luận văn thạc sĩ - BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH NÔNG dân TỈNH HƯNG yên HIỆN NAY

102 422 1
luận văn thạc sĩ -    BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH NÔNG dân TỈNH HƯNG yên HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nam nữ bình đẳng là một trong những quyền cơ bản, thiêng liêng của con người. Đấu tranh cho nam nữ bình quyền, giải phóng phụ nữ luôn gắn liền với các cuộc cách mạng xã hội. Trình độ giải phóng phụ nữ chính là thước đo trình độ phát triển, tiến bộ của một xã hội dân chủ. Trong các giai đoạn cách mạng cũng như trong công cuộc đổi mới hiện nay, Đảng ta luôn coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, việc chăm lo phát triển nguồn lực con người là nhân tố quyết định thành công của công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay. Thực hiện BĐG sẽ góp phần quan trọng giải phóng lực lượng sản xuất, phát huy nhân tố con người, trong đó có phụ nữ, nhờ đó người phụ nữ sẽ phát huy mọi trình độ và khả năng góp phần xây dựng xã hội phát triển và gia đình hạnh phúc.

Mở đầu Nam nữ bình đẳng quyền bản, thiêng liêng người Đấu tranh cho nam nữ bình quyền, giải phóng phụ nữ gắn liền với cách mạng xã hội Trình độ giải phóng phụ nữ thước đo trình độ phát triển, tiến xã hội dân chủ Trong giai đoạn cách mạng công đổi nay, Đảng ta coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, việc chăm lo phát triển nguồn lực người nhân tố định thành công công đổi nước ta Thực BĐG góp phần quan trọng giải phóng lực lượng sản xuất, phát huy nhân tố người, đó có phụ nữ, nhờ đó người phụ nữ sẽ phát huy mọi trình độ và khả góp phần xây dựng xã hội phát triển và gia đình hạnh phúc Nông dân nước ta nói chung và phụ nữ nông dân nói riêng là lực lượng lao động đông đảo, to lớn, có vai trò quan trọng sự nghiệp cách mạng cũng phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Tuy nhiên, vấn đề BĐG và thực hiện BĐG các gia đình nông dân nước ta hiện nổi lên nhiều vấn đề xã hội bức thiết như: phụ nữ chiếm số đông những người mù chữ, bệnh tật và ít có hội, điều kiện học hành, vui chơi, giải trí Họ còn là nạn nhân của nhiều vấn đề nhức nhối như: quấy rối tình dục, ngược đãi, ức hiếp vợ, lạm dụng tình dục trẻ em, bạo lực gia đình, buôn bán phụ nữ Sự hạn chế hội phát triển cũng những tệ nạn họ phải gánh chịu đã trực tiếp làm giảm sút phúc lợi gia đình và xã hội, đồng thời là lực cản đối với việc phát huy nguồn lực người, đến sự ổn định xã hội và sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện Hưng Yên tỉnh trung tâm đồng Sông Hồng, nơi bảo lưu đậm nét văn hóa nông nghiệp lúa nước, các gia đình nông dân, yếu tố truyền thống đại đan cài và phản ánh rõ nét sống gia đình, đặc biệt quan hệ giới Trong những năm qua, công cuộc đổi mới phát triển kinh tế - xã hội, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của Tỉnh đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn, đời sống của các gia đình nông dân tỉnh Hưng Yên ngày càng được nâng lên Đảng bộ và các cấp chính quyền tỉnh Hưng Yên coi trọng và thực hiện chính sách, pháp luật về BĐG, tạo điều kiện cho phụ nữ nông thôn, nông dân có điều kiện học hành, chăm sóc sức khoẻ, phát triển kinh tế hộ gia đình, xoá đói, giảm nghèo, tham gia các hoạt động xã hội Tuy nhiên, sự bất bình đẳng về giới vẫn tồn tại, tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”, những vấn đề định kiến giới, phân biệt đối xử về giới còn biểu hiện khá phổ biến các gia đình nông dân Một bộ phận không nhỏ phụ nữ các gia đình nông dân vẫn phải chịu những thiệt thòi, bất công và sự phát triển lực của họ gặp nhiều trở ngại ở gia đình và ngoài xã hội Những hạn chế đó, đã ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện chính sách, pháp luật về BĐG và phát huy nguồn lực lao động nữ ở khu vực nông thôn của Tỉnh Bên cạnh đó, nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn tỉnh Hưng Yên đặt yêu cầu mới, đòi hỏi phải phát huy nguồn lực, đặc biệt nguồn lực người, có lao động nữ Thực BĐG gia đình nông dân tỉnh Hưng Yên trực tiếp phát huy vai trò to lớn lực lượng lao động nữ đông đảo gia đình nông dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hưng Yên Từ lý trên, vấn đề “Bình đẳng giới gia đình nông dân tỉnh Hưng Yên nay” đặt yêu cầu khách quan, cấp thiết đòi hỏi phải có nghiên cứu cách có hệ thống lý luận thực tiễn I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH NÔNG DÂN TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lý luận về bình đẳng giới gia đình nông dân tỉnh Hưng Yên 1.1.1 Bình đẳng giới và bình đẳng giới gia đình nông dân tỉnh Hưng Yên * Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng, Nhà nước ta về bình đẳng giới và bình đẳng giới gia đình Lý luận bình đẳng nam nữ (ngày gọi bình đẳng giới) C.Mác Ph.Ăngghen nghiên cứu gia đình chế độ tư hữu chế độ tư chủ nghĩa Các ông không đánh giá cách khách quan khoa học nguyên nhân dẫn đến lệ thuộc người phụ nữ gia đình xã hội mà biện pháp để giải phóng phụ nữ Ph.Ăngghen cho rằng, đời chế độ tư hữu nguồn gốc dẫn đến thống trị người đàn ông gia đình người đàn bà ngày quyền mà họ có trước đây: “Hôn nhân cá thể bước tiến lịch sử lớn, đồng thời mở ra, bên cạnh chế độ nô lệ tài sản tư nhân, thời đại kéo dài ngày nay, thời đại phúc lợi phát triển người thực đau khổ bị áp chế người khác” [30, tr.104-105] Theo Ph.Ăngghen: chế độ tư hữu nguồn gốc dẫn đến phụ thuộc người phụ nữ vào người chồng, người cha mặt, làm cho công việc người phụ nữ trở thành công việc phục vụ riêng cho gia đình, người phụ nữ dần bị tách khỏi hoạt động sản xuất xã hội Sự chi phối lệ thuộc người phụ nữ diễn dựa kiểm soát nguồn tư liệu sản xuất cải gia đình từ phía người nam giới Do vậy, để giải phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình quyền phải xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, xây dựng chế độ công hữu, thủ tiêu lệ thuộc kinh tế người đàn bà người đàn ông Theo Ph.Ăngghen, việc giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình đẳng có được, chừng người phụ nữ bị gạt hoạt động sản xuất xã hội bị bó hẹp công việc gia đình Vì vậy, một mặt, phải tạo điều kiện đưa phụ nữ tham gia vào sản xuất xã hội, mặt khác, phải giúp phụ nữ giảm nhẹ gánh nặng công việc gia đình Ph.Ăngghen rõ: “Muốn thực giải phóng phụ nữ trước hết phải làm cho người phụ nữ tham gia sản xuất quy mô rộng lớn phải làm việc nhà thôi” [30, tr.241] Quá trình đó, phải việc xây dựng quan hệ hôn nhân quan hệ gia đình tiến bộ, sở tình yêu, trách nhiệm, bổn phận của cả nam và nữ Đây là những sở quan trọng để thực hiện BĐG gia đình Kế thừa và phát triển các quan điểm của C.Mác - Ph.Ăngghen về giải phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình quyền, sở thực tiễn xây dựng CNXH ở nước Nga Xô Viết, V.I.Lênin kiên đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa Mác vấn đề tình yêu, hôn nhân gia đình giai cấp tư sản, đồng thời vạch trần mặt thật chế độ tư Hiến pháp tư sản Trên báo Sự thật ngày 6/11/1919, V.I.Lênin viết: “Trên lời nói, chế độ dân chủ tư sản hứa hẹn bình đẳng tự Trong thực tế, không nước cộng hòa tư sản nào, dù nước tiên tiến nhất, nửa loài người nữ giới hoàn toàn bình đẳng với nam giới trước pháp luật giải phóng phụ nữ khỏi bảo trợ áp nam giới” [26, tr.325] Sau cách mạng tháng Mười Nga thành công, V.I.Lênin đề ba nhóm giải quan trọng đối với phụ nữ Nga là: Luật pháp hóa quyền bình đẳng nam nữ Cùng với thủ tiêu pháp luật tư sản việc ban hành pháp luật Phụ nữ Xô Viết phải thực bình đẳng, có quyền tham gia định vận mệnh đất nước và trực tiếp tham gia quản lý Nhà nước, xây dựng củng cố quyền Không giải phóng phụ nữ xã hội mà phải giải phóng họ gia đình V.I.Lênin cho rằng, bình đẳng nam nữ không đồng nghĩa với ngang theo kiểu phụ nữ tham gia lao động với suất, khối lượng, thời gian điều kiện lao động nam giới, “Ngay điều kiện hoàn toàn bình đẳng, thật phụ nữ bị trói buộc toàn công việc gia đình trút lên vai phụ nữ” [26, tr.321] V.I.Lênin quan niệm: Phụ nữ phải bình đẳng với nam giới phương diện luật pháp, kinh tế, xã hội gia đình xã hội Người đặc biệt quan tâm tới gia đình, nơi phát sinh, trì bất bình đẳng nam nữ hàng ngàn năm, cần có sách thật cụ thể, thiết thực giúp phụ nữ vươn lên bình đẳng nam giới Như vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển tư tưởng tiến nhân loại giải phóng phụ nữ, nguồn gốc bất bình đẳng nam nữ phụ nữ bị gạt khỏi trình sản xuất xã hội; vai trò khả to lớn phụ nữ trình cách mạng tiến xã hội; điều kiện để đến giải phóng phụ nữ đưa phụ nữ trở lại tham gia lao động sản xuất xã hội chuyển công việc nội trợ gia đình thành công việc lớn xã hội; gắn nghiệp giải phóng phụ nữ với cách mạng XHCN, giải phóng phụ nữ vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng vô sản Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lịch sử Việt Nam đặt vị thế, vai trò phụ nữ ngang với nam giới nhà tư tưởng, lãnh tụ tiêu biểu giới đề cao nghiệp giải phóng phụ nữ Người tiếp thu vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình đẳng vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, nước thuộc địa nửa phong kiến Hồ Chí Minh tìm nguyên nhân nỗi thống khổ, áp người phụ nữ chế độ thực dân, phong kiến, từ Người mục tiêu, biện pháp để giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình quyền Trong tác phẩm tiếng “Bản án chế độ thực Pháp” xuất Pari năm 1925, Nguyễn Ái Quốc dành chương với chủ đề: “Nỗi khổ nhục người đàn bà xứ” để trình bày cho toàn giới biết thân phận người phụ nữ Nguyễn Ái Quốc vạch trần mặt bọn thực dân - nhân danh kẻ khai hóa văn minh hành động cách dã man, bỉ ổi nhân dân nước thuộc địa, đặc biệt phụ nữ Người viết: “Không chỗ người phụ nữ thoát khỏi hành động bạo ngược Ngoài phố, nhà, chợ hay thôn quê, họ vấp phải hành động tàn nhẫn bọn cai trị, sỹ quan, cảnh binh, nhân viên nhà đoan, nhà ga [31, tr.105] Khi đến thăm tượng nữ thần tự Mỹ, Người nhận xét: người ta tượng trưng tự công lý tượng người đàn bà thực tế, họ lại hành hạ người đàn bà xương, thịt Không dừng việc tố cáo bọn thực dân xâm lược, Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy người phụ nữ bị áp bức, đọa đầy sức mạnh to lớn, sức mạnh mà tất cách mạng lịch sử nhân loại thiếu Người khẳng định: “Xem lịch sử cách mệnh chẳng có lần đàn bà gái tham gia” [31, tr.228] Xuất phát từ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, Người viết: “Từ đầu kỷ thứ nhất, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, đánh giặc, cứu dân nước nhà gặp nguy nan, phụ nữ ta hăng hái đứng lên, góp phần xứng đáng vào nghiệp giải phóng dân tộc” [35, tr.148] Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng phụ nữ mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa Người cho rằng, việc không đơn giản, đánh đổ thực dân phong kiến, giành độc lập dân tộc nam nữ bình đẳng, chia công việc nam nữ, Người viết: “Nhiều người lầm tưởng việc dễ chỉ: hôm anh nấu cơm, rửa bát, quét nhà, hôm sau em quét nhà, nấu cơm, rửa bát, bình đẳng, bình quyền Lầm to! Đó cách mạng to khó Vì trọng trai khinh gái thói quen nghìn năm để lại Vì ăn sâu đầu óc người, gia đình, tầng lớp xã hội Vì dùng vũ lực mà tranh đấu” [33, tr.433] Không khẳng định vai trò to lớn người phụ nữ, Hồ Chí Minh nhiều biện pháp nhằm thực quyền bình đẳng thực cho phụ nữ Theo Người, giải phóng phụ nữ kết hợp hai yếu tố: là, thân người phụ nữ phải tự phấn đấu vươn lên; hai là, quan tâm Đảng, Nhà nước, đoàn thể, gia đình xã hội Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng gia đình bình đẳng, hạnh phúc phải sở luật hôn nhân gia đình Đây là tiền đề quan trọng để giải phóng phụ nữ và thực hiện nam nữ bình quyền Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và thực hiện nam nữ bình quyền gia đình là những tư tưởng nhân văn cao cả, đồng thời là tảng tư tưởng của Đảng ta suốt giai đoạn cách mạng, đấu tranh giải phóng phụ nữ, vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam “Thực hiện nam nữ bình quyền” lần đầu tiên được Đảng ta đưa vào Luận cương Chính trị năm 1930 Có thể coi là bản “tuyên ngôn” đầu tiên về BĐG của Việt Nam, đó nam, nữ được công nhận ngang hàng về mặt chính trị Nghị số 11-NQ/TW ngày 27 tháng năm 2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước đã xác định rõ mục tiêu: “Phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ được nâng cao trình độ về mọi mặt, có trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công nghệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế; có việc làm, được cải thiện rõ rệt về đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần; tham gia ngày càng nhiều công việc xã hội, bình đẳng mọi lĩnh vực, đóng góp ngày càng lớn cho xã hội và gia đình, phấn đấu để nước ta là một các quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến bộ nhất của khu vực” [10, tr.6] Trong các kỳ Đại hội Đảng, vấn đề thực hiện BĐG được bổ sung, hoàn thiện và phát triển Đại hội IX khẳng định: “Đối với phụ nữ, thực tốt luật pháp sách bình đẳng giới” [14, tr.126] Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng rõ: “Đối với phụ nữ, nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần, thực bình đẳng giới Tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trò người công dân, người lao động, người mẹ, người thầy người Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, quan lãnh đạo quản lý cấp ” [15, tr.120] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Xây dựng và triển khai chiến lược quốc gia về bình đẳng giới và tiến bộ của phụ nữ, tập trung ở những vùng và khu vực có sự bất bình đẳng và nguy bất bình đẳng cao; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn bán phụ nữ và bạo lực gia đình” [16, tr.231] Bình đẳng giới nguyên tắc Hiến định pháp luật nước ta: Điều 63 Hiến pháp 1992 qui định “Công dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ…” Trên trường quốc tế, Việt Nam ký “Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ” (gọi tắt công ước CEDAW) vào ngày 29/7/1980 Trung thành với điều khoản ghi công ước, Chính phủ Việt Nam cụ thể hóa sửa đổi điều khoản pháp luật để tạo môi trường pháp lý cần thiết thúc đẩy trình bình đẳng nam nữ Ngày 29/11/2006, Luật Bình đẳng giới Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007 Luật gồm VI chương, 44 điều, quy định đầy đủ các vấn đề và điều khoản nhằm thực hiện BĐG ở nước ta, đó xác định: “Mục tiêu bình đẳng giới là xoá bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo hội cho nam và nữ phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam, nữ và thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình” [10, 10 tr.14] Luật Bình đẳng giới cũng xác định BĐG các lĩnh vực xã hội và gia đình, điều 18 xác định rõ các nội dung bản của BĐG lĩnh vực gia đình Ngày 21/11/2007, Luật phòng, chống bạo lực gia đình Quốc hội thông qua Luật gồm VI chương, 46 điều, xác định rõ các hành vi bạo lực gia đình cũng các biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Các điều khoản của luật hướng tới mục tiêu tạo sự bình đẳng giữa nam và nữ gia đình, tiến tới xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, ấm no, hạnh phúc, vì sự tiến bộ của phụ nữ Tiếp theo đó, Chính phủ cũng ban hành Chỉ thị số 10/2007/CT- TTg ngày 3/5/2007 việc triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới; Nghị định số: 70/2008/NĐ-CP ngày 4/6/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới; Nghị định số: 48/NĐ-CP ngày 19/5/2009 quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Những quy định pháp luật về BĐG là sở pháp lý quan trọng đảm bảo quyền bình đẳng cho phụ nữ Việt Nam, đồng thời thể chất ưu việt chế độ XHCN ở nước ta * Quan niệm bình đẳng giới và bình đẳng giới gia đình nông dân Quan niệm về bình đẳng giới Theo từ điển Tiếng Việt: Bình đẳng ngang địa vị quyền lợi, theo đó bình đẳng khái niệm hàm chứa ý nghĩa xã hội to lớn, quyền người Bình đẳng xã hội bao gồm nội dung: bình đẳng giai cấp, dân tộc, tôn giáo, tầng lớp dân cư, nhóm tuổi… quốc gia “Giới” khái niệm khác biệt nam nữ mặt xã hội, thể qua mối quan hệ tương quan địa vị xã hội phụ nữ nam giới bối cảnh xã hội cụ thể Sự khác biệt xã hội nam nữ đưa 11 tới bất bình đẳng nam nữ xã hội Xóa bỏ bất BĐG cần thiết nhằm thay đổi tương quan địa vị xã hội nam nữ Tại Điểm 3, Điều 5, Luật Bình đẳng giới nước ta năm 2006 khẳng định: “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” [10, tr.14] Từ những phân tích trên, có thể hiểu: Bình đẳng giới là sự đối xử nam nữ phương diện, không phân biệt, hạn chế, loại trừ quyền nam hay nữ; phụ nữ và nam giới có vị trí nhau, có hội để phát triển đầy đủ tiềm của mình, sử dụng nó cho sự phát triển của xã hội và được hưởng lợi từ kết quả của sự phát triển đó Bình đẳng giới là một những nội dung của bình đẳng xã hội, đó là việc thực hiện ngang giữa nam và nữ về đóng góp cũng hưởng thụ Tuy nhiên, thực hiện BĐG cần lưu ý hai vấn đề: Thứ nhất, BĐG không có nghĩa là thực hiện ở sự ngang theo nghĩa tuyệt đối giữa nam giới và nữ giới theo kiểu: nam giới làm gì thì nữ giới cũng phải làm và ngược lại Thứ hai, BĐG phải là sự khắc phục tình trạng bất BĐG không đẫn đến sự triệt tiêu những khác biệt tự nhiên giữa hai giới, nữa còn phải tôn trọng những sự khác biệt đó Quan niệm bình đẳng giới gia đình nông dân Gia đình nông dân là một kiểu loại gia đình chiếm phần đông xã hội, đặc biệt là ở khu vực nông thôn Đặc trưng nổi bật của các gia đình nông dân là: Về quy mô gia đình: gia đình nông dân có trung bình - thành viên, phần lớn các gia đình nông dân có nhiều thế hệ cùng chung sống Hiện nay, quy mô gia đình nông dân có xu hướng ngày càng giảm, chịu tác động thay đổi mô hình chung sống hệ, tác động công nghiệp hóa đô thị hóa đã làm thay đổi chỗ ở, nơi làm việc nghề nghiệp, tạo nên 89 Các hành vi Tỷ lệ % Đánh đập Chửi Mắng Nói nặng Phớt lờ không quan tâm Doạ ly hôn Ngăn cấm Đuổi khổi nhà Ép quan hệ tình dục Ép kiếm tiền ngoài khả năng, sức lực 10,00 82,00 98,00 98,00 98,00 50,00 82,00 20,00 16,00 8,00 (Nguồn điều tra của tác giả tháng 6/2012, số phiếu điều tra: 50, trả lời : 50) Phụ lục 8: Tỷ lệ vợ chống đứng tên sở hữu, sử dụng tài sản có giá trị và vai trò chủ hộ xã Vĩnh Khúc, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Tỷ lệ: % Người đứng tên Người Vợ Chồng Cả hai Sở hữu nhà 8,00 78,00 16,00 0,00 Sở hữu đất thổ cư 8,00 74,00 18,00 0,00 Sử dụng đất canh tác 16,00 76,00 8,00 0,00 Ô tô/xe máy 6,00 82,00 0,00 12,00 Vai trò chủ hộ gia đình 20,00 70,00 10,00 0,00 Hình thức (Nguồn điều tra của tác giả tháng 6/2012, số phiếu điều tra: 50, trả lời : 50) Phụ lục 9: Người định theo các công việc gia đình ở xã Đoàn Đào, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Tỷ lệ: % Người định Các khoản chi Vợ Chồng Cả hai Người khác 90 Mua tài sản đắt tiền 8,00 16,00 74,00 2,00 Xây sửa nhà cửa 10,00 24,00 62,00 4,00 Quan hệ gia đình và dòng họ 6,00 18,00 72,00 4,00 Việc học hành của cái 18,00 12,00 68,00 2,00 Số 2,00 6,00 86,00 6,00 Biện pháp tránh thai 28 18,00 54,00 0,00 Sản xuất kinh doanh 14,00 30,00 56,00 0,00 (Nguồn điều tra của tác giả tháng 6/2012, số phiếu điều tra: 50, trả lời : 50) Phụ lục 10: Kết quả công tác trợ giúp pháp lý, hoà giải về bình đẳng giới của Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Hưng Yên (Nhiệm kỳ 2006 - 2011) TT Danh mục Số lượng 01 Số cuộc trợ giúp pháp lý 112 02 Số người tham dự 10.251 03 Số vụ hoà giải thành công 2.036 (Nguồn Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng Yên) Phụ lục 11: Kết quả công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao kiến thức các chuyên để của Hội Liên hiệp Phụ nữ Hưng Yên (Nhiệm kỳ 2006 - 2011) Trong đó Số lớp, Số lượt phụ Tuyên truyền Luật BĐG, PCBLGĐ, HNGĐ, kiến buổi 661 nữ tham gia 55.171 thức pháp luật Chuyển gia khoa học kỹ thuật Doanh nghiệp, dạy nghề, quản lý vốn 3.517 581 356.013 25.564 91 Giới, phụ nữ với gia đình, làm mẹ an toàn, phòng 731 60.671 chống SDD, CSSKPN-TE, phụ nữ với gia đình Phòng chống TNXH, phòng chống HIV/AIDS, ma 348 32.556 tuý, mại dâm Kiến thức vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm Nghiệp vụ công tác Hội Tuyên truyền bầu cử HĐND, Nữ ứng cử viên lần 467 114 129 40.598 7.862 16.586 đầu ứng cử Học tập Nghị quyết Đại Hội Đảng XI Học tập Nghị quyết Đại hội phụ nữ các cấp Học tập Nghị quyết 11 của Bộ Chính trị về “Công 30 56 90 286.589 529.220 870.009 tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước” (Nguồn Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng Yên) Phụ lục 12: Các loại hình câu lạc bộ phụ nữ tỉnh Hưng Yên Tổng số CLB toàn tỉnh, đó Câu lạc bộ Nữ chủ doanh nghiệp Câu lạc bộ Phụ nữ với pháp luật Câu lạc bộ Phòng, chống tệ nạn xã hội Câu lạc bộ Giới và phòng chống, bạo lực gia đình Câu lạc bộ Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ - trẻ em Câu lạc bộ Xây dựng gia đình hạnh phúc Câu lạc bộ Khu nhà trọ tự quản Câu lạc bộ Văn hoá, thể dục thể thao Câu lạc bộ Không sinh thứ ba Câu lạc bộ Phát triển kinh tế gia đình Số CLB 1.586 47 24 66 82 22 64 71 20 Thành viên 71.264 1.574 1.292 3.967 3.501 96 1.066 300 3.110 3.547 1.354 (Nguồn Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng Yên, số liệu đến 11/2011) 92 Phụ lục 13: Kết quả tổ chức hội thi, hội nghị toạ đàm về chăm sóc sức khoẻ, xây dựng gia đình của Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng Yên (Nhiệm kỳ 2006 - 2011) 13.1 Kết quả tổ chức các hội thi: Tên Hội thi Số Thí sinh cuộc thi 11 tham dự 171 70 chống TNXH Tìm hiểu Luật và kiến thức về PCBLGĐ Kiến thức về VSATTP và trình diễn nấu ăn Tuyên truyền viên giỏi phòng, chống HIV/AIDS Gia đình điểm 10 Giải cầu lông “Phụ nữ và gia đình” Cán bộ Hội giỏi Tuyên truyền “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức 26 2 60 80 282 40 85 30 40 Hồ Chí Minh” Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng Vẽ tranh “Người hùng của tôi’ Tìm hiểu về An toàn giao thông 80 108 48 Chủ tịch Hội phụ nữ sở Tuyên truyền viên giỏi tham gia NQ 01 và phòng, (Nguồn Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng Yên, số liệu đến 11/2011) 93 13.2 Kết quả tổ chức các hội nghị, toạ đàm: Tên Hội nghị Số cuộc Công tác cán bộ nữ Bình đẳng giới Nâng cao chất lượng hoạt động chi, tổ, CLB phụ nữ Phụ nữ tham gia phát triển kinh tế Phụ nữ xây dựng gia đình hạnh phúc Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiến thức gia đình Đa dạng hoá các loại hình tập hợp thu hút hội viên Nâng cao ý thức, trách nhiệm với PN, GĐ và đất nước Làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam Kiến thức nuôi và giáo dục thời kỳ mới Doanh nhân nữ với chính sách 17 Số người Tham dự 98 214 336 1.206 246 51 10 452 45 320 234 1 105 70 61 (Nguồn Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng Yên, số liệu đến 11/2011) Phụ lục 14: Số cán bộ nữ tham gia quản lý Nhà nước (Số liệu đến 9/2011) Cấp Tỉnh Huyện/Tp Xã, TT, phường Cấp uỷ Đảng Nhiệm kỳ 2010 - 2015 HĐND Nhiệm kỳ 2011 - 2016 % Nữ BT Nữ PBT % Nữ CT Nữ PCT Nữ CT 12,7 16,0 22,6 29.8 Nữ PC T 0 17,8 14 26,1 10 12 11 UBND (Nguồn Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng Yên, số liệu đến 9/2011) Phụ lục 15: Một số hình ảnh về bình đẳng giới và bất bình đẳng giới 94 Công tác tuyên truyền bình đẳng giới 95 Một số sách, văn pháp luật bình đẳng giới 96 Hình ảnh cho bình đẳng giới 97 Một số hình ảnh tuyên truyền bình đẳng giới phòng, chống bạo lực gia đình 98 Bình đẳng giới lĩnh vực trị Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế Bình đẳng giới gia đình Bình đẳng giới gia đình 99 Hình ảnh bạo lực gia đình 100 Bạo lực gia đình không nữ giới mà diễn nam giới 101 Bạo lực tình dục - điều khó nói phụ nữ 102 (Nguồn internet) ... GIỚI TRONG GIA ĐÌNH NÔNG DÂN TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lý luận về bình đẳng giới gia đình nông dân tỉnh Hưng Yên 1.1.1 Bình đẳng giới và bình đẳng giới gia. .. về bình đẳng giới gia đình nông dân tỉnh Hưng Yên Là một bộ phận kiểu loại gia đình nông dân nước ta, gia đình nông dân tỉnh Hưng Yên mang đầy đủ những đặc trưng gia đình nông. .. nông dân tỉnh Hưng Yên nói riêng Từ việc phân tích quan niệm về BĐG, đặc điểm gia đình nông dân nước ta, có thể hiểu BĐG gia đình nông dân sau: Bình đẳng giới gia đình nông dân

Ngày đăng: 20/04/2017, 09:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loại việc

  • Người làm chính (Tỷ lệ %)

  • Hình thức nuôi dưỡng

  • Người làm chủ yếu (Tỷ lệ %)

  • Vợ

  • Cả hai

  • Người khác

  • Cả hai

  • Loại việc

  • Người làm chính (Tỷ lệ %)

  • Phụ lục 8: Tỷ lệ vợ và chống đứng tên sở hữu, sử dụng tài sản có

  • giá trị và vai trò chủ hộ ở xã Vĩnh Khúc, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên

  • Tỷ lệ: %

  • Vợ

  • Cả hai

  • Người khác

  • Cả hai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan