1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Một Số Trò Chơi Giúp Học Sinh Khiếm Thính Lớp Dự Bị Phát Triển Ngôn Ngữ

14 945 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

www.huongdanvn.com MỘT SỐ TRÒ CHƠI GIÚP HỌC SINH KHIẾM THÍNH LỚP DỰ BỊ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết, giao tiếp nhu cầu quan trọng thiếu đời sống người Thông qua giao tiếp giúp cho người hiểu biết lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm, thu nhận thông tin từ giới bên qua mở rộng tầm hiểu biết nâng cao đời sống tình cảm cho thân, … Nhưng để giao tiếp cần có phương tiện ngôn ngữ Tất trẻ em bình thường đến trường em có vốn ngôn ngữ định (ngôn ngữ tiền học đường) Nhưng trẻ khiếm thính Ngôn ngữ em cử chỉ, hành động tự nhiên nhằm truyền tải nhu cầu, mong muốn với người xung quanh Tuy nhiên, cử giúp người hiểu nhu cầu đơn giản Vì trẻ khiếm thính cần đến trường để lĩnh hội ngôn ngữ kỹ để giao tiếp cộng đồng xã hội dạy học cho trẻ khiếm thính dần trao cho em công cụ giao tiếp quan trọng Trẻ bị khiếm khuyết chức tâm lý rối loạn chức thính giác làm cho trẻ trở nên nhút nhát, thiếu tự tin, thiếu cảm xúc tinh tế, … vấn đề đặt cho kế hoạch giáo dục cần phải đề cập đến Là giáo viên dạy học sinh khiếm thính lớp dự bị nhiều năm trăn trở khả ngôn ngữ em Làm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách tự nhiên hiệu quả? Trong năm học 2011- 2012, mạnh dạn áp dụng “Một số trò chơi giúp học sinh khiếm thính lớp dự bị phát triển ngôn ngữ” lý đề tài chọn để thực II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Trẻ khiếm thính Trẻ khiếm thính nhà nghiên cứu nhìn nhận nhiều góc độ khác - Dưới góc độ y học: Trẻ khiếm thính trẻ bị suy giảm phần hay hoàn toàn chức nghe - Dưới góc độ tâm lý học: Trẻ khiếm thính trẻ bị suy giảm sức nghe nhiều góc độ khác dẫn đến khó khăn giao tiếp ảnh hưởng nhiều đến trình nhận thức Người ta chia mức độ khiếm thính sau Mức độ 1: Điếc nhẹ (20-40 dB) Trẻ nghe hầu hết âm không nghe tiếng nói thầm Mức độ 2: Điếc vừa (40-70 dB) Có thể nghe âm to không nghe hết tiếng nói chuyện bình thường Mức độ 3: Điếc nặng (70-90 dB) Chỉ nghe tiếng nói to sát tai Mức độ 4: Điếc sâu > 90 dB Hầu không nghe trừ số âm thật to như: Tiếng sấm, tiếng trống, … Nhìn chung khiếm thính ảnh hưởng lên trẻ theo cách bản: www.huongdanvn.com - Khiếm thính làm chậm trình phát triển kỹ tiếp thu diễn đạt thông tin - Khiếm thính gây cân ngôn ngữ dẫn đến khó khăn học tập tiếp thu làm giảm học lực - Khiếm thính làm kỹ giao tiếp không phát triển thường dẫn đến cô lập mặt xã hội khả tư - Khiếm thính ảnh hưởng trình nghề nghiệp, hội hoà nhập vào xã hội trẻ sau 1.2 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ khiếm thính Ngôn ngữ có vai trò quan trọng việc phát triển kỹ giao tiếp, coi phương tiện chủ yếu giao tiếp Vì mức độ phát triển ngôn ngữ ảnh hưởng lớn khả giao tiếp trẻ khiếm thính Trẻ nghe bình thường từ sinh trẻ phải học để hiểu âm mà chúng nghe thấy, trẻ nhận giọng nói mẹ người thân gia đình trẻ nhiều âm khác sống bên Đối với trẻ khiếm thính bị sức nghe từ sinh ra, trẻ không hiểu lời nói trẻ không nghe được, từ tiến trình học ngôn ngữ này, thời kì thuận lợi việc học ngôn ngữ Do vậy, việc phát triển ngôn ngữ bổ sung vốn ngôn ngữ cho trẻ vô quan trọng cấp thiết để sớm bù đắp vốn ngôn ngữ thiếu hụt cho học sinh khiếm thính 1.2.1 Đặc điểm ngôn ngữ nói trẻ khiếm thính Ở trẻ bình thường, ngôn ngữ nói phát triển trình giao tiếp Nhờ thính giác, trẻ tiếp nhận tiếng nói người xung quanh Đến 4-5 tuổi, trẻ nghe rõ phát phần lớn âm, nắm quy tắc bản, có số lượng từ đáng kể Ngôn ngữ nói trẻ điếc có số đặc điểm sau: - Trẻ điếc không nghe tiếng nói người xung quanh, cách sử dụng cách ngắt quãng luồng khí, cách thở phát âm Vì dạy phát âm kỹ quan trọng để hình thành ngôn ngữ cho trẻ điếc - Sức nghe lại đóng vai trò đáng kể hình thành ngôn ngữ nói trẻ điếc, đặc biệt với em sức nghe lại dải tần từ 512-1024 Hz 1024-2048 Hz, em phân biệt nguyên âm, việc rèn kỹ nghe nhiệm vụ cần ưu tiên hàng đầu trẻ khiếm thính - Sự hình thành tiếng nói trẻ điếc diễn điều kiện giáo dục có tổ chức đặc biệt, hướng dẫn giáo viên bao gồm: o Rèn luyện cách thở nói o Luyện giọng o Dạy phát âm o Đọc hình miệng o Luyện từ ngữ www.huongdanvn.com o o Hình thành cấu trúc ngữ pháp Làm giàu vốn từ 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ viết trẻ khiếm thính Theo quan điểm tâm lý học, ngôn ngữ viết dạng ngôn ngữ phức tạp khó ngôn ngữ nói Chữ phương tiện thực ngôn ngữ viết Việc tiếp thu ngôn ngữ viết dựa vào việc nắm cấu trúc ngữ pháp biết phân tích tổng hợp âm Ngôn ngữ viết hình thành phát triển sở ngôn ngữ nói ngược lại, ngôn ngữ viết góp phần hoàn thiện ngôn ngữ nói Đối với trẻ khiếm thính, ngôn ngữ viết vài mặt có ưu ngôn ngữ nói Để tiếp nhận nó, trẻ không cần đến thính giác mà dùng quan thị giác quan vận động Trong việc tiếp thu, ngôn ngữ viết trẻ khiếm thính diễn song song với ngôn ngữ nói trước chút 1.2.3 Đặc điểm ngôn ngữ kí hiệu trẻ khiếm thính Ngôn ngữ kí hiệu mạnh trẻ khiếm thính, em nắm bắt ngôn ngữ nhanh Do em bị sức nghe, từ sinh để giao tiếp diễn đạt ý em phải dùng tới ngôn ngữ thể, nét mặt cử chỉ, điệu bộ, … điều tiền đề ngôn ngữ kí hiệu 1.3 Thực tế việc học ngôn ngữ trẻ khiếm thính lớp dự bị Qua hiểu biết tâm lý học lứa tuổi đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ khiếm thính Căn vào sở lý luận, kinh nghiệm nhiều năm dạy lớp dự bị nhận thấy trẻ khiếm thính khiếm khuyết thính giác dẫn đến việc tiếp thu ngôn ngữ gặp nhiều hạn chế khó khăn cụ thể như: khó khăn viêc bắt chước để phát âm, khó khăn việc tư tưởng tượng, … Nhưng với phương pháp hình thức dạy học đơn giáo viên giảng học sinh lắng nghe không thu hút ý trẻ, không mang lại hứng thú học, tự tin, mạnh dạn, tinh thần đoàn kết lớp cho trẻ Hơn khả tập trung em độ tuổi nhỏ nên cần có hoạt động vui nhộn, có hoạt động nhẹ chân tay “qua học mà chơi, qua chơi mà học” việc tiếp thu ngôn ngữ có hiệu cao Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.1 Nội dung Trong thực tế có nhiều phương pháp, hình thức để bổ sung vốn từ phát triển ngôn ngữ cho học sinh khiếm thính lớp Dự bị đề tài này, trọng vào số nội dung chủ yếu sau: o Luyện cho trẻ phát âm o Làm giàu vốn từ cho trẻ o Dạy trẻ nói ngữ pháp Để thực tốt nội dung linh hoạt tổ chức, lồng ghép vào số trò chơi sau: o o Trò chơi phát triển thính giác ngôn ngữ Trò chơi luyện quan phát âm www.huongdanvn.com o Trò chơi phát triển ý thính giác 2.2 Biện pháp thực giải pháp đề tài Trong công tác luyện cho trẻ phát âm lại bao gồm nhiều nội dung, có liên quan chặt chẽ vơi Ta thấy trẻ khiếm thính nhỏ tuổi thường phát âm không xác Trẻ muốn phát âm trước tiên trẻ phải rèn cho trẻ kỹ ý lắng nghe, nghe xác lời nói người khác trẻ có hội điều kiện để bắt chước cách nói người xung quanh Tuy nhiên việc trẻ nghe không chưa đủ để trẻ phát âm đúng, quan phát âm trẻ hoạt động không linh hoạt, nhanh nhạy xác Vì ta cần phải luyện tai nghe để trẻ nghe thấy âm âm ngôn ngữ, luyện quan phát âm để trẻ điều khiển cách linh hoạt, nhịp nhàng Ngoài ra, trẻ nhỏ ngắt quãng, thở hổn hển, ngừng nghỉ không lúc, nói to nhỏ Đấy trẻ chưa biết điều chỉnh thở ngôn ngữ giọng nói Tất nội dung phải tiến hành thường xuyên với trẻ Tuy nhiên, việc thực nội dung thường khô khan, hấp dẫn, làm trẻ chóng chán Vì ta cần thực chúng dạng trò chơi đơn giản, có yếu tố thi đua, bắt chước để kích thích ý luyện tập tốt 2.2.1 Trò chơi phát triển thính giác ngôn ngữ Trò chơi 1: Bắt chước tiếng kêu vật Mục đích: - Giúp trẻ biết chơi luân phiên - Biết giả tiếng kêu vật - Rèn quan phát âm Đồ dùng: - Hình vật Cách chơi 1: - Giáo viên cho lớp ngồi hình vòng cung, giáo viên phát cho em xấp hình vật (gà trống, gà con, gà mái, mèo, chó, …) Giáo viên cho học sinh nhìn Giáo viên nói gà trống, học sinh tìm hình gà trống đồng thời đáp lại cô „„ò, ó, o” cô đếm 1, 2, đưa hình gà trống lên phát âm “gà trống” Cách chơi 2: Giáo viên gọi trẻ lên cho nhìn vật, sau xuống nói tiếng kêu vật bạn khác nói tên vật Ví dụ: Giáo viên cho trẻ lên nhìn hình mèo, trẻ trở chỗ nói: “meo, meo, meo” Học sinh khác nói tên “con mèo” Lưu ý: Giáo viên thường xuyên thay đổi người quản trò để rèn cho học sinh kỹ chơi làm chủ trò chơi www.huongdanvn.com Hình minh họa trò chơi bắt chước tiếng kêu vật Trò chơi 2: Chim bay - Cò bay Mục đích: - Làm theo hiệu lệnh - Trẻ tăng thêm số vốn từ - Rèn kĩ nghe Cách chơi: - Cô trẻ đứng thành hình vòng tròn Khi cô hô „„Chim bay‟‟(cò bay, máy bay bay, …) trẻ dang hai tay vẫy vẫy Nếu cô nói „„nhà bay‟‟ (hoặc ô tô bay, …) trẻ phải đứng im Lưu ý: Giáo viên phải nói chậm, to, rõ, chuẩn hình miệng, giáo viên thay đổi nhiều từ như: bướm bay, chuồn chuồn bay, cào cào bay, diều bay, dơi bay, …và số từ không trái nghĩa biểu thị không bay như: giường, tủ, bàn, ghế, cây, ti vi, xe máy, …Tuy nhiên từ giáo viên đưa cho trẻ chơi, trẻ phải hiểu nghĩa từ trước Khi học sinh hiểu luật chơi giáo viên nên thay đổi cho học sinh làm quản trò để phát huy tính tự tin, mạnh dạn, làm chủ chơi www.huongdanvn.com Hình minh họa trò chơi chim bay, cò bay Trò chơi 3: Vỗ tay theo yêu cầu Mục đích: - Củng cố biểu tượng số lượng Cách chơi 1: - Giáo viên cho trẻ ngồi hình vòng cung Một trẻ nêu tên số (1, 2, 3, …,10 ) Giáo viên vỗ tay theo số lượng trẻ vừa nêu Các trẻ khác ý lắng nghe xem có không Giáo viên cố tình vỗ tay không khớp với số nêu để kích thích ý trẻ Cách chơi 2: Giáo viên đổi lại giáo viên nêu số học sinh vỗ tay Lưu ý: Trò chơi chơi em biết số từ đến 10 Trò chơi 4: Bắt bóng Mục đích: - Trẻ làm theo hiệu lệnh - Biết nói từ „„nóng - lạnh‟‟ - Rèn phát âm, luyện kĩ nghe Đồ dùng: - Bóng Cách chơi: - Trẻ đứng ngồi thành hình vòng tròn, chuyền bóng cho Nếu trẻ nói „„nóng‟‟ bạn ngồi bên cạnh không đụng vào bóng, nói „„lạnh‟‟ chạm bóng chuyền cho người Ai làm sai phải ngồi vào vòng Lưu ý: Trước chơi giáo viên cho học sinh phát âm từ „„nóng‟‟ từ „„lạnh‟‟ giải thích nghĩa hai từ để trẻ hiểu dễ dàng chơi trò chơi www.huongdanvn.com Hình minh họa trò chơi bắt bóng Trò chơi 5: Trò chơi làm theo hiệu lệnh Mục đích: - Học sinh khắc sâu khái niệm toán - Rèn kĩ phát âm Cách chơi: - Giáo viên cho học sinh đứng theo hình vòng cung Giáo viên „„to‟‟( nhỏ, cao, thấp, dài ngắn, nhiều, ) tất học sinh làm động tác tương ứng Giáo viên cho học sinh quản trò, học sinh nói từ „„to‟‟(nhỏ, cao, thấp, …) giáo viên bạn lại làm động tác Lưu ý: Học sinh học khái niệm biết kí hiệu Hình minh họa trò chơi làm theo hiệu lệnh www.huongdanvn.com Trò chơi 6: Tìm số nhà Mục đích: - Giáo viên giúp học sinh củng cố số, số lượng - Làm theo hiệu lệnh Đồ dùng: - Các số từ đến 10 - Bìa cát tông vẽ hình nhà mang số Cách chơi 1: - Giáo viên học sinh chơi tham quan vườn hoa, giáo viên hô „„trời mưa‟‟ học sinh chạy nhà theo số mà có Cách chơi 2: Giáo viên linh động đổi số thành chữ cái, loại hoa, loại quả, … Ví dụ: Tìm nhà có hoa hồng Tìm nhà có chữ a … 2.2.2 Trò chơi luyện quan phát âm Trò chơi 1: Mèo liếm sữa Mục đích: - Rèn luyện lưỡi Cách chơi: - Cô cho trẻ xem tranh nói Các thấy mèo liếm sữa chưa? Nó ăn sữa dính đầy hai mép Nó lấy lưỡi liếm cho Các em bắt chước mèo liếm sữa xem Cô làm mẫu cho trẻ xem, cô chậm rãi đưa lưỡi liếm vòng tròn từ môi xuống môi ngược lại Cho trẻ bắt chước theo cô Trò chơi 2: Thổi chong chóng Mục đích: - Giúp trẻ biết điều tiết lượng thổi Đồ dùng: - Chong chóng Cách chơi: - Giáo viên phát cho trẻ chong chóng Cho trẻ ngồi hình vòng cung, giáo viên thổi mẫu cho lớp xem sau giáo viên cho lớp thổi chong chóng thi thổi dài Trò chơi 3: Bé đánh Mục đích: - Rèn luyện lưỡi Cách chơi: - Giáo viên hỏi trẻ? Buổi sáng ngủ dậy có đánh không? Đánh gì? Bây thử đánh bàn chải mà lưỡi Các xem cô làm Giáo viên lấy lưỡi rà sát vào phía hàm dưới, miệng há to Cô yêu cầu trẻ làm tập thể cá nhân làm đến lần www.huongdanvn.com Trò chơi 4: Dừng ngựa Mục đích: - Rèn luyện môi Cách chơi: - Giáo viên nói có thấy người ta làm muốn ngựa dừng lại không? Khi người ta cần làm Giáo viên ngậm miệng lại rung môi kéo dài đột ngột ngắt quãng Cô làm cho trẻ xem yêu cầu trẻ làm theo Trò chơi 5: Bé phun mưa Mục đích: - Rèn luyện môi Cách chơi: - Giáo viên hỏi trẻ thấy em bé phun mưa chưa? Cô làm cho trẻ xem Hai môi khép lại phì để môi rung lên Sau cô yêu cầu trẻ bắt chước theo em bé 2.2.3 Trò chơi phát triển ý thính giác Trò chơi 1: Trò chơi phát âm có/ không Mục đích: - Rèn ý lắng nghe, phát có âm Đồ dùng: - Trống, chuông, còi, trống lắc, kèn, … - Ngôi màu xanh, đỏ Cách chơi: - Giáo viên cho trẻ ngồi hình vòng cung, phát cho trẻ hai (xanh, đỏ) Giáo viên quy định màu, màu xanh nghe âm màu đỏ không nghe âm Giáo viên gõ trống đồ dùng khác Học sinh nhìn sau chọn tương ứng, giáo viên chọn Sau giáo viên đếm 1, 2, tất học sinh giáo viên mở tay Và ghi lại kết sai học sinh Sau học sinh hiểu cách chơi biết cách chọn màu phù hợp giáo viên cho trẻ cúi đầu lắng nghe (thuần nghe) chọn màu Lưu ý: Khi chọn màu học sinh phải giữ kín, không để bạn khác nhìn thấy kết Giáo viên tham gia trò chơi với học sinh, kết giáo viên kết để học sinh đối chiếu với kết Trò chơi giáo viên chơi với nhiều loại âm khác nhau, kể âm ngôn ngữ (lời nói, tùy vào kĩ trẻ mức độ nào) Hình minh họa trò chơi phát âm www.huongdanvn.com Trò chơi 2: Phân biệt âm (Âm gì?) Sau em có kĩ để phát xuất âm thanh, giáo viên cho trẻ chơi trò chơi Mục đích: - Giúp trẻ phân biệt hai loại âm với - Rèn kĩ nghe Đồ dùng: - Trống, tiếng vỗ tay, Cách chơi: - Tổ chức chơi tương tự trò chơi 1, khác việc quy định màu (Màu xanh tiếng trống; màu đỏ tiếng vỗ tay, …) Lưu ý: Trò chơi chơi với nhiều loại âm khác nhau, kể âm ngôn ngữ, số lượng âm nghe nhiều Ví dụ: Cho trẻ phân biệt tiếng trống với tiếng còi, tiếng chuông với tiếng vỗ tay Tùy thuộc khả nghe em việc quy định màu Trò chơi 3: Trò chơi nhận biết âm Mục đích: - Giúp trẻ nhận biết âm khác - Rèn kĩ nghe Đồ dùng: - Trống, tiếng vỗ tay Cách chơi: -Thực tương tự cách chơi 1, trẻ đưa kết đồng thời nói tên âm Phát triển ngôn ngữ phần quan trọng hệ thống giáo dục trẻ khiếm thính Việc sử dụng trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ phương pháp hiệu Qua thực tế nhiều năm dạy trẻ khiếm thính lớp Dự bị thấy việc áp dụng trò chơi cho trẻ phát triển ngôn ngữ vô quan trọng Ngoài việc bổ sung phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính, qua trò chơi giúp rèn luyện thêm nhiều kỹ như: Rèn kỹ nghe, rèn kỹ phát âm, rèn kỹ giao tiếp, rèn kỹ phối hợp luân phiên, rèn kỹ ghi nhớ, khắc sâu củng cố kiến thức học, … Bên cạnh đó, vui chơi hội giúp trẻ khiếm thính xóa dần mặc cảm tự ti, rụt rè tự tin mở rộng giao tiếp với người xung quanh III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua năm áp dụng thực trò chơi vào việc học cho học sinh khiếm thính lớp dự bị thu kết sau: - Nhìn chung số vốn từ học sinh lớp tăng lên - Kỹ phát âm chuẩn xác - Kỹ nghe kỹ giao tiếp tiến rõ So sánh mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ khiếm thính lớp Dự bị trước sau sử dụng trò chơi 10 www.huongdanvn.com Bảng 1: Học lực môn Tiếng Việt trước sau sử dụng trò chơi Lớp Dự bị Độ tuổi Từ đến Giỏi TSHS/nữ 10/4 Đầu năm Cuối năm SL % 30% Khá SL % 20% 40% Yếu Trung bình SL % 40% 30% SL % 40% Nhìn vào bảng so sánh mức độ đầu cuối năm môn Tiếng Việt lớp Dự bị ta thấy tiến rõ rệt Tỉ lệ học sinh yếu bên cạnh trẻ giỏi tăng cao 50% Kỹ giao tiếp em tiến đáng kể, em mạnh dạn, tự tin nhiều, vốn từ em tăng lên đáng kể Đánh giá đánh giá tiến học sinh khiếm thính, tùy vào khả em tùy vào chương trình thực tế giáo viên áp dụng với đối tượng trẻ Bảng 2: So sánh vốn từ trẻ khiếm thính trước sau sử dụng trò chơi STT 10 Họ tên trẻ Nguyễn Huỳnh Tuấn Anh Nguyễn Linh Hằng Trần Trung Hiếu Phan Tuấn Kiệt Trần Thành Nhân Nguyễn Thanh Phương Cù Duy Tân Đỗ Thị Phương Thanh Nguyễn Thanh Anh Thy Nguyễn Minh Trí Trƣớc tác động trò chơi (từ) Sau tác động trò chơi (từ) Khoảng 30 (từ) Khoảng 25 (từ) Khoảng 20 (từ) Khoảng 15 (từ) Khoảng 30(từ) Khoảng 30 (từ) Khoảng 10 (từ) Khoảng 10 (từ) Khoảng 20 (từ) Khoảng 20 (từ) Khoảng 230 (từ) Khoảng 150 (từ) Khoảng 100 (từ) Khoảng 100 (từ) Khoảng 160 (từ) Khoảng 130 (từ) Khoảng 50 (từ) Khoảng 60 (từ) Khoảng 100 (từ) Khoảng 120 (từ) Sau năm áp dụng số trò chơi giúp học sinh khiếm thính lớp Dự bị phát triển ngôn ngữ vốn từ trẻ nhìn chung tăng lên đáng kể Trẻ tăng nhiều khoảng 200 từ trẻ tăng khoảng 40 từ, trẻ nói câu với số lượng tiếng dài Ví dụ: Đầu năm học đến lớp gặp cô trẻ nói “dạ”, “xe”,… Nhưng đến cuối năm học trẻ nói : - Em chào cô em đến - Em chào cô em - Em có ô tô màu đỏ, màu đen - Nhà em có mận, xoài 11 www.huongdanvn.com - Em thích uống nước màu đỏ - Con mèo kêu meo, meo, meo … Kỹ ghi nhớ từ em có tiến rõ rệt, qua trò chơi phát huy rõ tính tích cực em Trò chơi giúp cho học sinh phát huy tinh thần đoàn kết, gắn kết thân thiện gần gũi cô trò Bảng 3: Kỹ nghe trước sau sử dụng trò chơi STT 10 Họ tên trẻ Nguyễn Huỳnh Tuấn Anh (có máy trợ thính) Nguyễn Linh Hằng (không có máy trợ thính) Trần Trung Hiếu (không có máy trợ thính) Phan Tuấn Kiệt (có máy trợ thính) Trần Thành Nhân (không có máy trợ thính) NguyễnThanh Phương (có máy trợ thính) Cù Duy Tân (không có MTT) Đỗ Thị Phương Thanh (có máy trợ thính) Nguyễn Thanh Anh Thy (có máy trợ thính) Nguyễn Minh Trí (không có máy trợ thính) Trƣớc tác Sau tác động trò động trò chơi chơi Số lƣợng âm Số lƣợng âm thanh, số thanh, số lƣợng từ lƣợng từ nghe đƣợc nghe đƣợc Khoảng 10 Khoảng 110 Khoảng Khoảng Khoảng Khoảng Khoảng 10 Khoảng 70 Khoảng Khoảng Khoảng 10 Khoảng 50 Khoảng Khoảng Khoảng 10 Khoảng 50 Khoảng 10 Khoảng 55 Khoảng Khoảng Sau áp dụng trò chơi vào dạy học, kỹ nghe em nâng lên nhiều, em việc nghe âm như: tiếng trống, tiếng chuông, tiếng kèn, tiếng gõ hai gỗ, tiếng vỗ tay, nghe âm ngôn ngữ như: tên học sinh, tên loại đồ dùng, tên loại hoa, quả, vật, Sức nghe em tăng lên, em nghe nhiều 100 từ, em thấp từ trẻ máy trợ thính sức nghe giữ nguyên hồi đầu năm Điều quan trọng qua trò chơi giúp em hứng thú chủ động việc nghe 12 www.huongdanvn.com Bảng 4: Kỹ phát âm trước sau sử dụng trò chơi Trƣớc tác động trò chơi STT 10 Họ tên trẻ Số lƣợng âm thanh, số lƣợng từ nghe đƣợc Nguyễn Huỳnh Tuấn Anh Nguyễn Linh Hằng Trần Trung Hiếu Phan Tuấn Kiệt Trần Thành Nhân Nguyễn Thanh Phương Cù Duy Tân Đỗ Thị Phương Thanh Nguyễn Thanh Anh Thy Nguyễn Minh Trí Khoảng 10 Khoảng 10 Khoảng Khoảng 10 Khoảng 10 Khoảng 20 Khoảng Khoảng Khoảng 10 Khoảng 10 Sau tác động trò chơi Số lƣợng âm thanh, số lƣợng từ nghe đƣợc Khoảng 170 Khoảng 90 Khoảng 70 Khoảng 60 Khoảng 95 Khoảng 60 Khoảng 20 Khoảng 15 Khoảng 40 Khoảng 40 Sau áp dụng trò chơi, kỹ phát âm học sinh tiến rõ, biểu linh hoạt quan phát âm, bật luồng hơi, kỹ đặt cấu âm, trẻ có kỹ nhìn hình miệng kỹ bắt chước cách phát âm, bên cạnh số lượng âm, từ học sinh phát âm tăng cao, tăng nhiều khoảng 160 âm, từ tăng khoảng 10 từ Tuy nhiên trình trẻ bắt chước giáo viên cần ý để chỉnh sửa lỗi cho trẻ IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Qua năm thực việc sử dụng trò chơi vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính lớp Dự bị Tôi mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: Đối với giáo viên - Chọn chủ đề chơi phù hợp với trẻ có yếu tố kích thích, sống động, màu sắc thu hút trẻ - Lập mục tiêu dựa mức độ giao tiếp trẻ Cần nắm tâm lý, kĩ năng, trình độ em - Quan sát linh hoạt lồng ghép, đan xen từ ngữ vào trò chơi Phát triển ngôn ngữ cho em lúc, nơi, thông qua tất hình thức hoạt động - Ưu tiên hàng đầu cho việc nghe, tận dụng sức nghe lại trẻ (luyện kỹ nghe lúc tình huống), thường xuyên chỉnh âm cho trẻ - Không áp đặt gò ép việc học vào trò chơi Nên cho trẻ chơi tự nhiên qua giáo dục trẻ - Giáo viên quản trò đồng thời người bạn trẻ - Cần động viên khuyến khích trẻ kịp thời Tạo cho trẻ tính tự tin chủ động chơi - Khi chọn trò chơi cần xem xét đến việc lấy trẻ làm trung tâm 13 www.huongdanvn.com Đối với phụ huynh - Phụ huynh cần quan tâm đến việc tổ chức trò chơi cho trẻ gia đình - Thường xuyên tạo môi trường giao tiếp cho trẻ - Chú ý nhiều đến việc chỉnh sửa phát âm cho trẻ - Thường xuyên tạo tình để rèn luyện kĩ nghe cho trẻ cách tự nhiên - Mua nhiều đồ chơi chơi với trẻ, ý đến việc để trẻ làm chủ trò chơi Đối với cấp quản lí - Đầu tư thêm sở vật chất, đồ chơi, tranh ảnh, … phòng hỗ trợ phục hồi chức cho học sinh - Tăng cường phương tiện dạy học - Tổ chức buổi trao đổi, giao lưu, học tập kinh nghiệm với trường bạn Kết luận Để khắc phục hạn chế giao tiếp, làm phong phú thêm vốn ngôn ngữ cho học sinh khiếm thính việc làm không dễ, vô vọng, có phương pháp tốt, hình thức dạy học thu hút, giáo viên kinh nghiệm quan tâm đầu tư nhiều từ phía quý thầy cô, quý phụ huynh, nhà lãnh đạo toàn thể xã hội chắn khả giao tiếp trẻ khiếm thính cải thiện đáng kể Trên số kinh nghiệm rút sau nhiều năm dạy trẻ khiếm thính lớp dự bị nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trong thực tránh khỏi sai sót, mong góp ý tận tình toàn thể quý thầy cô giáo, hội đồng xét duyệt Tôi xin chân thành cảm ơn V TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuyển tập trò chơi phát triển ngôn ngữ Bộ giáo dục đào tạo, Trường Cao Đẳng Sư Phạm Mẫu Giáo Trung Ương III, Tài liệu lưu hành nội Nguyễn Thị Phương Nga Phƣơng pháp dạy phát âm cho trẻ khiếm thính.Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Trần Thị Thiệp (2006) Đặc điểm tâm lý cuả trẻ khuyết tật, trung tâm đào tạo phát triển giáo dục đặc biệt, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, Nguyễn Quang Uẩn (2004) Biên Hòa, ngày 28 tháng năm 2012 NGƢỜI THỰC HIỆN Lê Thị Huệ 14

Ngày đăng: 19/04/2017, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w