2 Tính sai số chuẩn độ nếu coi tại điểm cuối chuẩn độ 50% chất chỉ thị eriocrom đen T tồn tại ở dạng phức với Mg2+.. Tại thời điểm này 50% lượng chất chỉ thị tồn tại ở dạng không tạo phứ
Trang 1Bài tập chương chuẩn độ tạo phức
Bài 1. Chuẩn độ 100 mL dung dịch MgSO4 0,100 M ở pH = 8 bằng dung dịch EDTA 0,10 M 1) Tính pMg sau khi thêm lần lượt 99; 100; 101 mL dung dịch EDTA
2) Tính sai số chuẩn độ nếu coi tại điểm cuối chuẩn độ 50% chất chỉ thị eriocrom đen T tồn tại ở dạng phức với Mg2+
Cho biết: lgβ
MgY2− = 8,69; lgβ
MgIn−=7,0; lg*β(MgOH+) = −12,8;
pKa(H4Y) = 2,00; 2,67; 6,16; 10,26; pKa2(H2In−) = 6,3; pKa2(H2In−) = 11,6
Bài 2. Chuẩn độ 100 mL dung dịch CaCl2 hết 40,00 mL EDTA 0,0100 M để làm đổi màu rõ chỉ thị eriocrom đen T ở pH = 10 Tại thời điểm này 50% lượng chất chỉ thị tồn tại ở dạng không tạo phức Tính chính xác nồng độ CaCl2 và sai số chuẩn độ
Bài 3 Thêm 100 mL dung dịch đệm NH3-NH4Cl vào dung dịch chứa 100 mL dung dịch Ga3+ và MgY2- 0,0200 M, pH của hỗn hợp bằng 10 Chuẩn độ hỗn hợp dùng chỉ thị eriocrom đen T hết 20,50 mL EDTA 0,0200 M
1) Tính số mg Ga trong dung dịch
2) Tính sai số chuẩn độ nếu coi tại điểm cuối chuẩn độ, 50% lượng chất chỉ thị tồn tại ở dạng phức kim loại
Cho biết: pKa(H4Y) = 2,00; 2,67; 6,16; 10,26; pKa2(H2In
−) = 6,3; pKa2(H2In−) = 11,6
lgβ
GaY- = 20,27; lgβ
MgY2− = 8,69; lgβ
MgIn− =7,0; lg*β(MgOH+) = −12,8;
Bài 4 Hòa tan 0,400 g CaCO3 nguyên chất trong HCl Đun sôi dung dịch đến đuổi hết CO2 và pha loãng thành 1 L dung dịch Thêm 0,1 mL MgCl2 5,00.10-2 vào 50 mL dung dịch trên, điều chỉnh đến pH = 9 bằng hệ đệm NH3-NH4Cl Chuẩn độ hỗn hợp dùng eriocrom đen T làm chỉ thị hết 22,70
mL dung dịch EDTA
1) Tính nồng độ mol/L của EDTA
2) Tính sai số chuẩn độ nếu 90% lượng chỉ thị tồn tại dưới dạng không tạo phức với ion kim loại tại điểm cuối chuẩn độ
Bài 5 Thêm 30,00 mL dung dịch EDTA 0,0100 M vào 100 mL dung dịch NiSO4 có chứa NH3 và
NH4Cl để duy trì pH = 10 Chuẩn độ EDTA dư hết 10,80 mL dung dịch MgSO4 0,0150 M
1) Tính nồng độ mol/L của NiSO4
2) Tính sai số chuẩn độ nếu kết thúc chuẩn độ khi chất chỉ thị eriocrom đen T đổi màu và tại thời điểm này, 50% lượng chất chỉ thị tồn tại ở dạng không tạo phức với ion kim loại
3) Tính nồng độ cân bằng của các ion có trong dung dịch tại thời điểm kết thúc chuẩn độ
Cho biết:
pKa(H4Y) = 2,00; 2,67; 6,16; 10,26; pKa2(H2In−) = 6,3; pKa2(H2In−) = 11,6
lg β
NiY2− = 18,62; lgβ
MgY2− = 8,69; lgβ
MgIn− =7,0; lg*β(MgOH+) = −12,8;
lg βNi(NH3)i2+ = 2,72; 4,89; 6,55; 7,67; 8,34; 8,31
11,6
pK 6,3;
pK
:
HIn
10,26 6,16;
2,67;
2,00;
pK : Y H 12,6;
) β(CaOH
* lg
; 4 , 5 lgβ
; 7 ,
10
lgβ
a3 a2
ai 4
CaIn CaY 2
=
=
=
−
=
=
−
11,6
pK 6,3;
pK
:
HIn
10,26 6,16;
2,67;
2,00;
pK : Y H 12,6;
) β(CaOH
* lg
; 4 , 5 lgβ
; 7 ,
10
lgβ
a3 a2
ai 4
CaIn CaY 2
=
=
=
−
=
=
−
Trang 2Bài 6. Hòa tan 0,5000 g một mẫu đá vôi trong HCl, đun đuổi hết CO2 Thêm NH3 dư để làm kết tử hết Fe3+ và Al3+ Lọc kết tủa, pha loãng nước lọc thành 500 mL dung dịch Lấy 20,00 mL dung dịch, điều chỉnh pH = 9, chuẩn độ hết 11,75 mL dung dịch EDTA 0,0150 M Mặt khác chuẩn độ 50,00 mL dung dịch phân tích trong môi trường kiềm mạnh ở pH = 12 (ở đây Mg2+ bị kết tủa dưới dạng Mg(OH)2) hết 24,25 mL dung dịch EDTA Tính thành phần phần trăm của CaCO3 và MgCO3 trong mẫu đá vôi
Bài 7 Để xác định nồng độ của các ion trong dung dịch A chứa Mg2+ và Zn2+, tiến hành hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Chuẩn độ 25,0 mL dung dịch A chứa Mg2+ và Zn2+ ở pH = 10, dùng ericromđen-T làm chỉ thị hết 20,5 mL EDTA 0,02 M
Thí nghiệm 2: Thêm 25,0 mL KCN 1,0 M vào 25,0 mL dung dịch A để che Zn2+ dưới dạng phức của Zn với CN- Chuẩn độ ion Mg2+ hết 13,50 mL EDTA 0,02M (dùng ericromđen-T làm chỉ thị)
1 Tính nồng độ của Zn2+, Mg2+ trong dung dịch A
2 Tính nồng độ cân bằng của ion Zn2+ trong dung dịch trong thí nghiệm 2 trước khi chuẩn độ
3 Tính nồng độ cân bằng của các ion Zn2+, Mg2+ trong dung dịch tại điểm kết thúc chuẩn độ trong
2 thí nghiệm trên
Biết rằng, trong cả 2 thí nghiệm, tại điểm kết thúc chuẩn độ thì 90% chỉ thị nằm ở dạng tự
do (không tạo phức) Coi lượng kim loại trong trong phức với chỉ thị tạị điểm kết thúc chuẩn độ là
không đáng kể Cho biết: β1-4 của phức Zn(CN)i (2-i) = 105,3; 1010,7; 1015,5; 1020,6
lgβ
MgY2− = 8,69; lgβ
MgIn−=7,0; lg*β(MgOH+) = −12,8;
lgβ
ZnY2− = 16,5; lgβ
CaIn−= 12,9; lg*β(ZnOH+) = −8,96