Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
10,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI & ĐỖ THỊ THỦY NGHIÊNCỨUTỔNGHỢPVÀBIẾNTÍNHVẬTLIỆUCACBONNANOTỪVỎTRẤUDÙNGLÀMĐIỆNCỰCCHOTỤĐIỆNHÓA Chuyên ngành: Hóa lý thuyết hóa lí Mã số: 60.44.01.19 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN KHU HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành phòng thí nghiệm Bộ môn Hóa lý thuyết Hóa lí - Khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Lê Văn Khu người giao đề tài, tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô tổ môn Hóa lý thuyết Hóa lí, anh chị em học viên, sinh viên phòng thực hành tổ giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh động viên, ủng hộ giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Học Viên Đỗ Thị Thủy MỤC LỤC Trang Luận văn hoàn thành phòng thí nghiệm Bộ môn Hóa lý thuyết Hóa lí - Khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Học Viên .2 Charge - coupled device Density functional theory Fourier Transform Infrared spectroscopy .4 [6] Teresa J Bandosz (2006), Activated Carbon Surfaces in Environmental Remediation Academic Press/Elsevier, Amsterdam 571 59 [7] E.P Barrett, L.G Joyner, P.P Halenda (1951), “The Determination of Pore Volume and Area Distributions in Porous Substances I Computations from Nitrogen Isotherms” J Am Chem Soc 73, pp 373-380 59 [11] S Brunauer, P H Emmett, E Telller (1938), “Adsorption of Gases in Multimolecular Layers”, J Am Chem Soc 60, pp 309 - 319 60 [17] A.C Ferrari, J Robertson (2000), Interpretation of Raman spectra of disordered and amorphous carbon Phys Rev B, 61, 14095 60 [37] P Lespade, A Marchand, M Couzi, F Cruege (1984), “Characterization of carbon materials by Raman microspectroscopy”, Carbon 22, 375 .62 DANH MỤC CHỨ VIẾT TẮT BET BJH CCD CE CV DFT DTA-TGA EDX FT-IR GCPL NMP Ref PVDF TEM SEM VLMQ XRD WE Brunauer-Emmett-Teller Barrett-Joyner-Halenda Charge - coupled device Counter electrode Cyclic Voltammetry Density functional theory Differential Thermal Analysis -Thermal gravimetric analysis Energy-Dispersive X-Ray Spectroscopy Fourier Transform Infrared spectroscopy Galvanostatic Cycling with Potential Limitation 1-metyl-2-pyrrolidinone Reference electrode Polyvirnylidene difluoride Transmission electron microscopy (Hiển vi điệntử truyền qua) Scanning Electron Microscope (Hiển vi điệntử quét) Vậtliệu mao quản X-Ray diffraction (Nhiễu xạ tia X) Working electrode DANH MỤC BẢNG Trang DANH MỤC HÌNH Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhu cầu lượng giới ngày tăng với phát triển khoa học kĩ thuật, nguồn lượng hóa thạch dần cạn kiệt, vấn đề ô nhiễm môi trường trở nên trầm trọng, đòi hỏi nhà khoa học không ngừng tìm kiếm, sử dụng nguồn lượng thân thiện với môi trường lượng mặt trời, lượng gió, lượng thủy triều, lượng địa nhiệt… Trong nguồn lượng tái tạo trên, lượng mặt trời lượng gió nghiêncứu sâu rộng ứng dụng nhiều sống Do tính không liên tục mặt trời gió, hệ thống lưu trữ lượng biện pháp hữu hiệu để tận dụng triệt để nguồn lượng Trong số thiết bị lưu trữ lượng tụđiệnhóa thể ưu điểm vượt trội như: công suất riêng lớn (lớn ~100 lần so với ắc quy), làm việc với chế độ dòng nạp – phóng lớn, thời gian nạp ngắn, thời gian sử dụng lâu (>100.000 lần phóng nạp) thân thiện với môi trường [10,29] Vì vậy, tụđiệnhóa thu hút quan tâm nhà nghiêncứu với mục đích ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực [20] Một thành phần định chất lượng khả làm việc tụđiệnhóavậtliệuđiệncực Hiện nhà khoa học tập trung vào ba loại vậtliệu oxit kim loại có nhiều trạng thái oxi hóa MnO 2, RuO2… polime dẫn vậtliệu sở cacbon, đặc biệt cacbon dạng nano Ngoài ưu điểm bề mặt riêng lớn, khả dẫn điện tốt, bền nhiệt, bền hóa học giá thành thấp vậtliệucacbon hoạt động theo hai chế tích điện (hấp phụ ion bề mặt vậtliệuđiệncực phản ứng oxi hóa khử nhanh dung dịch chất điện li với vậtliệuđiện cực) nên trở thành lựa chọn số để nghiêncứu phát triển tụđiệnhóa thương mại Hơn vậtliệucacbon chế tạo từ loại phụ phẩm nông nghiệp (vỏ trấu, lõi ngô, vỏ hạt cà phê, rơm rạ…) phụ phẩm công nghiệp (săm lốp qua sử dụng, mùn cưa, báo cũ… góp phần không nhỏ vào giải vấn đề ô nhiễm môi trường Các nghiêncứu thực phòng thí nghiệm Bộ môn Hóa lý thuyết Hóa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng tổnghợpvậtliệucacbontừvỏtrấu định hướng ứng dụnglàmvậtliệuđiệncựcchotụđiệnhóa thời gian gần thu nhiều kết khả quan Để tiếp tục hướng nghiêncứu nhóm với mục đích chế tạo vậtliệuđiệncực có khả tích trữ lượng lớn chotụđiệnhóa chọn đề tài: “Nghiên cứutổnghợpbiếntínhvậtliệucacbonnanotừvỏtrấudùnglàmđiệncựcchotụđiện hóa” nhằm tận dụng nâng cao giá trị sử dụng nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm đồng thời góp phần hướng tới sử dụng nguồn lượng tái tạo thân thiện với môi trường Mục đích nghiêncứu - Tổnghợpvậtliệucacbonnanotừvỏtrấubiếntínhvậtliệutổnghợp - Xác định số đặc trưng vật lí hóa lý vậtliệutổnghợpbiếntính - Xác định tính chất điệnhóavậtliệutổnghợpdùnglàmđiệncựcchotụđiệnhóadung dịch chất điện li khác Đối tượng nghiêncứu - Vỏtrấu - Vậtliệucacbonnanotổnghợptừvỏtrấu - Vậtliệucacbonnanobiếntínhtừvậtliệutổnghợp Nhiệm vụ nghiêncứu đề tài - Tổnghợpvậtliệucacbonnanotừvỏtrấu - Nghiêncứubiếntính bề mặt vậtliệutổnghợpdung dịch HF - Khảo sát tính chất điệnhóavậtliệutổnghợpdùnglàmđiệncựcchotụđiệnhóa Phương pháp tiến hành nghiêncứu - Nghiêncứu thu thập tài liệu - Nghiêncứu thực nghiệm Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TỤĐIỆNHÓA 1.1.1 TụđiệnhóaTụđiệnhóa (electrochemical capacitor), gọi siêu tụđiện (supercapacitor or ultracapacitor) [13] thiết bị tích trữ lượng điện có cấu tạo gồm hai điệncực tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện, nhúng dung dịch chất điện li phân cách màng ngăn (hình 1.1) Giống acqui, sau phóng điện, nạp lại điệnchotụđiệnhóa Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo tụđiệnhóaĐiệncựctụđiệnhóa cấu tạo gồm cực dẫn điệnvậtliệuđiệncực Nếu hai điệncựctụđiệnhóa hoàn toàn giống tụ gọi đối xứng (symmetry) Trong trường hợp hai điệncực không giống nhau, tụ gọi không đối xứng (asymmetry) hay gọi tụ hỗn hợp (hybrid) Hình 1.2 Mô tả trình nạp, phóng Hình 1.3 Cấu trúc lớp điện tích kép [13] điệntụ lớp điện kép [13] Tụđiệnhóa hoạt động nguyên lý tích trữ lượng điện phân bố ion (từ dung dịch chất điện li) bề mặt hai điệncực [13] Cụ thể, áp vào hai điệncựctụđiệnhóa hiệu điện U, ranh giới điện cực/dung dịch điệncực xuất lớp điện kép (hình 1.2 1.3) Như tụđiệnhóa tích điện dựa nguyên lý tĩnhđiện không dựa phản ứng điệnhóa acquy 1.1.2 So sánh tụđiệnhóa với thiết bị tích trữ lượng điện khác (pin, acqui) Pin, acqui, tụđiện thiết bị tích trữ lượng điện, có trình tích điện phóng điện Nhưng nguyên lý trình khác nên dẫn tới thiết bị có đặc điểm riêng biệt So với tụđiện thông thường, điệncựctụđiệnhóa có cấu trúc gồm nhiều lỗ rỗng nên diện tích bề mặt cao, khoảng cách lớp điện kép nhỏ, điệndung tăng lên gấp nhiều lần Năng lượng riêng lớn tụđiện thông thường Pin, acqui hoạt động dựa nguyên lý điện hóa, diễnbiến trình liên quan tới biến đổi vậtliệuđiện cực, tốc độ phóng nạp tương đối chậm chu kỳ phóng, nạp không cao Còn tụđiệnhóa hoạt động theo nguyên lý tĩnhđiện nên phóng, nạp nhanh với số thời gian bị giới hạn tổn hao nhiệt điệncực phần trăm thời gian nạp acqui, cho phép chu kỳ phóng, nạp nhiều lần (hàng vạn lần) Cụ thể, acqui tụđiện tốc độ nạp hay phóng điện giá trị cường độ dòng điện định Với acqui, dòng điện có cường độ đủ lớn sinh nhiệt tức thời lớn làm phá hủy hoạt chất hóa học nhanh chóng, acqui bị giới hạn cường độ dòng điện nạp phóng Còn tụ điện, đặc điểm cấu tạo nguyên lý hoạt động, tụđiện có khả cho phép cường độ dòng điệncực lớn chạy qua mà không bị hỏng, dòng điện đủ lớn sinh nhiệt vật dẫn nối với điệncực khiến nóng lên phải đủ thời gian bị phá hủy Đây lý tụđiện có khả tích điện, phóng điện tức khắc mà bền bỉ Năng lượng acqui tụđiệnhóa khác đáng kể Trong acqui điển hình trình nạp, phóng có phụ thuộc U theo thời gian U = f(t), tụđiệnhóađiện áp gần suy giảm tuyến tính với thời gian Kết là, lượng lưu trữ tụđiện nửa so với acqui tương ứng Trên hình 1.4 giới thiệu giản đồ Ragone thiết bị tích trữ lượng điệnhóa Dễ nhận thấy tụđiện thường có công suất riêng lớn lượng riêng thấp Loại tụ giải phóng tích trữ toàn lượng điện với thời gian 0.7 v = mV/s 0.5 i (A/g) 0.3 K1,5N2 K1,5N2-HF 0.1 -0.1 -0.3 -0.5 -0.7 -1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1 0.1 -0.1 0.1 -0.1 0.1 E vs SCE (V) 0.7 v = mV/s 0.5 i (A/g) 0.3 K2N1 K2N1-HF 0.1 -0.1 -0.3 -0.5 -0.7 -1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 E vs SCE (V) 0.7 v = mV/s 0.5 i (A/g) 0.3 K2N2 K2N2-HF 0.1 -0.1 -0.3 -0.5 -0.7 -1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 E vs SCE (V) Hình 3.12 Các đường cong phân cực CV tốc độ quét mV/s dung dịch K2SO4 0,5M mẫu cacbon trước sau xử lí dung dịch HF 50 Bảng 3.9 Điệndung riêng mẫu cacbon trước sau xử lí dung dịch HF tốc độ quét khác dung dịch K2SO4 Mẫu K1,5N2 K1,5N2-HF K2N1 K2N1-HF K2N2 K2N2-HF 197 198 191 188 193 203 182 183 179 177 184 195 Tốc độ quét (mV/s) 10 20 30 167 144 128 168 148 134 169 149 134 167 147 127 176 162 149 182 159 143 50 111 115 102 100 127 121 100 83 86 69 64 90 84 Từ bảng 3.9 nhận thấy điệndung riêng mẫu cacbon sau biếntínhdung dịch HF nhìn chung tăng nhẹ mẫu K1,5N2 K2N2 tốc độ quét nhỏ (≤ 10 mV/s) giảm nhẹ mẫu K2N1 Kết giải thích dựa thay đổi độ điện trở vậtliệu trình bày 3.2.1.2 Nghiêncứu phương pháp phóng nạp dòng tĩnh giới hạn (GCPL) Trong phương pháp này, tiến hành áp dòng điện với mật độ dòng không đổi vào điệncựclàm việc theo dõi biến đổi (trong khoảng -1,0 đến 0,0 V vs SCE) theo thời gian điệncựclàm việc Trên hình 3.13 giới thiệu đường nạp - phóng mẫu vậtliệucacbon hai mật độ dòng tiêu biểu 0,5 3,0 A/g Từ hình 3.13 nhận thấy: i) hai mật độ dòng nạp - phóng, biến đổi điệncực theo thời gian có dạng tuyến tính, đặc trưng chotụđiệnhóa lớp kép hai đường nạp - phóng đối xứng Điều chứng tỏ mẫu cacbontổnghợp có tính chất điệndung tốt hai mật độ dòng nghiêncứu ii) độ sụt mẫu tăng tăng mật độ dòng nạp - phóng Tuy nhiên, độ sụt mẫu (ở mật độ dòng nạp - phóng) khác có xu hướng thay đổi khác Cụ thể, mật độ dòng 0,5 A/g, độ sụt biến thiên theo thứ tự: K2N2 ≈ K1,5N2 > K2N1 Khi mật độ dòng tăng lên 3,0 A/g, độ sụt lại biến thiên theo thứ tự: K2N1 > K1,5N2 > K2N2 Sự khác độ sụt mẫu khác điện trở vậtliệu Mẫu chứa mao quản trung bình có điện trở lớn Tuy nhiên bên cạnh độ trật tự bề mặt đóng góp thêm vào tăng điện trở vậtliệu Kết phân tích phương pháp phổ Raman (bảng 3.3) cho thấy độ trật tự bề mặt tăng theo thứ tự: K2N1 < 51 K1,5N2 ≈ K2N2 Điều có nghĩa độ dẫn điện (bề mặt) mẫu giảm theo thứ tự: K2N1 > K1,5N2 ≈ K2N2 Kết góp phần giải thích chobiến thiên độ sụt mật độ dòng nhỏ Khi tăng mật độ dòng độ sụt mẫu phụ thuộc mạnh vào lượng mao quản trung bình nên mẫu có mao quản trung bình có độ sụt nhiều nhất, mẫu có nhiều mao quản trung bình có độ sụt 0.1 i =0,5A/g E vs SCE(V) -0.1 K1,5N2 K2N1 K2N2 -0.3 -0.5 -0.95 -0.7 -0.97 -0.99 -0.9 -1.01 390 400 410 420 430 -1.1 200 400 600 800 1000 t (s) 0.1 i = 3,0 A/g E vs SCE(V) -0.1 K1,5N2 K2N1 K2N2 -0.3 -0.5 -0.75 -0.7 -0.85 -0.95 -0.9 -1.05 42 46 50 54 58 -1.1 20 40 60 80 100 120 140 t (s) Hình 3.13 Đường nạp- phóng mẫu cacbondung dịch K 2SO4 mật độ dòng khác 52 Bảng 3.10 Điệndung riêng mẫu cacbondung dịch K2SO4 mật độ dòng khác Mẫu Mật độ dòng phóng nạp (A/g) 0,5 1,0 1,5 2,0 193 178 169 164 201 188 179 164 193 182 170 164 0,2 205 211 206 K1,5N2 K2N1 K2N2 3,0 148 153 154 Từ đường nạp - phóng, tính toán điệndung riêng mẫu cacbon mật độ dòng khác Kết tóm tắt bảng 3.10 biểu diễn hình 3.14 Dễ nhận thấy điệndung riêng mẫu giảm dần theo tăng dần mật độ dòng nạp - phóng Điệndung riêng mẫu K1,5N2 giảm từ 205 F/g xuống 148 F/g; mẫu K2N1 giảm từ 211 F/g xuống 153 F/g; mẫu K2N2 giảm từ 206 F/g xuống 154 F/g mật độ dòng nạp - phóng tăng từ 0,2 A/g lên 3,0 A/g 250 CCP(F/g) 200 150 K1,5N2 K2N1 K2N2 100 50 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 i (A/g) Hình 3.14 Sự biến thiên điệndung riêng mẫu cacbontổnghợpdung dịch K2SO4 theo mật độ dòng nạp-phóng Từ hình 3.14 cho thấy biến đổi điệndung riêng mẫu cacbon theo mật độ dòng nạp – phóng tương tựbiến đổi theo tốc độ quét (trình bày phần trên) Kết khẳng định lại kết nghiêncứu phương pháp CV giải thích sở phổ Raman bề mặt riêng đặc trưng mao quản mẫu cacbon trình bày Kết thu nghiêncứu phương pháp GCPL mẫu 53 cacbon sau rửa dung dịch HF hoàn toàn tương tựnghiêncứu phương pháp CV Vì không trình bày Như dung dịch K2SO4 ba mẫu cacbonnanotổnghợptừvỏtrấu thể tính chất điệndung tốt Điệndung riêng mẫu biến đổi khoảng 197 ÷ 69 F/g tốc độ quét biến đổi khoảng ÷ 100 mV/s biến đổi khoảng 211 ÷ 148 F/g mật độ dòng nạp - phóng biến đổi khoảng 0,2 ÷ 3,0 A/g 3.2.2 Khảo sát dung dịch Na2SO4 0,5M Kết khảo sát tính chất điệnhóadung dịch K 2SO4 0,5 M cho thấy mẫu cacbonnano K2N2 có tính chất điệndung tốt khoảng tốc độ quét từ ÷ 100 mV/s khoảng mật độ dòng nạp - phóng từ 0,2 ÷ 3A/g Vì lựa chọn mẫu để khảo sát tính chất điệnhóadung dịch Na 2SO4 3.2.2.1 Nghiêncứu phương pháp phân cực chu kì tuần hoàn (CV) Trên hình 3.15 trình bày đường cong phân cực CV mẫu cacbon K2N2 dung dịch Na2SO4 0,5M tốc độ quét khác 2, 10 30 mV/s Để so sánh hình giới thiệu đường CV tương ứng thu dung dịch K2SO4 0,5M Từ nhận thấy đường cong phân cực CV dung dịch Na2SO4 có dạng hình chữ nhật với góc biến dạng gây điện trở tương tự trường hợp chất điện li dung dịch K 2SO4 Mức độ biến dạng đường CV tăng dần theo tốc độ quét Tuy nhiên dễ nhận thấy mức độ biến dạng đường CV dung dịch Na2SO4 tăng nhanh trường hợpdung dịch K 2SO4 Điều giải thích dung dịch nước ion Na + có bán kính hiđrat hóa lớn ion K+ việc khuếch tán ion Na + vào mao quản, đặc biệt mao quản nhỏ khó khăn trường hợp ion K + Nghĩa điện trở trường hợp khuếch tán ion Na+ dung dịch nước vào vậtliệucacbon lớn trường hợp khuếch tán ion K+ mức độ biến dạng theo tốc độ quét tăng nhanh trường hợp chất điện li dung dịch Na2SO4 0,5 M 54 0.7 0.5 v = mV/s K2N2 i (A/g) 0.3 K2SO4 0.1 Na2SO4 -0.1 -0.3 -0.5 -0.7 -1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1 0.1 E vs SCE (V) 2.8 2.0 v = 10 mV/s K2N2 i (A/g) 1.2 K2SO4 0.4 Na2SO4 -0.4 -1.2 -2.0 -2.8 -1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1 0.1 E vs SCE (V) 7.0 v = 30 mV/s K2N2 5.0 i (A/g) 3.0 K2SO4 1.0 Na2SO4 -1.0 -3.0 -5.0 -7.0 -1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1 0.1 E vs SCE (V) Hình 3.15 Các đường cong phân cực CV mẫu K2N2 tốc độ quét 2, 10 30 mV/s dung dịch K2SO4 0,5M Na2SO4 0,5M 55 Điệndung riêng tínhtừ đường cong phân cực CV tốc độ quét khác tóm tắt bảng 3.11 Với mục đích so sánh, bảng nhắc lại điệndung riêng tương ứng dung dịch K2SO4 Bảng 3.11 Điệndung riêng mẫu cacbon K2N2 dung dịch K2SO4 Na2SO4 tốc độ quét khác Dung dịch điện li K2SO4 Na2SO4 193 193 184 184 Tốc độ quét (mV/s) 10 20 30 176 162 149 170 150 135 50 127 116 100 90 80 Từ bảng 3.11 nhận thấy tốc độ quét nhỏ (2 mV/s), điệndung riêng hai dung dịch (lần lượt 193 184 F/g) Tuy nhiên tốc độ quét tăng lên lớn mV/s điệndung riêng vậtliệu trường hợp sử dụngdung dịch Na2SO4 0,5M làm chất điện li giảm nhanh trở nên nhỏ so với dung dịch K2SO4 Ở tốc độ quét 100 mV/s điệndung riêng vậtliệu lại 80 F/g Sự khác điệndung riêng dung dịch điện li khác giải thích sở khác bán kính hiđrat hóa ion Na + 3.2.2.1 Nghiêncứu phương pháp phóng nạp dòng tĩnh giới hạn (GCPL) Trên hình 3.16 giới thiệu đường nạp - phóng mẫu K2N2 dung dịch Na2SO4 0,5M mật độ dòng nạp - phóng khác nằm khoảng 0,5 ÷ 3,0 A/g Dễ nhận thấy, tương tựdung dịch K 2SO4 0,5 M, khoảng mật độ dòng nghiên cứu, biến đổi điệncực theo thời gian có dạng tuyến tính, đặc trưng chotụđiệnhóa lớp kép hai đường nạp - phóng đối xứng Điều chứng tỏ mẫu K2N2 có tính chất điệndung tốt điều kiện nghiêncứuTừ hình 3.16 nhận thấy độ sụt tăng dần theo tăng mật độ dòng nạpphóng Điều giải thích sở khuếch tán ion Na + vào lòng mao quản than tương tựdung dịch K2SO4 56 0.1 E vs SCE(V) -0.1 -0.3 -0.5 i = 0,5 A/g i = 1,0 A/g i = 1,5 A/g i = 2,0 A/g i = 3,0 A/g -0.7 -0.9 -1.1 100 200 300 400 500 600 700 800 t (s) Hình 3.16 Các đường nạp- phóng mẫu K2N2 dung dịch Na 2SO4 mật độ dòng khác Bảng 3.12 Điệndung riêng mẫu K2N2 dung dịch Na 2SO4 mật độ dòng khác Mật độ dòng phóng nạp (A/g) 0,2 0,5 1,0 1,5 2,0 3,0 207 194 184 175 164 152 Điệndung riêng tínhtừ đường nạp - phóng tóm tắt bảng 3.12 Từ nhận thấy điệndung riêng giảm nhẹ theo tăng mật độ dòng nạp - phóng Tuy nhiên mật độ dòng nạp - phóng 3,0 A/g, điệndung riêng vậtliệu đạt 154 F/g Điều cho thấy mẫu cacbonnano K2N2 có tính chất điệndung tốt sử dung chất điện li dung dịch Na2SO4 0,5M 57 KẾT LUẬN Trong luận văn đã: Tổnghợp thành công mẫu cacbontừ nguyên liệu ban đầu vỏ trấu, với tác nhân hoạt hóa hỗn hợp KOH, NaOH tiến hành biếntính sản phẩm cacbon thu dung dịch HF Sử dụng phương pháp vật lí hóa lí xác định hình thái cấu trúc, tính chất hóa lí hóa học bề mặt mẫu vậtliệutổnghợp trước sau biếntính Kết nghiêncứucho thấy: - Cacbontổnghợp có bề mặt riêng lớn: từ 2829 m 2/g mẫu K2N1 đến 2990 m2/g mẫu K2N2; chứa mao quản nhỏ mao quản trung bình mẫu K2N2 chứa nhiều mao quản trung bình (S BJH = 243 m2/g), mẫu K2N1 chứa mao quản trung bình (SBJH = 93 m2/g) - Cacbontổnghợp có kích thước nano, có chứa nhiều nhóm chức bề mặt có tính axit tính bazơ Lượng nhóm chức có tính axit biến đổi khoảng 1,500 mmol/g (mẫu K1,5N2) đến 1,771 mmol/g (mẫu K2N2) - Có độ trật tự bề mặt tăng dần theo thứ tự K2N1 < K1,5N2 < K2N2 Sau rửa dung dịch HF, độ trật tự bề mặt mẫu K1,5N2 K2N2 giảm mẫu K2N1 lại tăng nhẹ Khảo sát tính chất điệnhóa mẫu vậtliệutổnghợpbiếntính sử dụng chúng làmvậtliệuđiệncựcchotụđiệnhóadung dịch K 2SO4 Na2SO4 Kết nghiêncứucho thấy: - Các mẫu cacbontổnghợp có tính chất điệnhóa tốt dung dịch K2SO4 Điệndung riêng mẫu cacbon tốc độ quét mV/s biến đổi khoảng 191 ÷ 197 F/g; mật độ dòng nạp - phóng 0,2 A/g biến đổi khoảng 205 ÷ 211 F/g Mẫu K2N2 có điệndung giảm chậm theo tăng tốc độ quét tăng mật độ dòng nạp - phóng Việc rửa dung dịch HF không làm thay đổi đáng kể tính chất điệndung mẫu cacbontổnghợp - Mẫu cacbon K2N2 thể tính chất điệnhóa tốt làm việc dung dịch Na2SO4 Điệndung riêng mẫu dung dịch Na 2SO4 biến thiên khoảng 207 ÷ 152 F/g mật độ dòng nạp - phóng tăng từ 0,2 A/g lên 3,0 A/g biến đổi khoảng 193 ÷ 80 F/g tốc độ quét tăng từ mV/s lên 100 mV/s Các kết nghiêncứu mở triển vọng cho việc sử dụng nguồn phế phẩm vỏtrấu để tổnghợpvậtliệuđiệncực âm chotụđiệnhóa sử dụngdung môi nước 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Thị Thanh Chuyền, Trịnh Xuân Sén, Nguyễn Xuân Viết (2009), “Nghiên cứu cấu trúc tính chất điệnhóahợp chất Mangan oxit điều chế phương pháp khử”, Tạp chí Hóa học, 47, pp 26-31 [2] Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ xúc tác vậtliệuvô mao quản, NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Phạm Quốc Trung, Nguyễn Thị Phương Thoa (2007), “Bước đầu điều chế khảo sát tínhđiệndungđiệncực dioxít mangan/phụ gia cho pin sạc”, Tạp chí Phát triển KH&CN, 10, pp 48-56 II TIẾNG ANH [4] C Arbizzani, M Mastragostino, F.Soavi (2001), “Electrode Trends in Electrochemical Supercapacitors”, J.Power Sources, 100, pp 164-170 [5] P Azaïs, L Duclaux, P Florian, D Massiot, M.-A Lillo-Rodenas, A LinaresSolano, J.-P Peres, C Jehoulet, F Béguin (2007), “Causes of supercapacitors ageing in organic electrolyte”, J Power Sources, 171, pp 1046–1053 [6] Teresa J Bandosz (2006), Activated Carbon Surfaces in Environmental Remediation Academic Press/Elsevier, Amsterdam 571 [7] E.P Barrett, L.G Joyner, P.P Halenda (1951), “The Determination of Pore Volume and Area Distributions in Porous Substances I Computations from Nitrogen Isotherms” J Am Chem Soc 73, pp 373380 [8] F Beguin, V Presser, A Balducci, E Frackowiak (2014), “Carbons and electrolytes for advanced supercapacitors”, Adv Mat., 26, 2283 [9] John K Brennan, Teresa J Bandosz, Kendall T Thomson, Keith E Gubbins (2001), “Review: Water in porous carbons”, Colloids Surf A Physicochem Eng Asp., 539, pp.187–188 [10] A Burke (2000), “Ultracapacitors: why, how, and where is the technology”, J Power Sources, 91, pp 37-50 59 [11] S Brunauer, P H Emmett, E Telller (1938), “Adsorption of Gases in Multimolecular Layers”, J Am Chem Soc 60, pp 309 - 319 [12] Paul K Chu, L Li (2006), “Characterization of amorphous and nanocrystalline carbon films”, Mater Chem Phys., 96, pp 253 – 277 [13] B.E Conway (1999), Electrochemical Supercapacitors, Scientific Fundamentals and Technological Aplications, Kluwer Academic/Plenum Press, New York [14] A Elmouwahidi, Z Zapata-Benabithe, F Carrasco-Marín, C Moreno-Castilla (2012), “Activated carbons from KOH-activation of argan (Argania spinosa) seed shellsas supercapacitor electrodes”, Bioresour Technol., 111, pp 185–190 [15] N Ferrera-Lorenzo, E Fuente, I Suárez-Ruiz, B Ruiz (2014), “KOH activated carbon from conventional and microwave heating system of a macroalgae waste from the Agar–Agar industry”, Fuel Process Technol., 121, pp 25–31 [16] Q.L Fang, D.A EVans, S.L Roberson, J.P Zheng (2001), “Rhuthenium Oxide Film Electrodes Prepared at Low temperatures for Electrochemical Capacitors”, J Electrochem Soc., 148, A833 [17] A.C Ferrari, J Robertson (2000), Interpretation of Raman spectra of disordered and amorphous carbon Phys Rev B, 61, 14095 [18] J.L Figueiredo, M.F.R Pereira, M.M.A Freitas, J.J.M Orfao(1999), “Modification of the surface chemistry of activated carbons” Carbon 37, pp 1379-1389 [19] J.L Figueiredo, M.F.R Pereira, M.M.A Freitas, J.J.M Orfao (1999), “Modification of the surface chemistry of activated carbons”, Carbon 37, pp.1379-1389 [20] S Fletcher, V.J Black, I Kirkpatrick (2014), “A universal equivalent circuit for carbon-based supercapacitor”, J Solid State Electrochem, 18, pp.1377-1387 [21] E Frackowiak, F Béguin (2001), Carbon materials for the electrochemical storage of energy in Capacitors, Carbon 39, 937 [22] A B Fuertes, G A Ferrero, M Sevilla (2014), “One-pot synthesis of microporous carbons highly enriched in nitrogen and their electrochemical performance”, J Mater Chem A, 2, pp 14439-14448 60 [23] L Giraldo, J.C Moreno-Pirajan (2012), “Synthesis of activated carbon mesoporous from coffee waste and its application in adsorption zinc and mercury ions from aqueous solution”, E-Journal of Chemistry, 9, pp 938-948 [24] Y Guo, S Yang, K Yu, J Zhao, Z Wang, H Xu (2002), “The preparation and mechanism studies of rice husk based porous carbon”, Materials Chemistry and Physics 74, pp 320–323 [25] H Hadoun, Z Sadaouib, N Souami, D Sahel, I Toumert (2013), “Characterization of mesoporous carbon prepared from date stems by H 3PO4 chemical activation”, Applied Surface Science 280, pp 1–7 [26] C.-T Hsieh, S.-M Hsu, J.-Y Lin, H Teng (2011), “Electrochemical capacitors based on graphene oxide sheets using different aqueous electrolytes”, The Journal of Physical chemistry, 115, pp 12367-12374 [27] D Hulicova-Jurcakova, M Seredych, G.Q Lu, Teresa J Bandosz (2009), “Combined effect of nitrogen- and oxygen-containing functional groups of microporous activated carbon on its electrochemical performance in supercapacitors”, Advanced functional material 19, pp 438–447 [28] H.-R Hwang, W.-J Choi, T.-J Kim, J.-S Kim, K.-J Oh (2008), “The preparation of an adsorbent from mixtures of sewage sludge and coal-tar pitch using an alkaline hydroxide activation agent”, Journal of Analytical and Applied Pyrolysis, 83, 220 [29] M Inagaki, H Konno, O Tanaike (2010), “Carbon materials for electrochemical capacitors”, J Power Sources, 195, pp 7880-7903 [30] R Kalish, Y Lifshitz, K Nugent, S Prawer (1999), “Thermal stability and relaxation in diamond-like-carbon A Raman study of films with different sp3 fractions (ta-C to a-C)”, Appl Phys Lett.,74, 2936 [31] L J Kennedy, J.J Vijaya, G Sekaran (2005), “Electrical conductivity study of porous carbon composite derived from rice husk”, Mater Chem Phys 91, pp 471–476 [32] K Kinoshita (1988), Carbon: Electrochemical and Physicochemical Properties, Willey, New York [33] Giang.H.Le, Kien.T Nguyen, Canh.D.Dao, Anh.Q.Ha, Thuy.T.T Hoang, Phuong.T Dang, Hoa.K.T Tran, Quang.K Nguyen, Thanh.V Ho, Tuan.A Vu (2013), “Study on high performance activated carbons synthesized from rice straw and rice husk”, Journal of Catalysis and Adsorption, 2, pp 118-128 61 [34] Le Van Khu, Dang Van Cu, Bui Huu Hai (2013), “Characterization and phenol adsorption capacities of activated carbon prepared from coffee husk”, Journal of Catalysis and Adsorption, 2, pp 136-142 [35] Khu Le Van, Thu Thuy Luong Thi (2014), “Activated carbon derived from rice husk by NaOH activation and its application in supercapacitor”, Progress in Natural Science: Materials International 24, pp 191-198 [36] Le Van Khu, Dang Van Cu, Luong Thi Thu Thuy (2016), “Investigation of the Capacitive Properties of Activated Carbon Prepared from Corn Cob in Na 2SO4 and K2SO4 Electrolytes”, Canadian Chemical Transactions, 4, pp 302-315 [37] P Lespade, A Marchand, M Couzi, F Cruege (1984), “Characterization of carbon materials by Raman microspectroscopy”, Carbon 22, 375 [38] B C Lippens, J H de Boer (1965), Studies on pore systems in catalysts: V The t- method J Catalysis, 4, pp 319-323 [39] M.V Lopez-Ramona, F Stoecklib, C Moreno-Castillaa, F Carrasco-Marina (1999), “On the characterization of acidic and basic surface sites oncarbons by various technique” Carbon 37, 1215 [40] Luong Thi Thu Thuy, Le Van Khu, Nguyen Thi Thuy Mui (2013), “Synthesis and Characterization of MnO2 for Electrochemical Supercapacitor Application”, Journal of Science of HNUE, Chemical and Biological Sci 58, pp 69-76 [41] Y.J Oh, J J Yoo, Y Il Kim, J K Yoon, H N Yoon, J.-H Kim, S.B Park (2014), “Oxygen functional groups and electrochemical capacitive behavior of incompletely reduced graphene oxides as a thin-film electrode of supercapacitor”, Electrochimica Acta, 116, Pp 118–128 [42] S.L.Pandharipandea, Y.D.Urunkarb, AnkitSinghc (2012), “Characterization and adsorption studies of activated carbon prepared from rice husk, sugarcane baggasse and saw dust”, International Journal of Advanced Engineering Technology, Vol.III/ Issue III, pp 60-62 [43] A.G Pandolfo, A.F Hollenkamp (2006), “Carbon properties and their role in supercapacitors”, J Power Source 157, pp 11-27 [44] A.M Puziy, O.I Poddubnaya, A Martínez-Alonso, F Suárez-García, J.M.D Tascón (2002), “Synthetic carbons activated with phosphoric acid: I Surface chemistry and ion binding properties”, Carbon 40, pp.1493–1505 62 [45] E Raymundo – Piñero, V Khomenko, E Frackowiak, F Béguin (2005), “Nanostructure manganese oxides and their composites with carbon nanotubes as electrode materials for energy storage devices”, J Electrochem Soc.,152 A229 [46] F Rodriguez-Reinoso, M Molina-Sabio (1998), “Textural and chemical characterization of microporous carbons”, Advances in Colloid and Interface Science 76-77, 271 [47] J Rouquérol, D Avnir, C.W Fairbrige, D.H Everett, J.H Haynes, N Pernicone, J.D.F “Recommendations Ramsay, K.S.W for characterization the Sing, K.K Unger (1994), of porous solids”, Pure&Appl.Chem., 66, 1739 [48] S Sarangapani, B V Tilak and C.-P Chen (1996), “Materials for Electrochemical Capacitors Theoretical and Experimental Constraints”, J Electrochem Soc.143, 3791 [49] N.K Sharma, W.S Williams, A Zangvil (1984), “Formation and structure of silicon carbide whiskers from rice hulls”, J Am Ceram Soc 67, 715 [50] S.F Sim, M Mohamed, N.A.L Mohd Irwan Lu, Noor Safitri P Sarman, Siti Nor Sihariddh Samsudin (2012), “Computer – assisted analysis of Fourier transfer infrared (FTIR) spectra for characterization various treated and untreated agriculture”, Bioresources 7, pp 5367 – 5380 [51] P Simon, Y Gogotsi (2008), “Materials for electrochemical capacitors”, Nature materials, 7, 845 [52] K S W Sing, D H Everett, R A W Haul, L Moscou, R A Pierotti J Rouquérol, T Siemieniewska (1985), “Reporting physisorption data for gas/solid systems with special reference to area and porosity”, Pure & Appl Chem 57, pp 603-619 [53] C.S Sontheimer et al (1998), “Activated carbon for water treatment“, DVGW – Forschungsstelle – Engler- Bunter- Institut universitat Karlsruhe 722 [54] H Teng, Y.C Lin, L.Y Hsu (2000), “Production of activated carbons from pyrolysis of waste tires impregnated with portassium hydroxide”, Journal of the Air & Waste Management Association 50, pp 1940-1946 [55] F Tuinstra, J.L Koenig (1970), “Raman Spectrum of Graphite”, J Chem Phys.,53, 1126 63 [56] P.A Webb, C Orr (1997), Analytical Methods in Fine Particle Technology, Micromeritics Instrument Corp [57] H Xu, B Gao, H Cao, X Chen, L Yu, K Wu, L Sun, X Peng, J Fu (2014), “Nanoporous activated carbon derived from rice husk for high performance supercapacitor”, Journal of Nanomaterials, Volume 2014, Article ID 714010 [58] J P Zheng, J Huang, T R Jow (1997), “The limitation of energy density for electrochemical capacitors”, Journal of the Electrochemical Society 144/6, 2026 [59] M Zhi, F Yang, F Meng, M Li, A Manivannan, N Wu (2014), “Effects of Pore Structure on Performance of An Activated-Carbon Supercapacitor Electrode Recycled from Scrap Waste Tires”, ACS Sustainable Chem Eng., 2, pp 1592–1598 64 ... hợp dùng làm điện cực cho tụ điện hóa dung dịch chất điện li khác Đối tượng nghiên cứu - Vỏ trấu - Vật liệu cacbon nano tổng hợp từ vỏ trấu - Vật liệu cacbon nano biến tính từ vật liệu tổng hợp. .. đích nghiên cứu - Tổng hợp vật liệu cacbon nano từ vỏ trấu biến tính vật liệu tổng hợp - Xác định số đặc trưng vật lí hóa lý vật liệu tổng hợp biến tính - Xác định tính chất điện hóa vật liệu tổng. .. vụ nghiên cứu đề tài - Tổng hợp vật liệu cacbon nano từ vỏ trấu - Nghiên cứu biến tính bề mặt vật liệu tổng hợp dung dịch HF - Khảo sát tính chất điện hóa vật liệu tổng hợp dùng làm điện cực cho