1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả phẫu thuật lấy sỏi qua da đường hầm nhỏ trong điều trị sỏi thận đơn giản

23 388 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT LẤY SỎI QUA DA ĐƯỜNG HẦM NHỎ TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN ĐƠN GIẢN NGUYỄN PHÚC CẨM HOÀNG LÊ TRỌNG KHÔI MINI PCNL...  Năm 1998, Jackman và cs thực hiện thành công

Trang 1

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT LẤY SỎI QUA DA ĐƯỜNG HẦM NHỎ TRONG ĐIỀU

TRỊ SỎI THẬN ĐƠN GIẢN

NGUYỄN PHÚC CẨM HOÀNG

LÊ TRỌNG KHÔI

MINI PCNL

Trang 2

 Năm 1998, Jackman và cs thực hiện thành công trường hợp lấysỏi thận qua da đường hầm nhỏ (Mini-Perc) đầu tiên trên bệnhnhân nhi sử dụng bộ nong đường kính 13 Fr.

 Mini-Perc áp dụng rộng rãi dần trở thành một lựa chọn điều trịhiệu quả tương đương PCNL , độ an toàn cao đồng thời mấtmáu ít hơn, giảm đau hậu phẫu và xuất viện sớm hơn

 Bên cạnh đó vẫn có những ý kiến tranh luận về hiệu quả củaMini-Perc

Trang 3

TỔNG QUAN

Tác giả Giusti (2007) chưa thấy được khác biệt tích cực thực sự quaghi nhận trên 40 TH mini Perc so sánh với 67 TH PCNL tiêu chuẩn

Trang 4

ĐẶT VẤN ĐỀ

 Tại Việt Nam, năm 2015 có 2 nghiên cứu đã được đăng trêntạp chí Y Học TP HCM số 4-2015: “Tán sỏi thận qua da bằngđường hầm nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm” của tác giả VũNguyễn Khải Ca và “Tán sỏi thận qua da bằng kim nhỏ thựchiện tại MEDIC” của tác giả Nguyễn Minh Thiền

 Tháng 2-2016, tại hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 18-BVBình Dân có 2 báo cáo về Mini-Perc với số lượng ca chưanhiều nhưng bước đầu đã có những kết quả khích lệ

Trang 5

28 Fr 15 Fr

Trang 6

Ưu điểm của mini Perc so với PCNL tiêu chuẩn

 Ít tổn thương thận

 Hạn chế chảy máu

 Rút ngắn thời gian phẫu thuật

 Giảm đau sau phẫu thuật

 Giảm thời gian nằm viện

 Đường cong học tập ngắn

Trang 7

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Mẫu nghiên cứu: bệnh nhân có sỏi thận đơn giản, được mổ lấysỏi thận qua da dùng đường hầm nhỏ tại Bệnh viện Bình Dân

 Sỏi thận đơn giản định nghĩa là 1 sỏi, sỏi nằm ở đài thận hoặc

bể thận kích thước ≤ 3 cm, không có phân nhánh

 Loại trừ những trường hợp bất thường giải phẫu ở đường tiếtniệu, nhiễm khuẩn đường tiết niệu chưa điều trị, bệnh lý tim

mạch đang dùng thuốc kháng đông, bệnh lý hô hấp không thểnằm sấp khi gây mê…

MINI PCNL

Trang 8

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Khám lâm sàng, đo BMI

 Xét nghiệm tiền phẫu

 Siêu âm bụng TQ

 KUB, MSCT bụng chậu cản quang

 TPTNT, cấy nước tiểu / KSĐ

 CTM ngay sau phẫu thuật

 Siêu âm và KUB 1 tháng sau tái khám

Trang 9

QUY TRÌNH PHẪU THUẬT MINI PCNL

Trang 10

KẾT QUẢ

 Có 44 bệnh nhân phù hợp tiêu chuẩn nghiên cứu, được mổ tánsỏi qua da đường hầm nhỏ tại Bệnh viện Bình Dân từ tháng09/2015 đến 5/2016

 Tuổi trung bình 47,2 ± 12,7 tuổi (26 - 72)

 Giới : 30 nam (68,2 %) ; 14 nữ (31,8%)

 ASA I: 23 (52,3%) ; ASA II: 18 (40,9%) ; ASA III: 3(6,8%)

 BMI : 24,7 ± 5,3 (18 - 32)

Trang 11

KẾT QUẢ

 Sỏi bên trái: 15 (34,1%); bên phải: 28 (63,6 %); 2 bên :1 (2,3%)

 Sỏi mổ lần đầu: 37 (84,1%); Sỏi tái phát: 7 (15,9%)

 Mức độ ứ nước trên MSCT: độ I: 20 trường hợp (45,5%); độ II:

18 trường hợp (40,9%); độ III: 6 trường hợp (13,6%);

MINI PCNL

Trang 12

KẾT QUẢ

 Đường vào: đài giữa: 9 (20,5%) ; đài dưới 35 (79,5%)

 Tán sỏi bằng laser + gắp mảnh sỏi: 38 (86,4%), tán vụn sỏi bằnglaser: 6 (13,6%)

 Đặt thông JJ xuôi dòng: 42/44 (95,5%)

 Thời gian mổ (phút): 77,8 ± 19,9 (50 - 135)

 Thay đổi Hb sau mổ (g/dL) : 0,5 ± 0,36 g/dL (0,2 - 2,4)

 Biến chứng 2/44 (4,6%): rách bể thận 1cm, sốt hậu phẫu

 Không có trường hợp nào phải chuyển mổ mở

 Thời gian lưu thông thận (ngày) 2,09 ± 0,36

Trang 13

KẾT QUẢ

Trang 14

Tác giả Năm Bệnh

nhân

Kích thước sỏi

TG PT (phút)

% SS lúc đầu % PP điều trị bổ sung %SS ĐNSS

72

40 29 3160 25 29 106 41 91 163 59 30 37

7.18cm 2

2.8cm 2

1.6cm 2

KNĐ 1.8cm 7,7cm 2

2,37cm 9,12cm 2

1,58cm 1,84cm 2.2cm 1.7cm 1.05cm

KNĐ

155,5 54 78 48 116 76,3 71,3 27,4 37 62.4 50 53.7

80,6

77,5 96,5 89 96 82,8 85,8 85,4 97,8 95,7 96.6 93.3 91.9

15,3(12.5TSNCT,1.4TSNCT +LSQD, 1,4LSQD)

KNĐ 3,4 (NSLS) LSQD,TSNCT

4 (LSQD) 24,1(13,8LSQD,10,3TSNCT 9.4 (5,6 TSNCT,3,8 LSQD) 14,6 (9,7 TSNCT,4,9 NSLS) 0

KNĐ 3.4 LSQD 20

KNĐ

87,5

KNĐ 100 91 100 89,7 94,3 97,6 100 KNĐ KNĐ 100 97.2

KNĐ

KNĐ KNĐ KNĐ KNĐ KSV KSV

Trang 15

Tỉ lệ biến chứng Nguyễn Minh

Thiền 2015 50 17,97 42,9

> 1 (26,4 giờ) 94% 38%

Vũ Nguyễn

Khải Ca 2015 30 12,24 89,87 - 86,2% 0,06%

Nguyễn Văn

Ân 2016 20 22,35 111,25 4 80% 0,15%Nguyễn Phúc

Cẩm Hoàng 2016 44 22,6 77,8 2,3 86,4% 4,6%

Trang 16

 Lượng máu mất tương quan với thời gian phẫu thuật, kích thướcsỏi, kích thước dụng cụ nong (15Fr, 21Fr).

Trang 17

BÀN LUẬN

 Tổng liều dùng giảm đau cũng giảm đáng kể trong mini-PCNL

so với PCNL tiêu chuẩn (55,4 g so với 70,2 g tramadol) Thờigian nằm viện ngắn hơn: 3,2 ± 0,8 so với 4,8 ± 0,6 ngày, P ≤0,001 (Knoll T 2010)

 Tỉ lệ thành công không mở thận ra da (tubeless PCNL) cao hơnhẳn ở nhóm miniperc (P<0,001) (Lu Y 2013)

 Trong nghiên cứu của chúng tôi : thời gian nằm viện trung bình2,9 ± 0,42 ( 2- 5 ngày) Theo dõi hậu phẫu nhẹ nhàng

MINI PCNL

Trang 18

Tác giả Năm Số bn Biến chứng I(%) II(%) III(%) IV(%) V(%) Knoll và cs

25 69 29 25 106 12482 37 163 59 172

24 20,8 10,3 16 17 16,8 2,7 14,6 3,4 12

2,7-24 4-41,2

4 1,4 17,3 0 0 5 13,5 8,5 8,5 5,8

0-17,3 4,5-17,6

0 1,4 10,3 0 0 3,9 0 0 0 5,2

0-10,3 0- 9,4

0 0 0 0 0 0,05 0 0 0 0

0-0,05 0-1,6

0 0 0 0 0 0,02 0 0 0 0

0-0,02 0-0,1

PHÂN ĐỘ BIẾN CHỨNG CLAVIEN DIDO

Trang 19

BÀN LUẬN

 Gu và cộng sự (2013) so sánh mini-PCNL với nội soi ngược chiềuđiều trị sỏi niệu quản khúc nối lớn Kết luận, tỉ lệ biến chứng khácbiệt không có ý nghĩa giữa mini-PCNL và nội soi ngược chiều (17%

so với 23,8%)

 Trong nghiên cứu của Resolu (2012), bao gồm cả trẻ em, tỉ lệtruyền máu (Grade II) ở nhóm mini-PCNL so với nội soi ngượcchiều là 6,6% so với 0%, cao hơn đáng kể Tuy nhiên, truyền máuchỉ định trong trường hợp nong dụng cụ lớn hơn (18-20 F)

MINI PCNL

Trang 20

BÀN LUẬN

 Liu và cộng sự (2013) từ 834 bệnh nhân được phẫu thuật PCNL, phân tích những yếu tố rủi ro, phòng ngừa và điều trị sốcnhiễm khuẩn sau phẫu thuật Có 20 / 834 bệnh nhân (2,4%) cótình trạng sốc nhiễm khuẩn và 3 trường hợp tử vong (0,3%)

mini- Đái tháo đường, sỏi lớn, nhiễm khuẩn đường tiết niệu và suychức năng thận được ghi nhận là các yếu tố nguy cơ có liên quanđến sốc nhiễm khuẩn sau mổ

Trang 21

BÀN LUẬN MINI PCNL

Trang 22

KẾT LUẬN

 Kết quả lấy sỏi thận qua da dùng đường hầm nhỏ đáng khích lệvới kết quả sạch sỏi cao, ít xảy ra biến chứng nặng, lượng máumất ít, thời gian mổ không dài và thời gian nằm viện ngắn, hậuphẫu nhẹ nhàng

 Cần thực hiện so sánh với PCNL tiêu chuẩn để có kết luận thống

kê chắc chắn hơn về hiệu quả và độ an toàn của kỹ thuật này

Trang 23

CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Liên hệ tác giả npchoang@gmail.com

Ngày đăng: 19/04/2017, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w