoạt động toán quốc tế Xuất phát từ thực tế đó, chọn đề tài “Hoàn thiện toán quốc tế cho xuất nhập hàng hoá Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triểnViệt Nam, chi nhánh Hòa Bình” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ quản trị kinh doanh Mục đích nghiên cứu Làm rõ thêm số vấn đề lý luận TTQT hoàn thiện TTQT cho XNK hàng hoá NHTM; Trên sở phân tích thực trạng hoạt động toán quốc tế BIDV Hòa Bình, đánh giá mặt đạt hạn chế hoạt động TTQT cho XNK hàng hóa, rõ nguyên nhân hạn chế Từ sđề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động toán quốc tế cho XNK hàng hóa BIDV Hòa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Hoạt động toán quốc tế cho xuất nhập hàng hoá Ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: + Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt nam, Chi nhánh tỉnh Hòa Bình + Thời gian: Từ năm 2010 đến 2013 xét đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận có hệ thống, từ lý luận đến thực tiễn thực hành nghiệp vụ, thu thập, tổng hợp, phân tích, diễn giải, quy nạp, so sánh sở số liệu thống kê BIDV Hòa Bình để nghiên cứu, phân tích rút kết luận cho vấn đề nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài lời nói đầu kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Lý luận TTQT cần thiết phải hoàn thiện TTQT cho XNK hàng hóa Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng toán quốc tế cho XNK hàng hóa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triểnViệt Nam, chi nhánh Hòa Bình Chương 3: Giải pháp hoàn thiện toán quốc tế cho XNK hàng hóa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triểnViệt Nam, chi nhánh Hòa Bình Tổng quan nghiên cứu Hoàn thiện phát triển hoạt động TTQT NHTM vấn đề ngân hàng đặc biệt quan tâm Liên quan đến vấn đề hoàn thiện toán quốc tế có số luận văn thạc sỹ nghiên cứu vấn đề góc độ phạm vi khác Cụ thể kể đến vài công trình nghiên cứu tiêu biểu thời gian qua là: “Những giải pháp hoàn thiện phát triển hoạt động TTQT Ngân hàng Công Thương Việt Nam” Th.s Ngô Xuân Hải năm 1997; “Giải pháp hoàn thiện phát triển hoạt động TTQT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” Th.s Vũ Ngọc Dung năm 1999; “Giải pháp hoàn thiện hoạt động TTQT Ngân hàng Công Thương Việt Nam” Th.s Lương Thu Hằng năm 2003; “Giải pháp phát triển hoạt động TTQT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” Th.s Phạm Đức Tuấn năm 2003 Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu góc độ sâu vào quy trình nghiệp vụ TTQT ngân hàng thương mại khác như: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam dừng lại thời điểm năm 2003 Trong luận văn tác giả nghiên cứu cách tổng quát hoạt động TTQT, đánh giá mối quan hệ tổng thể hoạt động TTQT với hoạt động kinh doanh khác ngân hàng hoạt động kinh doanh ngoại tệ, hoạt động tín dụng, hoạt động quản lý rủi ro, hoạt động marketing Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động TTQT Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Hòa Bình gắn với hoạt động xuất nhập hàng hoá địa bàn tỉnh khoảng thời gian từ 2010 đến 2015 Trên sở phân tích thực trạng hoạt động TTQT tất mặt nghiệp vụ, người, công nghệ, sản phẩm, sách thời gian qua tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện TTQT cho XNK hàng hoá BIDV Hòa Bình thời gian tới CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TTQT VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN TTQT CHO XNK HÀNG HÓA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA NHTM 1.1.1.Khái niệm TTQT Quan hệ quốc tế nước bao gồm nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, ngoại giao, văn hoá, khoa học kỹ thuật… quan hệ kinh tế mà chủ yếu ngoại thương chiếm vị trí chủ đạo, sở cho quan hệ quốc tế khác tồn phát triển Quá trình tiến hành hoạt động quốc tế dẫn đến nhu cầu chi trả, toán chủ thể nước khác nhau, từ hình thành phát triển hoạt động TTQT, ngân hàng cầu nối trung gian bên TTQT việc thực nghĩa vụ chi trả quyền hưởng lợi tiền tệ phát sinh sở hoạt động kinh tế phi kinh tế tổ chức, cá nhân nước với tổ chức, cá nhân nước khác, hay quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ ngân hàng nước liên quan Như vậy, hoạt động TTQT người ta phân làm hai lĩnh vực rõ ràng là: Thanh toán ngoại thương toán phi ngoại thương TTQT ngoại thương việc thực toán sở hàng hoá xuất nhập cung ứng dịch vụ thương mại cho nước theo giá thị trường quốc tế Cơ sở để bên tiến hành mua bán hàng hoá cho hợp đồng ngoại thương 1.1.3.Các đặc điểm hoạt động TTQT NHTM 1.1.3.1.Hoạt động TTQT chịu chi phối luật pháp quốc tế Chủ thể tham gia hoạt động TTQT tổ chức, cá nhân quốc gia khác Do có khác biệt phong tục, tập quán, ngôn ngữ nên dễ dẫn đến bên không hiểu hết lẫn nhau, khả xảy tranh chấp rủi ro lớn Vì vậy, hoạt động TTQT chịu chi phối nhiều quy phạm, nguồn luật khác nhau: Luật quốc tế, tiêu chuẩn pháp lý nước đối tác Trong trường hợp xảy tranh chấp xử lý đơn giản nước mà phải xử lý dựa vào quy định pháp lý chung Thêm vào vài nước có quy định đặc biệt điều kiện toán khả cung ứng chứng từ cần thiết Do đó, ngân hàng doanh nghiệp XNK cần tìm hiểu kiểm tra kỹ trước thực 10 91 soát máy mà buộc phải có yếu tố người xem xét tính khả thi điều khoản L/C, kiểm tra tính xác thực L/C Thứ hai, qua tình kinh nghiệm xử lý rủi ro phát sinh ngân hàng tập hợp lại ban hành thành cẩm nang xử lý tình rủi ro toán quốc tế cho cán tham khảo sở đối chiếu với thông lệ quốc tế xử lý tình Thứ ba, qua trình phát sinh rủi ro, xử lý rủi ro chi nhánh nên tiến tới việc ban hành quy phạm chuẩn mực xử lý rủi ro TTQT Những quy phạm có tính chất hướng dẫn cán Nội dung quy phạm thể rõ trách nhiệm cán phận liên quan, cách thức xử lý rủi ro tác nghiệp thuộc cấp độ mấy, xử lý Những quy phạm ban hành sửa đổi song song với quy trình TTQT (2) Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá rủi ro, áp dụng phần mềm quản lỷ rủi ro hoạt động TTQT Theo mô hình quản lý rủi ro chung toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triểnViệt Nam, chi nhánh hàng quý lập báo cáo rủi ro tác nghiệp gửi Ngân hàng TW tổng hợp xử lý Tuy nhiên, báo cáo rủi ro thường dựa tổng hợp thủ công phòng nghiệp vụ chưa có phần mềm hỗ trợ việc xây dựng, đánh giá tổng hợp báo cáo tiêu rủi ro TTQT Vì vậy, cần phải xây dựng tiêu rủi ro sở định lượng định tính tất nghiệp vụ TTQT tất yếu tố liên quan đến trình toán có yếu tố liên quan đến người Ngoài ra, việc sử dụng công nghệ phần mềm quản lý rủi ro cần thiết, ví dụ việc kiểm tra cấu trúc lôgic lệnh hay sai, rà soát tìm kiếm thông tin khách hàng, đối chiếu xem có với lệnh toán không Bên cạnh cần có chế độ xem xét đánh giá lại tiêu chí phòng ngừa rủi ro định kỳ 06 tháng/lần Đồng thời có chế độ thống kê nhắc nhỏ 92 nhân viên thực sai giao dịch mức giới hạn cho phép Việc đánh giá xem xét lại sách phòng phòng ngừa rủi ro cần thực thường xuyên Việc đánh giá xem xét không đơn việc đánh giá sách có hay sai mà đánh giá hiệu xử lý sai sót Có rủi ro giải triệt để hạn chế việc lặp lại rủi ro cách tốt (3) Thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro TTQT Việc nhận biết phòng ngừa rủi ro TTQT đặt lên hàng đầu đồng thời phải có biện pháp khắc phục tổn thất trường hợp có rủi ro xảy Vì vậy, thành lập quỹ dự phòng rủi ro TTQT việc làm cần thiết cho ngân hàng Quỹ phòng ngừa rủi ro toán quốc tế cần phải xây dựng quy chế hoạt động, tỷ lệ đóng góp định sở doanh số hoạt động toán quốc tế đảm bảo phát huy tác dụng, hỗ trợ chi nhánh cách tốt gặp phải rủi ro TTQT 3.2.4.Đẩy mạnh marketing cho dịch vụ TTQT Trong kinh tế thị trường, ngân hàng muốn tồn phát triển, bên cạnh sản phẩm truyền thống, cần tìm tòi sáng tạo nâng cao chất lượng sản phẩm có tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường ngày đa dạng khách hàng Vì vậy, bên cạnh sản phẩm TTQT phát triển BIDV Hòa Bình nay, chi nhánh cần mạnh dạn cần triển khai số dịch vụ TTQT khác liên quan đến tài trợ xuất nhập như: bảo lãnh, Factoring (bao toán), Forfaiting (bao tiêu), Việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ góp phần giảm thiểu rủi ro toán, đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng, thu hút khách hàng mới, tạo khả cạnh tranh thu lợi nhuận cao cho ngân hàng 93 BIDV Hòa Bình cần phải đẩy mạnh công tác marketing hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động TTQT nói riêng, tập trung số điểm sau: - Chiến lược sản phẩm: Chi nhánh nên xem xét cấu sản phẩm TTQT mình, xem xét có phần phải đổi sản phẩm dịch vụ hay thay sản phẩm dịch vụ khác Việc đưa sản phẩm phải đảm bảo thuận tiện, dễ sử dụng, phù hợp với nhu cầu khách hàng phù hợp với thông lệ quốc tế - Chiến lược giá cả: Chi nhánh tùy theo khả cạnh tranh địa bàn, đưa mức phí dịch vụ TTQT phù hợp với giai đoạn phát triển, nhằm mục đích thu hút khách hàng tăng lợi nhuận - Chiến lược xúc tiến: Đó quảng bá hình ảnh ngân hàng, sản phẩm dịch vụ TTQT phương tiện thông tin đại chúng như: báo, đài, tivi Bên cạnh đó, nhân viên BIDV Hòa Bình - người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng người quảng cáo hình ảnh chi nhánh, sản phẩm dịch vụ cách tốt thông qua thái độ phục vụ, cung cách phục vụ chất lượng dịch vụ Do vậy, cán làm TTQT nói riêng cán ngân hàng nói chung nên nâng cao phong cách phục vụ mình, thể phong cách lịch văn minh giao tiếp với khách hàng 3.2.5.Xây dựng giải pháp tổng thể phát triển hoạt động TTQT Việc xây dựng chế đồng thống nhất, đề giải pháp mang tính toàn diện nghiệp vụ TTQT tất nghiệp vụ liên quan khác như: tín dụng, tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ Các biện pháp mà chi nhánh hỗ trợ doanh nghiệp XNK như: Cung cấp thông tin thị trường XNK uy tín đối tác thương mại doanh nghiệp tham gia XNK; cung cấp dịch vụ tư vấn 94 XNK; đơn giản hóa thủ tục XNK; cấp tín dụng cho doanh nghiệp XNK Ngoài ra, chi nhánh cần có chế tài trợ XK cho doanh nghiệp XK, tạo điều kiện cho XK, tăng thu nguồn ngoại tệ Việc hỗ trợ XK không dựa vào tỷ phải có sách xúc tiến thương mại, hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp Ngoài ra, chi nhánh cần ý đến giải pháp làm để cung cấp đủ nguồn ngoại tệ đảm bảo nhu cầu toán XNK doanh nghiệp BIDV Hòa Bình sau 09 năm triển khai thực nghiệp vụ ngoại tệ bước đầu thu kết đáng khích lệ, quy mô nguồn vốn ngoại tệ nhỏ, số dư nguồn vốn ngoại tệ khả dụng thấp so với yêu cầu mở rộng dự trữ toán Chính việc tăng cường huy động vốn ngoại tệ từ nhiều nguồn khác giải pháp tạo điều kiện cho hoạt động TTQT phát triển Trong thời gian tới, hoạt động huy động vốn ngoại tệ BIDV Hòa Bình cần tập trung vào mặt sau: - BIDV Hòa Bình cần tiếp cận khối doanh nghiệp có hoạt động ngoại tệ lớn bên cạnh khách hàng truyền thống, tương lai khu vực có đóng góp lớn vào Tổng sản phẩm nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp hoạt động khu chế xuất, khu công nghiệp, khu du lịch, làng nghề truyền thống, sân bay có lưu lượng khách nước cao ưu tiên số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước khu công nghiệp - Mở rộng số nghiệp vụ như: huy động tiết kiệm ngoại tệ, thu đổi ngoại tệ séc, chi trả kiều hối ngoại tệ, toán thẻ quốc tế xây dựng hệ thống đại lý bàn thu đổi ngoại tệ, đại lý phụ chi trả Western Union, đại lý thu hồi séc đại lý chấp nhận thẻ chi nhánh 95 - Bên cạnh đó, biện pháp quan trọng khác cho nguồn ngoại tệ BIDV Hòa Bình mở rộng hoạt động toán hàng xuất thông qua chế ưu đãi tài trợ xuất hình thức trả hoa hồng mua ngoại tệ, hợp tác với số ngân hàng nước triển khai dịch vụ nhờ thu chứng từ xuất qua ngân hàng đại lý, áp dụng mức lãi suất ưu đãi tài trợ xuất tăng khả cạnh tranh so với ngân hàng khác - Cần đa dạng hóa loại hình kinh doanh ngoại tệ nhằm giảm thiểu rủi ro toán Hiện hoạt động mua bán ngoại tệ chi nhánh chủ yếu giao dịch giao ngay, sử dụng hình thức mua bán kỳ hạn, mua bán quyền chọn, hợp đồng hoán đổi Để tránh rủi ro tỷ giá, chi nhánh cần sử dụng kết hợp hình thức để chủ động nguồn ngoại tệ toán 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC, NHNN, CÁC BỘ, BAN, NGÀNH LIÊN QUAN VÀ DOANH NGHIỆP XNK SỬ DỤNG DỊCH VỤ TTQT TẠI BIDV HÒA BÌNH 3.3.1 Đối với Nhà nước TTQT hoạt động kinh doanh ngân hàng có liên quan trực tiếp đến quyền lợi, trách nhiệm, uy tín bên tham gia quốc gia khác Do vậy, quan hệ TTQT chịu điều chỉnh nhiều văn pháp luật Luật dân sự, Luật hợp đồng kinh tế, Luật Thương mại, Luật NHNN, Luật TCTD, Pháp lệnh thương phiếu đồng thời chịu điều chỉnh văn luật Chính phủ, NHNN quy định nội NHTM Chính việc hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng, cho hoạt động TTQT phù hợp với luật pháp quốc tế điều cần thiết Vì vậy, để thúc đẩy hoạt động TTQT NHTM, Nhà nước cần có biện pháp sau: 96 (1) Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện khuôn khổ, sách pháp luật nhằm tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô thông thoáng, ổn định, thuận lợi tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển phù hợp với quy ước, định chế thương mại quốc tế mà tham gia Cần rà soát lại hệ thống luật để điều chỉnh quy định không phù hợp chưa rõ ràng Ban hành văn luật điều chỉnh mối quan hệ kinh tế phát sinh phương diện quốc gia quốc tế Nhà nước cần hoàn thiện môi trường luật pháp liên quan TTQT NHTM Một số quy định cần chỉnh sửa, thay đổi cho phù hợp với cam kết quốc tế Ví dụ cần phải có văn luật luật cho phương thức toán L/C – phương thức chủ yếu TTQT Việt Nam Các văn quy định rõ ràng trách nhiệm quyền lợi bên tham gia cách giải có xung đột pháp luật UCP luật quốc gia (2) Nâng cao chất lượng điều hành vĩ mô tiền tệ, tín dụng, trì sách tỷ giá thị trường có điều hành Nhà nước Nhà nước cần điều hành sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái linh hoạt mềm dẻo theo chế thị trường phù hợp với giai đoạn cụ thể Tự hóa lãi suất mở rộng công cụ toán không dùng tiền mặt Cần thực sách tự hóa tỷ giá hối đoái quản lý Nhà nước cho phù hợp với xu hội nhập kinh tế: tự hóa tỷ giá nhằm xác định chế vận haàn tỷ giá phù hợp với chế thị trường nhạy cảm với cán cân toán Tuy vậy, tự hóa tỷ giá phải có bước thích hợp để đảm bảo giá trị đồng Việt Nam, kiểm soát lạm phát mở rộng kích thích xuất khẩu, thu hút đầu tư gia tăng nguồn ngoại tệ tích lũy 97 (3) Nhà nước cần có sách khuyến khích kiểm soát hoạt động XNK - Nhà nước cần có chế độ khen thưởng XK thu ngoại tệ, lập quỹ tài trợ ưu đãi lãi suất, trợ giá thu mua hàng XK - Tăng cường biện pháp đẩy mạnh XK, hạn chế nhập siêu - Tập trung tháo gỡ vướng mắc thủ tục hành để đẩy mạnh XK - Khuyến khích phát triển công nghiệp phụ trợ sử dụng nguyên liệu nước, góp phần gia tăng giá trị nội địa hàng XK - Nhà nước cần ban hành luật thuế XNK phù hợp, ổn định, xây dựng thực thi sách XNK phù hợp với thông lệ quốc tế - Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp XNK tìm kiếm mở rộng thị trường hạn chế thấp thiệt hại với doanh nghiệp XNK - Thành lập tổ chức xúc tiến thương mại tập trung tài trợ cho xuất nhập tạo điều kiện cung cấp vốn, thông tin giá cả, thị trường nước góp phần ngăn ngừa rủi ro TTQT - Bên cạnh biện pháp thúc đẩy mạnh xuất cần có giải pháp quản lý chặt chẽ hoạt động nhập như: cải cách công tác quản lý điều hành xuất nhập khẩu, phối hợp với Tổng cục Hải quan ngành có liên quan để tăng cường công tác chống buôn lậu, quản lý nhập tiểu ngạch, toán hàng biên mậu 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước (1) Hoàn thiện sở pháp lý TTQT Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng bao gồm Luật NHNN, Luật TCTD phù hợp với sách phát triển KT-XH, với tiêu chuẩn hoạt động quốc tế Rà soát lại văn liên quan đến hoạt động TTQT để chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam 98 NHNN cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện văn bản, quy định hoạt động TTQT, triển khai hướng dẫn thực cách rõ ràng đến NHTM NHNN cần xây dựng văn hướng dẫn quy trình thực TTQT, việc kiểm soát, tra soát xử lý rủi ro hoạt động TTQT Xây dựng chế độ quản lý khai thác thông tin đảm bảo nhanh, an toàn xác (2) Hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tiến tới thành lập thị trường hối đoái Việt Nam Ngân hàng Nhà nước cần thực biện pháp hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để làm sở cho việc hình thành thị trường hối đoái hoàn chỉnh Việt Nam sau này, cụ thể - Đa dạng hóa loại ngoại tệ, phương tiện toán quốc tế mua bán thị trường - Đa dạng hoá hình thức giao dịch mua bán ngoại tệ mua bán giao (Spot), mua có kỳ hạn (Forward), mua bán quyền chọn (Option), hoán đổi tiền tệ (Swap) - Mở rộng đối tượng tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàn Ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, người môi giới nhằm tạo cho thị trường hoạt động với tỷ giá chuẩn hơn, sát thực tế Chỉ thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường ngoại hối phát triển đảm bảo có tỷ giá linh hoạt, hợp lý, góp phần kích thích kinh tế thị trường phát triển, hạn chế rủi ro tỷ giá doanh nghiệp ngân hàng tham gia hoạt động toán quốc tế (3) Hoàn thiện hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro hoạt động TTQT cho NHTM NHNN cần xây dựng hệ thống công nghệ đảm bảo thu thập thông tin cần thiết cho ngân hàng làm sở cho định kinh doanh kịp thời, xác Đồng thời, cần nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát hệ thống cảnh báo sớm rủi ro 99 tiềm ẩn hoạt động TTQT Cần có thông tin đa chiều phục vụ NHTM việc xem xét, đánh giá dự án trước định cho doanh nghiệp vay thu mua, chế biến hàng XK mặt hàng doanh nghiệp cần NK 3.3.3 Đối với các Bộ, Ban, Ngành liên quan Xây dựng sách thương mại ổn định phù hợp với xu hội nhập phát triển Tình trạng nhập siêu kéo dài nhiều năm Việt Nam ảnh hưởng lớn đến cán cân thương mại quốc tế Việt Nam Mặc dù kim ngạch xuất Việt Nam tăng mạnh qua năm khiêm tốn Chúng ta chưa thâm nhập vào thị trường nhập trực tiếp có quy mô lớn ổn định Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập có quy mô vừa nhỏ, công nghệ lạc hậu nên chưa có khả tạo ưu cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam Các sản phẩm xuất nghèo nàn, lạc hậu chủng loại, hàng nguyên liệu, hàng chưa qua chế biến chiếm tỷ trọng lớn, chất lượng không ổn định lực xuất hạn chế Vì để phục vụ cho chiến lược hướng xuất khẩu, nhằm mục tiêu tăng trưởng ổn định bền vững cho kinh tế, Nhà nước với phối hợp cán Bộ, Ban, Ngành liên quan cần có giải pháp sau: - Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, đặc biệt hoạt động thương mại thị trường lớn như: Mỹ, Nhật Bản, EU, ASEAN, Trung Quốc, Đông Âu Xây dựng thị trường trọng điểm, mở rộng thị trường thu hút đầu tư nước vào Việt Nam - Khai thác có hiệu tiềm tài nguyên, sức lao động đất đai, giảm giá thành hàng xuất Việt Nam Cần đầu tư thích đáng vào sản phẩm truyền thống có ưu như: gạo, thủy sản, dầu mỏ 100 - Có sách đầu tư hợp lý cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm phấn đấu xuất chủ yếu mặt hàng qua chế biến - Có sách khuyến khích sản xuất chế biến hàng hóa xuất thông qua việc sử dụng công cụ quản lý vĩ mô thuế, lãi suất cho vay Bên cạnh biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, cần có biện pháp quản lý chặt chẽ nhập không ngược lại tiến trình hội nhập Việt Nam WTO AFTA 3.3.4 Kiến nghị với doanh nghiệp XNK sử dụng dịch vụ TTQT BIDV Hòa Bình Khi tham gia vào thương mại quốc tế doanh nghiệp XNK cần phải hiểu rõ thông lệ tập quán quốc tế để phòng ngừa hạn chế rủi ro TTQT Do vậy, để giảm bớt rủi ro doanh nghiệp XNK khách hàng BIDV Hòa Bình cần thực số vấn đề sau: - Cần am hiểu cách thấu đáo việc áp dụng luật pháp thông lệ quốc tế, thỏa thuận song phương đa phương quốc gia - Cần kiểm tra kỹ lưỡng tư cách pháp lý lực tài phía đối tác nước trước thức ký kết hợp đồng ngoại thương nhằm tránh rủi ro, tổn thất bên nước ngòai mang lại - Tránh đưa vào hợp đồng điều khoản làm chậm trễ thời gian toán, điều khỏan gây phức tạp lập chứng từ Cần kiểm tra kỹ điều khoản hợp đồng, thấy có vấn đề cần kịp thời tu chỉnh - Cần nắm bắt kịp thời thông tin giá cả, thị trường tỷ giá để có chiến lược kinh doanh phù hợp với thời kỳ - Cần nghiên cứu xem xét kỹ yêu cầu, tư vấn ngân hàng doanh nghiệp trình mở L/C để có tu chỉnh kịp thời, hạn chế rủi ro phát sinh, giảm chi phí hoạt động 101 - Cần có phận chuyên trách theo dõi hoạt động XNK, có kiểm tra giám sát thường xuyên có hệ thống dự báo cảnh báo kịp thời - Cần đào tạo tuyển dụng cán giỏi chuyên môn nghiệp vụ, thông thạo tiếng Anh, am hiểu tập quán buôn bán quốc tế để làm công tác TTQT 102 KẾT LUẬN Hoạt động toán quốc tế ngày khẳng định hoạt động dịch vụ có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, sở để hoà nhập bình đẳng thị trường thương mại quốc tế Để nâng cao hiệu hoạt động này, hàng loạt vấn đề đặt sở lý luận thực tiễn ngân hàng thương mại Từ thực tiễn hoạt động toán quốc tế năm qua Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triểnHòa Bình, đòi hỏi việc đưa giải pháp nhằm phát triển hoạt động toán xuất nhập cần thiết Vì vậy, luận văn “Hoàn thiện toán quốc tế cho xuất nhập hàng hoá Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triểnViệt Nam-chi nhánh Hòa Bình” tập trung giải nội dung sau: + Hệ thống hoá sở lý luận toán quốc tế Ngân hàng thương mại, sở khái niệm chung TTQT, điều kiện TTQT, phương thức toán quốc tế chủ yếu NHTM đánh giá nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động TTQT nhằm tạo nhận thức chung hoạt động nghiệp vụ + Dựa số liệu tổng hợp, luận văn phân tích đánh giá thực trạng hoạt động toán quốc tế chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triểnHòa Bình năm qua Dựa vào thực tiễn hoạt động, liệu hoạt động năm, thực tế hoạt động xuất nhập doanh nghiệp, hoạt động ngân hàng thương mại khác địa bàn, qua nhìn nhận đánh giá hoạt động dịch vụ cách khách quan, cụ thể, nêu rõ mặt đạt hạn chế tồn mà chi nhánh cần giải + Phân tích định hướng phát triển chiến lược, hội thách thức đặt BIDV Hòa Bình thời gian tới hoạt động TTQT Trên sở luận văn đề cập hệ thống giải pháp cụ thể 103 cần thiết trực tiếp áp dụng hoạt động TTQT chi nhánh Ở mức độ định, giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động toán XNK, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh cho BIDV Hòa Bình + Đề xuất số kiến nghị với Chính phủ, NHNN Bộ, Ban, Ngành liên quan: vấn đề chủ yếu tạo môi trường pháp lý cần thiết cho hoạt động NHTM nói chung hoạt động TTQT nói riêng; xây dựng sách thương mại ổn định phù hợp với xu hội nhập phát triển Trong khuôn khổ có hạn luận văn, phạm vi thời gian nghiên cứu hạn chế thân, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong đóng góp thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân, chuyên gia đồng nghiệp, để vấn đề nêu luận văn hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn hoạt động TTQT Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triểnHòa Bình 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chi cục thống kê Tỉnh Hòa Bình (2010 - 2015), Niên giám thống kê Tỉnh Hòa Bình năm, Hòa Bình Chính phủ nhà nước Việt Nam (2006), Nghị định số 160/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành pháp lệnh ngoại hối, Hà Nội Đại học Ngoại Thương (2005), Giáo trình toán quốc tế, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2015), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Luật Thương mại (1997), NXB Chính trị quốc gia Luật Dân (1995), NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thương, NXB Thống Kê Đinh Xuân Trình (2010), Giáo trình toán quốc tế ngoại thương, NXB Giáo dục Luật Tổ chức tín dụng (1997), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 10.Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triểnHòa Bình (2010 - 2015), Báo cáo hoạt động toán quốc tế năm, Hòa Bình 11.Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triểnHòa Bình (2006 - 2015), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm, Hòa Bình 12.Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triểnViệt Nam (2005), Quy trình toán quốc tế, Hà Nội 13.Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triểnViệt Nam (2015), Báo cáo hoạt động tài trợ thương mại từ 2005-2015 định hướng phát triển đến năm 2010, Hà Nội 14.Ngân hàng Công Thương Hòa Bình (2015), Báo cáo hoạt động toán quốc tế, Hòa Bình 15.Ngân hàng Ngoại Thương Hòa Bình (2015), Báo cáo hoạt động toán quốc tế, Hòa Bình 105 Tiếng Anh 16 ICC (2007), UCP600-The uniform customs and practice for documentary cerdits, 2007 Revision, ICC Publication no.600 17 ICC (2007), International Standard Banking Practice (ISBP681) 18 ICC (2007) Supplement to the uniform customs and practice for documentary credit for electronic presentation (eUCP 1.1 2007 ICC) 19 ICC (1995) Uniform Rules for Bank to Bank Reimbursements under documentary credits, ICC Publication no.525 20 ICC (1998) The International Stanby Practice – ISP98 1998 21 ICC (2000), INCOTERMS 2000 Websites 22 http://www.sbv.gov.vn/vn/home/htTCTC/.jsp 23 http://www.bidv.com.vn/report bidv.asp 24 http://www icb.com.vn/?annua=1 25.http://www.vietcombank.com.vn/annual reports/ 26.http://www.google.com.vn 27.http://www.vinhphuc.gov.com ... BIDV Hòa Bình phải tìm giải pháp phát triển hoạt động toán quốc tế Xuất phát từ thực tế đó, chọn đề tài Hoàn thiện toán quốc tế cho xuất nhập hàng hoá Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triểnViệt Nam, chi. .. XNK hàng hóa Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng toán quốc tế cho XNK hàng hóa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triểnViệt Nam, chi nhánh Hòa Bình Chương 3: Giải pháp hoàn thiện toán quốc tế cho. .. BIDV Hòa Bình Đối tư ng phạm vi nghiên cứu - Đối tư ng: Hoạt động toán quốc tế cho xuất nhập hàng hoá Ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: + Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt nam, Chi

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chi cục thống kê Tỉnh Hòa Bình (2010 - 2015), Niên giám thống kê Tỉnh Hòa Bình các năm, Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi cục thống kê Tỉnh Hòa Bình (2010 - 2015), "Niên giám thống kêTỉnh Hòa Bình các năm
2. Chính phủ nhà nước Việt Nam (2006), Nghị định số 160/2006/NĐ-CP về Quy định chi tiết thi hành pháp lệnh ngoại hối, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ nhà nước Việt Nam (2006), "Nghị định số 160/2006/NĐ-CPvề Quy định chi tiết thi hành pháp lệnh ngoại hối
Tác giả: Chính phủ nhà nước Việt Nam
Năm: 2006
3. Đại học Ngoại Thương (2005), Giáo trình thanh toán quốc tế, Hà Nội 4. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2015), Giáo trình kinh tế quốctế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học Ngoại Thương (2005), "Giáo trình thanh toán quốc tế", Hà Nội"4." Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2015), "Giáo trình kinh tế quốc"tế
Tác giả: Đại học Ngoại Thương (2005), Giáo trình thanh toán quốc tế, Hà Nội 4. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2015
7. Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thương, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Tiến (2005), "Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thương
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2005
8. Đinh Xuân Trình (2010), Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Xuân Trình (2010), "Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoạithương
Tác giả: Đinh Xuân Trình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
9. Luật các Tổ chức tín dụng (1997), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 10.Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnHòa Bình (2010 - 2015), Báocáo hoạt động thanh toán quốc tế các năm, Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các Tổ chức tín dụng (1997), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam"10."Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnHòa Bình (2010 - 2015), "Báo"cáo hoạt động thanh toán quốc tế các năm
Tác giả: Luật các Tổ chức tín dụng
Năm: 1997
11.Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnHòa Bình (2006 - 2015), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm, Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnHòa Bình (2006 - 2015), "Báocáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm
12.Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam (2005), Quy trình thanh toán quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam (2005), "Quy trìnhthanh toán quốc tế
Tác giả: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam
Năm: 2005
13.Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam (2015), Báo cáo hoạt động tài trợ thương mại từ 2005-2015 và định hướng phát triển đến năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam (2015), "Báo cáohoạt động tài trợ thương mại từ 2005-2015 và định hướng phát triểnđến năm 2010
Tác giả: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam
Năm: 2015
14.Ngân hàng Công Thương Hòa Bình (2015), Báo cáo hoạt động thanh toán quốc tế, Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Công Thương Hòa Bình (2015), "Báo cáo hoạt động thanhtoán quốc tế
Tác giả: Ngân hàng Công Thương Hòa Bình
Năm: 2015
15.Ngân hàng Ngoại Thương Hòa Bình (2015), Báo cáo hoạt động thanh toán quốc tế, Hòa Bình104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Ngoại Thương Hòa Bình (2015), "Báo cáo hoạt động thanhtoán quốc tế
Tác giả: Ngân hàng Ngoại Thương Hòa Bình
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w