Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
496,37 KB
Nội dung
Header Page of 145 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2008 ĐỖ MINH HIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ GẮN BÓ ĐỐI VỚI CƠ QUAN LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC HUYỆN CHÂU THÀNH A - TỈNH HẬU GIANG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VĂN TRỊNH TRÀ VINH, NĂM 2015 Footer Page of 145 Header Page of 145 TÓM TẮT Đề tài “Giải pháp nâng cao gắn bó quan làm việc công chức huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang” thực nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó công chức quan làm việc địa bàn huyện Châu Thành A đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao gắn bó công chức quan làm việc địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Để phục vụ nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập ý kiến 124 công chức tại huyện Châu Thành A phương pháp vấn trực tiếp với bảng câu hỏi soạn sẵn Phương pháp chọn mẫu sử dụng phương pháp ngẫu nhiên có hệ thống Các phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng đề tài bao gồm sơ đồ, biểu đồ, phương pháp thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), mô hình hồi quy tuyến tính bội Kết nghiên cứu cho thấy công chức huyện Châu Thành A hài lòng với công việc Trong tiêu chí liên quan đến hài lòng công việc, họ hài lòng chế độ tiền lương, điều kiện làm việc hài lòng hội thăng tiến Kết mô hình hồi quy đa biến cho thấy có yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó công việc cán công chức huyện Châu Thành A Điều kiện làm việc, Sự quan tâm cấp trên, Bản chất công việc chế độ tiền lương Điều kiện làm việc có ảnh hưởng quan trọng đến gắn bó với đơn vị công tác công chức huyện Châu Thành A, biến Sự quan tâm cấp trên, Bản chất công việc hội đào tạo, Chế độ tiền lương Cuối cùng, số giải pháp đề xuất nhằm giúp nâng cao gắn bó với đơn vị công chức huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang iii Footer Page of 145 Header Page of 145 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lược khảo nghiên cứu có liên quan đến đề tài .2 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 10 4.2 Giới hạn vùng nghiên cứu 10 4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 6.1 Phương pháp thu thập số liệu 10 6.1.1 Số liệu thứ cấp 10 6.1.2 Số liệu sơ cấp 11 6.2 Phương pháp phân tích 12 Cấu trúc khung nghiên cứu 13 Bố cục luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 15 1.1.1 Cán bộ, công chức 15 1.1.2 Viên chức 16 1.1.3 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức hành nhà nước 16 1.1.4 Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm cán bộ, công chức 17 1.1.5 Vị trí, vai trò cán bộ, công chức công cải cách hành 19 1.1.6 Định nghĩa nguồn nhân lực 20 1.1.7 Các khái niệm khác 22 i Footer Page of 145 Header Page of 145 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VÀ SỰ GẮN BÓ TRONG NGHIÊN CỨU 22 1.3 MỘT SỐ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN 23 1.3.1 Thuyết nhu cầu Maslow 23 1.3.2 Thuyết X thuyết Y Douglas Mc Gregor 24 1.3.3 Thuyết hai yếu tố Herzberg 25 1.3.4 Thuyết kỳ vọng V.Room 26 1.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN BÓ CỦA CÔNG CHỨC HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG 27 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 29 1.5.1 Phương pháp thống kê mô tả 29 1.5.2 Lý thuyết kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach's Alpha 30 1.5.3 Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) 31 1.5.4 Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính 33 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 35 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG 35 2.1.1 Vị trí địa lý 35 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.2 KHÁI QUÁT VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CHÂU THÀNH A 39 2.2.1 Cơ cấu tổ chức UBND huyện Châu Thành A 39 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng, ban 40 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG CHỨC ĐANG LÀM VIỆC TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH A 44 2.3.1 Số lượng công chức 44 2.3.2 Trình độ chuyên môn 45 2.3.3 Trình độ trị 46 ii Footer Page of 145 Header Page of 145 2.3.4 Trình độ bổ trợ 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐÁP VIÊN 48 3.2 ĐÁNH GIÁ CỦA CÔNG CHỨC VỀ CÁC TIÊU CHÍ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG VIỆC 51 3.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN BÓ CỦA CÔNG CHỨC HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG 52 3.3.1 Đánh giá độ tin cậy biến hệ số Cronbach's Alpha 52 3.3.2 Đánh giá mức độ hội tụ quan sát phương pháp phân tích nhân tố 55 3.3.3 Xác định ảnh hưởng nhân tố đến gắn bó công chức huyện Châu Thành A 60 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ GẮN BÓ CỦA CÔNG CHỨC HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG 63 3.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp ………….………………………………… 74 3.4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao gắn bó công chức huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang ………………………………… 75 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 67 Hạn chế hướng nghiên cứu 68 3.1 Hạn chế đề tài 68 3.2 Hướng nghiên cứu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 iii Footer Page of 145 Header Page of 145 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Thuyết nhu cầu Maslow 23 Hình 1.2: Ý nghĩa thuyết nhu cầu Maslow thực tế 24 Hình 1.3: Thuyết kỳ vọng V.Room 27 Hình 1.4: Mô hình nhân tố ảnh hưởng đến gắn bó 27 Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 35 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức UBND huyện Châu Thành A 40 Hình 3.1: Mô hình nhân tố ảnh hưởng đến gắn bó công chức huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang điều chỉnh 60 iv Footer Page of 145 Header Page of 145 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1.1: Diễn giải biến độc lập mô hình nghiên cứu 28 Bảng 2.1: Số lượng công chức thuộc UBND huyện Châu Thành A 45 Bảng 2.2: Trình độ chuyên môn công chức thuộc UBND huyện Châu Thành A 46 Bảng 2.3: Trình độ trị công chức thuộc UBND huyện Châu Thành A 47 Bảng 2.4: Trình độ bổ trợ công chức thuộc UBND huyện Châu Thành A 47 Bảng 3.1: Thông tin đơn vị công tác đáp viên 48 Bảng 3.2: Thông tin chung đáp viên 49 Bảng 3.3: Thu nhập trung bình hàng tháng thâm niên công tác công chức 50 Bảng 3.4: Đánh giá công chức tiêu chí liên quan đến công việc 51 Bảng 3.5: Hệ số tin cậy biến độc lập 54 Bảng 3.6: Ma trận xoay nhân tố 56 Bảng 3.7: Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến gắn bó 61 v Footer Page of 145 Header Page of 145 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT - ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long - EFA : Phân tích nhân tố khám phá - GDP : Tổng sản phẩm quốc nội - HĐND : Hội đồng nhân dân - KT Kinh tế : - KT-XH : Kinh tế - Xã hội - NĐ-CP : Nghị định Chính phủ - NQ : Nghị - PTNT : Phát triển nông thôn - QH : Quốc hội - UBND : Ủy ban nhân dân - TP Thành phố : vi Footer Page of 145 Header Page of 145 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang thành lập theo Nghị định số 14/2003/NĐ-CP ngày 01/09/2003 Chính phủ, thức tách từ thành phố (TP.) Cần Thơ vào đầu tháng 01 năm 2004 Qua 10 năm chia tách, tổng diện tích tự nhiên huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang đến 15.344,31 ha, dân số 103.525 người bao gồm 10 đơn vị hành Phía bắc huyện giáp với TP Cần Thơ trung tâm động lực phát triển kinh tế - xã hội khoa học, công nghệ vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Huyện Châu Thành A có khu công nghiệp tập trung xã Tân Phú Thạnh nằm Quốc lộ 1A trục đường giao thông huyết mạch Quốc lộ 61, tuyến đường nối Cần Thơ - Vị Thanh, tỉnh lộ 931B, 926, 929, Đó hội thuận lợi để huyện thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, đô thị, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa làm thay đổi mặt nông thôn Muốn làm điều đòi hỏi phải có lực lượng đội ngũ cán công chức đầy tâm huyết, có phẩm chất đạo đức trị, trình độ chuyên môn, lực, kinh nghiệm thực tiễn quan trọng đòi hỏi gắn bó cán công chức huyện Những năm qua, gặp nhiều khó khăn trụ sở nơi làm việc tạm, sở hạ tầng giao thông lại khó khăn, khó khăn lớn đội ngũ cán công chức trình độ chuyên môn nghiệp vụ lực hạn chế, với nỗ lực tâm chung tập thể cán công chức, hỗ trợ quan chức có liên quan, huyện Châu Thành A bước ổn định phát triển Huyện Châu Thành A cần phải xác định cho hướng đắn, kế hoạch chiến lược phù hợp tồn tại, phát triển lâu dài góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đây yếu tố quan trọng định vấn đề liên quan đến phát triển kinh - tế xã hội huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Footer Page of 145 -1- Header Page 10 of 145 Như nhiệm vụ đặt cho huyện phải quy hoạch đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đảm nhận thực nhiệm vụ quản lý nhà nước địa phương Để làm việc phải giữ cán bộ, công chức có trình độ, lực, phẩm chất đạo đức đồng thời phải có sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao công tác huyện Châu Thành A thời gian tới Là cán công chức nhà nước huyện, chọn đề tài “Giải pháp nâng cao gắn bó quan làm việc công chức huyện Châu Thành A - tỉnh Hậu Giang’’ để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lược khảo nghiên cứu có liên quan đến đề tài Maartje Maarleveld (2011), nghiên cứu “Sự tác động nơi làm việc đến nhận thức suất làm việc” Nghiên cứu đánh giá hài lòng nhân viên với môi trường làm việc suất nhận thức - tức mức độ mà nhân viên thẩm định môi trường vật lý văn phòng hỗ trợ sản xuất họ Nghiên cứu tập trung vào đặc tính vật lý văn phòng ảnh hưởng đến suất nhận thức Theo liệu nghiên cứu (hơn 10.000 người trả lời từ 71 nghiên cứu trường hợp), khả tập trung có ảnh hưởng đáng kể suất nhận thức cá nhân, nhóm tổ chức Người trả lời cho hài lòng nơi làm việc hỗ trợ cho công việc họ Khả giao tiếp có tác động đến nhóm nghiên cứu nhận thức suất tổ chức Theo kết quả, nhân viên đánh giá suất chung chủ yếu sở suất cá thể họ, suất nhóm suất tổ chức Nhân viên đánh giá chức thoải mái nơi làm việc quan trọng ảnh hưởng đến suất họ Những kết nghiên cứu giúp nhà quản lý sở việc đối phó với thiết kế nơi làm việc quản lý nơi làm việc Nó cung cấp cho người quản lý sở đầu vào vững để đưa định khái niệm văn phòng tốt cách tìm hiểu sở thích nhân viên Demuzere, S., Verhoest, K., & Bouckaert, G K.U Leuven (2008), nghiên cứu “Quản lý chất lượng tổ chức khu vực công cộng: Vai trò quyền tự chủ quản lý văn hóa tổ chức” Nghiên cứu nhằm kiểm tra Footer Page 10 of 145 -2- Header Page 11 of 145 mức độ tự chủ quản lý có ảnh hưởng đến việc sử dụng kỹ thuật quản lý nào, từ làm sáng tỏ yếu tố định việc sử dụng kỹ thuật quản lý chất lượng Vì vậy, bên cạnh việc tự chủ quản lý, tác giả xem xét yếu tố khác ảnh hưởng đến việc sử dụng kỹ thuật quản lý chất lượng, ví dụ kết kiểm tra, quy chế pháp lý, tổ chức quy mô, tổ chức văn hóa Các kết hai khảo sát tiến hành 124 tổ chức khu vực công cộng Flemish rằng, quyền tự chủ quản lý có liên quan tích cực đến việc sử dụng kỹ thuật quản lý chất lượng cao mức độ tự chủ quản lý Ngoài ra, kiểm soát kết có liên kết tích cực với việc sử dụng kỹ thuật quản lý chất lượng Không có khác biệt đáng kể mức độ quản lý chất lượng tổ chức nhỏ lớn Mối quan hệ quyền tự chủ quản lý, kiểm soát kết việc sử dụng kỹ thuật quản lý chất lượng rõ ràng dự kiến: quy chế pháp lý tổ chức số khía cạnh văn hóa tổ chức (tập trung vào việc đổi mới, xác định giá trị khách hàng) hoạt động trung gian mối quan hệ Nhìn chung, kết nghiên cứu cho chưa thể khẳng định quyền tự chủ quản lý kết kiểm tra trực tiếp ảnh hưởng đến mức độ cung cấp dịch vụ tốt Luthans Fred, Steven M Norman, Jame B Avey & Bruce J Avolio (2009), nghiên cứu “Vai trò trung gian lực tâm lý môi trường làm việc có hỗ trợ – mối quan hệ với kết công việc nhân viên” Đúc kết từ lý thuyết nghiên cứu trước, tác giả đặt ba giả thuyết: (1) Năng lực tâm lý có mối quan hệ chiều với kết công việc, thỏa mãn công việc, lòng trung thành nhân viên; (2) Môi trường làm việc có hỗ trợ có tác động chiều đến thỏa mãn lòng trung thành cùa nhân viên; (3) Năng lực tâm lý giữ vai trò trung gian môi trường làm việc kết công việc nhân viên Kết nghiên cứu khẳng định vai trò lực tâm lý kết công việc nhân viên mà kết công việc nhân viên tác động môi trường làm việc tích cực có hỗ trợ tốt Footer Page 11 of 145 -3- Header Page 12 of 145 Rahman Bin Abdullah, Mushaireen Musa, Harnizam Zahari, Razman Rahman, Khazainah Khalid (2011), nghiên cứu “Nghiên cứu hài lòng mối tương quan với lòng trung thành nhân viên khách sạn thung lũng Klang, Malaysia” Nghiên cứu tập trung vào việc tìm yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng lòng trung thành nhân viên, đồng thời xem xét mối tương quan yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng với lòng trung thành nhân viên Nghiên cứu tiến hành thu thập liệu 300 nhân viên khách sạn thung lũng Klang đưa 258 mẫu liệu vào phân tích Phương pháp thống kê mô tả sử dụng nhằm thiết lập tỷ lệ phần trăm hài lòng lòng trung thành nhân viên Tác giả sử dụng biểu đồ tán xạ để nhìn thấy rõ mối quan hệ hài lòng lòng trung thành nhân viên Kết cho thấy, hầu hết nhân viên khách sạn thung lũng Klang hài lòng với công việc Johnson Wang Cathy H.C Hsu (2006), nghiên cứu "Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành nhân viên khách sạn Hefei, Trung Quốc" Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định yếu tố định lòng trung thành nhân viên khách sạn Heifei Tác giả dùng phương pháp thống kê mô tả, phân tích nhân tố, hồi quy tuyến tính xác định nhân tố ảnh hưởng mạnh đến lòng trung thành nhân viên hợp tác làm việc tập thể, đặc điểm công việc, phong cách lãnh đạo Ngoài ra, đặc điểm cá nhân nhân viên có ảnh hưởng đến lòng trung thành họ với khách sạn Trong đó, ảnh hưởng đến lòng trung thành nhiều tuổi tác, trình độ học vấn, vị trí công việc, cuối tình trạng hôn nhân Nghiên cứu kiến nghị nhà quản trị nên ý ba vấn đề bao gồm lương phúc lợi, huấn luyện hội phát triển nghề nghiệp, đặc điểm công việc, làm việc tập thể việc xây dựng lòng trung thành nhân viên Balasundaram Nimalathasan, Valeriu Brabete (2010), nghiên cứu “Sự hài lòng thái độ làm việc nhân viên ngân hàng Nhân Dân bán đảo Jaffna, Sri Lanka” Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định mức độ hài lòng hiệu suất làm việc nhân viên ngân hàng Nhân Dân, đồng thời xem xét Footer Page 12 of 145 -4- Header Page 13 of 145 mối tương quan mức độ hài lòng hiệu suất làm việc Từ đó, đưa số giải pháp nhằm cải thiện mức độ hài lòng hiệu suất làm việc nhân viên Số liệu sơ cấp thu thập từ 60 nhân viên thuộc 14 chi nhánh ngân hàng Nhân Dân phạm vi bán đảo Jaffna Nghiên cứu gồm giả thuyết: hệ thống xúc tiến công việc cách công dẫn đến hiệu suất lao động cao, tiền lương hợp lý dẫn đến hiệu suất lao động cao, mức độ công việc phù hợp dẫn đến hiệu suất lao động cao, điều kiện làm việc tốt dẫn đến hiệu suất lao động cao Tác giả sử dụng kết hợp hai phương pháp phương pháp suy luận (Hussey, 1997 Robson, 1993) phương pháp quy nạp (Easter – Smith, Thrope Lowe, 2002) Đồng thời sử dụng phương pháp phân tích tương quan đơn giản để tìm mối tương quan hài lòng công việc hiệu suất làm việc nhân viên Kết tồn mối quan hệ chiều hài lòng hiệu suất làm việc nhân viên Nói cách khác, nhân viên hài lòng với công việc hiệu suất làm việc họ cao Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng có mối quan hệ với hiệu suất làm việc Điều kiện làm việc ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất làm việc, biến tiền lương xúc tiến công việc, cuối biến mức độ công việc Cuối cùng, tác giả gợi ý số sách nhằm nâng cao hài lòng hiệu suất làm việc nhân viên ngân hàng Nhân Dân Jimmy Peltier, Andy Dahl Frank Mulhern (2009), nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng đội ngũ nhân viên bệnh viện ảnh hưởng đến hài lòng bệnh nhân” Số liệu sơ cấp thu thập từ bệnh viện lớn New York Nghiên cứu tập trung tìm yếu tố ảnh hưởng đến thỏa mãn đội ngũ bác sĩ, y tá, hộ lý nhân viên khác bệnh viện xem xét mối quan hệ hài lòng công việc nhân viên bệnh viện hài lòng bệnh nhân bệnh viện Đồng thời đưa khuyến nghị sơ để bệnh viện có cải thiện hiệu suất làm việc đội ngũ nhân viên Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên được đo thang đo gồm mức độ từ hoàn toàn không đồng ý đến đồng ý mạnh mẽ Còn hài lòng xem xét qua khía cạnh Đó là: chủ động làm việc, cảm thấy tự hào làm việc Footer Page 13 of 145 -5- Header Page 14 of 145 bệnh viện, làm việc với cảm giác thoải mái tinh thần tích cực, ý định chuyển công việc Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố công nhận, tôn trọng yếu tố lắng nghe ý kiến hai yếu tố ảnh hưởng lớn đến hài lòng đội ngũ nhân bệnh viện New York Ngoài ra, thâm niên làm việc ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên Để nâng cao hài lòng bệnh nhân bệnh viện, trước hết ta phải có biện pháp động viên nhân viên Đội ngũ y bác sĩ, y tá, hộ lý nhân viện khác bệnh viên có hài lòng với công việc họ chăm sóc cho bệnh nhân tất tâm huyết từ bệnh nhân cảm thấy hài lòng với bệnh viện Trần Kim Dung (2003), nghiên cứu “Đánh giá trình độ quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp du lịch địa bàn TP Hồ Chí Minh" Nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng nhân viên doanh nghiệp theo bậc từ đến tốt Số liệu đề tài nghiên cứu thu thập từ 558 nhân viên doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn TP Hồ Chí Minh xử lý phần mềm SPSS Kết cho thấy nhân viên có mức độ hài lòng chung doanh nghiệp trung bình (3,52) Sự khác biệt mức độ hài lòng nhân viên theo trình độ văn hoá, tuổi tác, giới tính, loại hình sở hữu doanh nghiệp không lớn Trong đó, người có trình độ văn hoá, chức vụ tuổi tác cao thường có mức độ hài lòng cao Cuộc điều tra tiến hành nghiên cứu mức độ ảnh hưởng bốn nhóm yếu tố đến hài lòng chung nhân viên doanh nghiệp - Công việc, đánh giá mức độ hài lòng với công việc thực nhân viên thông qua tiêu thức: điều kiện sở vật chất để tiến hành thực công việc, tính ổn định ưa thích công việc, phù hợp công việc với đặc điểm cá nhân, chế đánh giá kết hoàn thành công việc, kết hoàn thành công việc - Cơ hội đào tạo, thăng tiến Sự hài lòng hội đào tạo, thăng tiến nghề nghiệp đánh giá thông qua tiêu thức: nhân viên có Footer Page 14 of 145 -6- Header Page 15 of 145 kỹ cần thiết cho công việc; có hội đào tạo, phát triển doanh nghiệp; sách đề bạt, thăng tiến doanh nghiệp công - Môi trường, không khí làm việc Yếu tố đánh giá thông qua tiêu thức phong cách lãnh đạo, quan hệ lao động doanh nghiệp - Thu nhập Sự hài lòng với vấn đề thu nhập nhân viên đánh giá theo mức thu nhập, tương xứng thu nhập với kết làm việc cá nhân sách phân phối thu nhập doanh nghiệp Kết phân tích tương quan hồi quy cho thấy yếu tố ảnh hưởng lớn tới hài lòng nhân viên thu nhập mà lại môi trường không khí làm việc doanh nghiệp Yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên hội đào tạo, thăng tiến, tách riêng lẻ yếu tố để thực hồi quy đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên Võ Thị Thiện Hải Phạm Đức Kỳ (2010), nghiên cứu “Nghiên cứu thực nghiệm thỏa mãn công việc call center Vinaphone – giải pháp nâng cao hài lòng khai thác viên” Mô hình đề xuất nghiên cứu với 12 thành phần tác động đến hài lòng nhân viên bao gồm: Thu nhập, Điều kiện làm việc, Đào tạo hỗ trợ, Phản hồi, Đặc điểm công việc, Quan hệ đồng nghiệp, Quan hệ với cấp trên, Sự yêu thích công việc, Phúc lợi, Tưởng thưởng, Thăng tiến Thông tin tổ chức Tác giả khảo sát 750 bảng câu hỏi lần 360 bảng câu hỏi lần 2, kết có 513 bảng khảo sát lần 209 bảng khảo sát lần hợp lệ Các phương pháp sử dụng: phân tích nhân tố khám phá để đánh giá độ giá trị kiểm định thang đo hệ số Cronbach’s Alpha, chạy hồi quy đa biến để kiểm định mô xem xét ảnh hưởng nhân tố đến hài lòng, phân loại nhân tố theo đặc tính chất lượng Kano, sử dụng phương pháp tích hợp Kano – IPA để xác định nhân tố cần tập trung cải thiện Kết cho thấy nhân tố cần tập trung cải thiện thu nhập, thú vị công việc hai yếu tố ảnh hưởng lớn đến hài lòng nhân viên, nhiên đa số khai thác viên chưa hài lòng với thu nhập thú vị công việc Bên cạnh đó, nhóm nhân tố cần trì bao gồm yếu tố sở vật chất, cập Footer Page 15 of 145 -7- Header Page 16 of 145 nhật kiến thức công việc, quan hệ với cấp đồng nghiệp Cuối cùng, nhân tố không nên tập trung nguồn lực mức cần thiết phương tiện làm việc đầy đủ, nơi làm việc an toàn thoải mái, đào tạo kỹ cung cấp thông tin để thực công việc, môi trường phù hợp với nhân viên Trần Kim Dung Lê Thị Loan (2011), nghiên cứu “Những lực quan trọng chức danh cán quản lý cấp quận” Thông quan điều tra 269 cán quản lý cán quy hoạch nguồn Quận 5, TP Hồ Chí Minh, với bảng câu hỏi sử dụng thang đo bậc, tác giả xác định 54 lực quan trọng cán quản lý cấp quận Trong đó, có 06 lực giữ vai trò định chức danh cán quản lý cấp quận, 02 lực đánh giá quan trọng xếp hàng đầu “làm việc có trách nhiệm” “hiểu biết đạo đức nghề nghiệp”, điều phù hợp thực tế cán quản lý máy nhà nước trọng mặt trị lợi ích cộng đồng kết kinh doanh quản lý khối doanh nghiệp Ngoài ra, tác giả sử dụng kiểm định T- test để tìm mối quan hệ tầm quan trọng lực quan trọng cán quản lý đặc điểm cá nhân họ Lý Thị Kim Bình (2008), nghiên cứu “Môi trường làm việc điều kiện để cán bộ, công chức phát huy khả công tác” Nghiên cứu đưa lý luận môi trường làm việc yếu tố tác động đến cán công chức giúp họ nâng cao lực công tác Theo tác giả, môi trường làm việc cán bộ, công chức (tiếp xúc môi trường bên trong) bao gồm: Cơ sở vật chất, mối quan hệ lãnh đạo với nhân viên nhân viên với nhân viên,… quan, tổ chức Tác giả đề nhóm giải pháp tiêu chí giúp cải thiện môi trường làm việc để nâng cao lực công tác cán bộ, công chức như: (1) Đảm bảo sở vật chất; (2) Thực chế độ, sách, theo quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm,…; (3) Giữ mối quan hệ lãnh đạo nhân viên; (4) xây dựng tập thể đoàn kết Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Phước Tuyên, Bùi Văn Trịnh (2010), “Nhu cầu đào tạo cho cán lãnh đạo, quản lý Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Footer Page 16 of 145 -8- Header Page 17 of 145 Đồng Tháp” Tác giả khái quát tình hình chung cán lãnh đạo, quản lý ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn (PTNT) tỉnh Đồng Tháp, đồng thời nêu lên số rào cản cán quản lý ngành nông nghiệp như: kỹ sử dụng Internet truy cập thông tin; công tác quy hoạch, đề án phát triển nông thôn chủ quan, thiếu sở khoa học; kỹ quản lý điều hành công việc theo phương pháp khoa học; kỹ quản lý nhân theo hướng nâng cao chất lượng công việc, tạo môi trường làm việc phù hợp với khả chuyên môn tạo hội thăng tiến công việc; Nâng cấp kiến thức kỹ thuật chuyên môn cho lãnh đạo đơn vị trực thuộc sở Căn vào văn Nghị số 07-NQ/TU, Quyết định số 498/QĐ-UBNDHC văn có liên quan làm sở để xác định nhiệm vụ nâng cao chất lượng, bồi dưỡng cán quản lý ngành nông nghiệp PTNT, từ có giải pháp để thực tốt nhiệm vụ trên, góp phần phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn hội nhập Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Đề tài thực nhằm mục tiêu xác định phân tích ảnh hưởng nhân tố đến gắn bó công chức huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang quan làm việc, sở đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao gắn bó họ 3.2 Mục tiêu cụ thể (1) Phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ công chức huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang (2) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó công chức quan làm việc địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang (3) Từ phân tích đánh giá trên, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao gắn bó công chức quan làm việc địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Footer Page 17 of 145 -9- Header Page 18 of 145 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích ảnh hưởng nhân tố đến gắn bó công chức huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang quan làm việc 4.2 Giới hạn vùng nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó công chức phòng ban Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu - Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp + Số liệu sơ cấp: thu thập từ tháng 06/2015 đến tháng 07/2015 + Số liệu thứ cấp: sử dụng số liệu thời gian năm (2012 - 2014) - Đề tài thực từ tháng 12/2014 đến tháng 9/2015 Câu hỏi nghiên cứu (1) Thực trạng đội ngũ công chức huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang nào? (2) Các yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó công chức quan làm việc địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang? (3) Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao gắn bó công chức quan làm việc địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang? Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu 6.1.1 Số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp sử dụng đề tài tổng hợp từ báo cáo, thống kê, kế hoạch có liên quan đến đề tài nghiên cứu qua năm gần nhất, bao gồm số liệu sau: - Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2012, 2013, 2014 - Báo cáo kết kinh tế - xã hội Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành A năm 2012, 2013, 2014 - Các văn đạo, sách, nghị quyết, báo cáo huyện Châu Thành A Footer Page 18 of 145 - 10 - Header Page 19 of 145 - Các đề tài, dự án nghiên cứu, tài liệu hội thảo có liên quan đến nội dung nghiên cứu Việt Nam huyện Châu Thành A - Thông tin từ sách, báo, tạp chí, website có liên quan đến nội dung nghiên cứu 6.1.2 Số liệu sơ cấp Để có thông tin phục vụ cho nghiên cứu này, tác giả thực thu thập số liệu sơ cấp theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống theo danh sách công chức huyện Đối tượng thu thập công chức công tác phòng ban Ủy ban nhân dân huyện Ủy ban nhân dân xã, thị trấn huyện Châu Thành A dựa bảng câu hỏi vấn soạn sẵn Có nhiều cách xác định cỡ mẫu thông qua công thức khác Ở nghiên cứu này, kích cỡ tổng thể nhỏ biết rõ số lượng tổng thể (N = 327 – xem Bảng 2.1), nên tác giả không sử dụng công thức xác định cỡ mẫu Hair ctv (2006) nhiều nghiên cứu thực mà sử dụng công thức tính cỡ mẫu sau: n N N ( e) Trong đó: + n: cỡ mẫu + N: số lượng tổng thể + e: sai số tiêu chuẩn Theo công thức trên, với N = 327, sai số e = 10%, ta tính n ≥ 77 Dựa theo khả thời gian, chi phí, thuận lợi lấy mẫu sử dụng mẫu, tác giả chọn kích thước mẫu nghiên cứu đề tài 125 Cụ thể cách thức chọn mẫu nghiên cứu sau: Do tổng thể nhỏ nên tác giả chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống thông qua xác định hệ số K: K = N/n = Tổng thể/ Cỡ mẫu = 327/125 = 2,6 ~ Tiếp theo, tác giả chọn số thứ tự mẫu bắt đầu cách bốc thăm: bốc số Dựa Danh sách mẫu (là Danh sách nhân Phòng Nội vụ Footer Page 19 of 145 - 11 - Header Page 20 of 145 cung cấp, gồm tên 327 người xếp theo số thứ tự từ đến 327), tác giả chọn người vấn theo thứ tự 3, 6, 9, 12, 15, … Tác vấn trực tiếp công chức, viên chức phòng ban Ủy ban nhân dân huyện Trong 125 quan sát chọn, có quan sát không đủ thông tin, số quan sát hợp lệ 124 6.2 Phương pháp phân tích - Mục tiêu 1: Sử dụng sơ đồ, biểu đồ, phương pháp thống kê mô tả với tiêu tỷ lệ, tần suất, trung bình,… để mô tả đánh giá thực trạng đội ngũ công chức huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang - Mục tiêu 2: Sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), mô hình hồi quy tuyến tính bội để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó công chức quan làm việc địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang - Mục tiêu 3: Từ kết nghiên cứu mục tiêu 1, mục tiêu đề xuất số giải pháp khả thi nhằm nâng cao gắn bó công chức quan làm việc địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Footer Page 20 of 145 - 12 - Header Page 21 of 145 Cấu trúc khung nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giải pháp nâng cao gắn bó quan làm việc công chức huyện Châu Thành A - tỉnh Hậu Giang Cơ sở lý thuyết Các lý thuyết, mô hình gắn bó Bảng câu hỏi sơ Khảo sát thử (n = 15) Bảng câu hỏi thức Nghiên cứu định lượng thức - Khảo sát n = 125 (hợp lệ: 124); - Mã hóa liệu; - Làm liệu; - Cronbach’s Alpha; - Phân tích nhân tố khám phá (EFA); - Mô hình hồi quy tuyến tính bội; Kết nghiên cứu Giải pháp (Nguồn: Tác giả đề xuất) Footer Page 21 of 145 - 13 - Header Page 22 of 145 Bố cục luận văn Bố cục luận văn gồm có phần sau - Phần Mở đầu - Phần Nội dung Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Kết nghiên cứu Chương 3: Một số giải pháp giúp nâng cao gắn bó công chức quan làm việc địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang - Phần Kết luận - Kiến nghị Footer Page 22 of 145 - 14 - ... đến gắn bó công chức quan làm việc địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang? (3) Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao gắn bó công chức quan làm việc địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang?... Đề tài Giải pháp nâng cao gắn bó quan làm việc công chức huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang” thực nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó công chức quan làm việc địa bàn huyện Châu Thành A... công chức quan làm việc địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang (3) Từ phân tích đánh giá trên, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao gắn bó công chức quan làm việc địa bàn huyện Châu Thành A,