Các tác phẩm đặc sắc của tác gia lỗ tấn

139 611 0
Các tác phẩm đặc sắc của tác gia lỗ tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong đây có tóm lược lại các tác phẩm hay nhất của Lỗ Tấn.Mỗi một tác phẩm đều là tinh hoa của tác giả vừa phản ánh thời đại nhiễu nhương người ăn thịt người, nhân tính bị bào mòn, vừa soi tỏ trái tim người dũng sĩ múa kích một mình giữa sa mạc của ông

Các tác phẩm hay Lỗ Tấn Cố Hương Tôi không quản trời lạnh giá, thăm làng cũ, xa hai ngàn dặm mà từ biệt hai mươi năm Đang độ đông Gần đến làng, trời lại u ám Gió lạnh lùa vào khoang thuyền, vi vu Nhìn qua khe hở mui thuyền, thấy xa gần thấp thoáng thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm vòm trời màu vàng úa, không nén được, lòng se lại A, thật có phải làng cũ mà hai mươi năm trời ghi lấy hình ảnh ký ức không? Hình ảnh làng cũ ký ức không giống hẳn Làng cũ đẹp kia! Nhưng phải nhớ rõ đẹp nào, nói rõ đẹp chỗ thật hình ảnh, ngôn ngữ diễn tả cho Phảng phất có giống Tôi nghĩ bụng: Hẳn làng cũ vốn thôi, chưa tiến xưa, thê lương tưởng Chẳng qua tâm hồn đổi khác, thăm chuyến này, lòng vốn không vui Về thăm chuyến này, ý định để từ giã lần cuối nhà cũ nơi đại gia đình đời đời chung với nhau, mà phải đồng tình bán cho người ta rồi, nội năm phải giao cho họ Vì thế, cần phải trước tết vĩnh biệt nhà yêu dấu từ giã làng cũ thân mến, đem gia đình đến nơi đất khách làm ăn, sinh sống Tinh mơ sáng hôm sau, tới cổng nhà Trên mái ngói, cọng tranh khô phất phơ trước gió Đủ rõ nhà không đổi chủ không Những gia đình khác có lẽ dọn cảnh tượng hiu quạnh Tôi vừa bước vào gian nhà mẹ chạy đón Hoằng, đứa cháu vừa lên tám tuổi, chạy theo sau Mẹ mừng rỡ, nét mặt ẩn nỗi buồn thầm kín Mẹ bảo ngồi xuống, nghỉ ngơi, uống trà, không đả động đến chuyện dọn nhà Cháu Hoằng chưa gặp dám đứng đằng xa nhìn chòng chọc Nhưng bàn đến chuyện dọn nhà Tôi nói nhà thuê xong, sắm đồ đạc, đem thứ đồ gỗ nhà bán hết lấy tiền mua thêm sau Mẹ cho phải bảo hành lý thu xếp gọn gàng đâu vào rồi, đồ gỗ không tiện chuyên chở bán rồi, tiền chưa thu vén đủ Mẹ nói: - Con nghỉ ngơi vài hôm, thăm nhà bà chút mẹ lên đường - Vâng - Có anh Nhuận Thổ lần đến chơi nhắc nhở đến mong có ngày gặp Mẹ nhắn tin cho anh biết chừng ngày Có lẽ anh đến Lúc ký ức tôi, cảnh tượng thần tiên, kỳ dị: Một vừng trăng tròn vàng thắm treo lửng lơ trời xanh đậm, bãi cát bên bờ biển, trồng toàn dưa hấu, bát ngát màu xanh rờn Giữa ruộng dưa, đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm đinh ba, cố sức đâm theo "tra"(1) Con vật quay lại, luồn qua háng đứa bé, chạy Đứa bé Nhuận Thổ Khi quen Nhuận Thổ, cách khoảng chừng ba mươi năm, Nhuận Thổ độ lên mười Lúc thầy còn, cảnh nhà sung túc, đàng hoàng cậu ấm Năm năm đến lượt nhà lo giỗ tổ Nghe nói ba mươi năm đến lượt lo giỗ lần, linh đình Giỗ vào tháng giêng; lễ vật nhiều, đồ tế sang, người đến lễ đông, phải đề phòng cắp Nhà nuôi người tháng (địa phương tôi, người làm thuê chia làm ba hạng, năm gọi "trường niên", làm thuê ngày gọi "đoản công", nhà có cày, giỗ tết, hay vụ thu tô, đến làm mướn cho người ta gọi "ở tháng") Người bận quá, làm không hết việc, liền xin thầy cho gọi thằng Nhuận Thổ đến để trông coi thứ đồ tế cho Thầy lòng Tôi thích có nghe nói đến Nhuận Thổ, lại biết Nhuận Thổ với tuổi soát Hắn sinh tháng nhuận, ngũ hành khuyết thổ (2), nên bố đặt tên Nhuận Thổ Hắn bắt chim tước tài Vì ngày mong cho mau đến năm Năm đến Nhuận Thổ đến mà! Chờ hết năm Một hôm, mẹ bảo: "Thằng Nhuận Thổ đến đấy!" Tôi liền chạy xem Hắn đứng bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng Đủ biết bố quí nào: sợ khó nuôi, bố nguyện trước thần phật làm vòng xích, xích lại Hắn thấy bẽn lẽn, không bẽn lẽn với Khi vắng người, nói chuyện với Vì chưa đầy nửa ngày, thân Không biết có nói với gì, nhớ Nhuận Thổ thích chí Hắn bảo lên tỉnh trông thấy điều chưa trông thấy Hôm sau, rủ bẫy chim Hắn nói: - Không đâu! Phải chờ tuyết xuống cho nhiều Làng em toàn đất cát, tuyết xuống em quét lấy khoảnh đất trống; dùng que ngắn chống nong lớn, rắc lúa lép, thấy chim tước xuống ăn, đứng đằng xa giật mạnh sợi dây buộc vào que, chim bị chụp vào nong hết Thứ có: sẻ đồng, chào mào, "bột cô", sẻ xanh lưng(3) Vì thế, lại chờ ngày tuyết xuống Nhuận Thổ lại nói: - Bây trời rét Đến mùa hè, anh xuống nhà em chơi Ban ngày, biển nhặt vỏ sò, màu đỏ có, màu xanh có, đủ Có sò "mặt quỷ", sò "tay phật" Tối đến, em thầy em canh dưa anh - Canh trộm à? - Không phải làng em, người qua đường khát nước hái dưa ăn, không kể lấy trộm Canh canh lợn rừng, nhím, tra Này nhé! Sáng trăng Có tiếng sột soạt Tra ngốn dưa đấy! Thế cầm đinh ba khe khẽ tiến lên Hồi -và - chưa biết tra Chẳng vào đâu, tưởng tượng hình thù chó tợn - Nó không cắn à? - Đã có đinh ba Tiến lên gần, thấy tra đâm Giống tinh khôn Nó quay lại, đâm thẳng phía luồn qua háng mình, biến Lông, da trơn mỡ Tôi chưa biết đời lại có chuyện lạ vậy: bên bờ biển có sò đủ màu sắc kia; có dưa hấu ăn phải trải qua nguy hiểm Trước biết dưa hấu bán hàng hoa mà thôi! - Ở đất cát chúng em, lúc thủy triều dâng lên, có nhiều "cá nhảy", nhảy lung tung, hai chân chân nhái Trời ơi! Nhuận Thổ biết nhiều chuyện lắm, kể không xiết! Những chuyện đó, bạn bè từ trước đến nay, Chúng Nhuận Thổ sống bên bờ biển chúng nó, tôi, nhìn thấy mảnh trời vuông bốn tường cao bao bọc lấy sân mà thôi! Nhưng tiếc thay, hết tháng giêng Nhuận Thổ phải quê Lòng rộn ràng, khóc to lên Hắn lẩn bếp, khóc mà không chịu Nhưng bố lôi Sau đó, có nhờ bố mang lên cho bọc vỏ sò thứ lông chim đẹp Tôi có vài lần gửi cho quà Nhưng từ không gặp mặt nữa(4) Bây mẹ nhắc đến Nhuận Thổ, ký ức dưng bừng sáng lên chốc lát Tôi cảm thấy tựa hồ tìm quê hương đẹp chỗ Tôi trả lời mẹ tôi: - Thế hay quá! Anh ta sao? - Anh ta à? Tình cảnh chẳng Mẹ vừa nói vừa nhìn phía - Mấy người lại đến! Nói mua đồ gỗ tiện tay mang bừa Mẹ phải xem xem Mẹ đứng dậy, Ngoài cửa có tiếng đàn bà hỏi chuyện Tôi gọi cháu Hoằng đến gần, hỏi vớ vẩn: hỏi biết viết chưa, có thích xa không - Chúng ta có tàu hỏa không, bác? - Có, tàu hỏa - Thế có thuyền không, bác? - Có, thuyền trước Bỗng có tiếng lạ, the thé nói to lên: - Thế à! Râu mọc dài à! Tôi giật mình, vội ngửng đầu lên trông thấy người đàn bà, năm mươi tuổi, lưỡng quyền nhô ra, hai tay chống nạnh, không buộc thắt lưng, chân đứng chạng ra, giống hệt com-pa đồ vẽ, có hai chân bé tí Tôi lấy làm ngạc nhiên - Không nhận à! Ngày bé bế anh đấy! Tôi lại ngạc nhiên May mà lúc mẹ bước vào, đỡ lời cho: - Cháu xa lâu ngày thành quên hết Con nhớ nhá! Rồi ngoảnh phía nói: - Đây thím Hai Dương xế cửa nhà ta mà! Thím mở hàng bán đậu phụ À! Nhớ Hồi bé, có chị Hai Dương ngồi quán bán đậu phụ xế cửa nhà tôi, người ta gọi chị "nàng Tây Thi đậu phụ" Nhưng hồi đó, chị xoa phấn, lưỡng quyền không cao này, môi không mỏng Và chị ngồi suốt buổi nên chưa nhìn thấy dáng điệu "com-pa" chị Hồi người ta nói, hàng đậu phụ bán chạy có chị ta Song có lẽ không lứa tuổi với chị, chưa bị chị ta làm cho đắm đuối, quên bẵng Nhưng "com-pa" lấy làm bất bình lắm, khinh bỉ, cười kháy cười kháy người Pháp đến Nã Phá Luân(5), người Mỹ đến Hoa Thịnh Đốn(6) vậy! Rồi nói: - Quên à? Phải rồi, cao sang để ý đâu đến bọn nữa! Tôi hốt hoảng, đứng dậy, nói: - Đâu có phải thế! Tôi - Thế nói anh nghe nhé! Anh Tấn này! Anh sang trọng rồi, cần quái thứ đồ gỗ hư hỏng Chuyên chở lại lịch kịch Cho khuân Chúng nhà nghèo dùng tất - Có đâu mà sang trọng! Chúng cần phải bán thứ để - Ái chà! Anh làm quan mà bảo không sang trọng? Những ba nàng hầu Mỗi lần đâu ngồi kiệu lớn tám người khiêng, bảo không sang trọng? Hừ! Chẳng giấu đâu! Tôi biết nói được, đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm - Ôi chào! Thật giàu có không dám rời đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại giàu có! Mụ "com-pa" tức giận, miệng lẩm bẩm, quay gót thong thả ra, tiện tay giật đôi bít tất tay mẹ giắt vào lưng quần, cút thẳng Sau đó, lại có người bà hàng xóm người thân thuộc đến thăm Tôi vừa tiếp khách vừa tìm chút rảnh sửa soạn hành lý Như ba, bốn ngày Một hôm, trời rét Quá trưa, vừa ăn cơm xong, ngồi uống trà, nghe có tiếng vào Ngoảnh xem, ngạc nhiên vô cùng, vội vàng đứng dậy đón Người vào Nhuận Thổ Tuy nhận Nhuận Thổ, lại Nhuận Thổ ký ức Anh cao gấp hai trước; khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước đổi thành vàng xạm, lại có thêm nếp răn sâu hóm Cặp mắt giống hệt cặp mắt bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp mọng lên Tôi không lấy làm lạ: miền biển, gió thổi suốt ngày, Anh đội mũ lông chiên rách tươm, mặc áo mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm bọc giấy tẩu thuốc dài Bàn tay bàn tay nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn, mà vừa thô kệch vừa nặng nề, lại nứt nẻ vỏ thông Lúc mừng rỡ vô cùng, chưa biết nói cho phải, đành hỏi: - À, anh Nhuận Thổ, anh đến à! Thật ra, có nhiều chuyện để nói tiếp, tưởng chừng tuôn nước chảy: chim chào mào, cá nhảy, vỏ sò, tra có chẹn lại, loanh quanh đầu óc, không thành lời Nhuận Thổ đứng dừng lại, nét mặt vừa hớn hở vừa thê lương, môi mấp máy, nói không tiếng Rồi anh lấy dáng điệu cung kính, chào rành mạch: - Bẩm ông! Tôi điếng người Thôi rồi! Giữa có tường dày ngăn cách Thật bi đát Tôi nói không nên lời Anh ta ngoảnh đầu lại gọi: - Thủy Sinh Con không lạy ông kìa! Anh liền kéo đứa bé nấp sau lưng anh Trông giống hệt anh hai mươi năm trước, điều vàng vọt, gầy còm tí, cổ không đeo vòng bạc mà - Thưa, cháu thứ năm ạ! Chưa đâu bao giờ, thấy lẩn tránh Mẹ cháu Hoằng chừng nghe thấy tiếng, từ gác xuống Anh Nhuận Thổ nói: - Lạy cụ ạ! Thư cụ nhận được, biết ông có chơi, thật mừng quá! Mẹ vui vẻ nói: - Ấy, lại khách tình thế! Chẳng phải trước kia, gọi anh em mà? Cứ gọi anh Tấn trước thôi! - Ái chà! Cụ thật Như thể thống Hồi đó, nhỏ dại, chưa hiểu Anh Nhuận Thổ vừa nói vừa gọi Thủy Sinh lại chào, thằng bé bẽn lẽn, bám sát vào lưng bố Mẹ nói: - Cháu Thủy Sinh à? Cháu thứ năm phải không nhỉ? Toàn người lạ, chả trách rụt rè phải Hoằng đâu, dẫn em chơi đi! Hoằng nghe nói liền gọi Thủy Sinh Thủy Sinh nhẹ nhàng, khoan khoái Hoằng Mẹ bảo Nhuận Thổ ngồi Anh ngập ngừng lát ngồi xuống, để tẩu dựa vào mé bàn, đưa gói giấy nói: - Ngày đông tháng giá, chẳng có Đây đậu xanh 10 đầu thu, sách "thu hành hạ lệnh" (đem lệ mùa hè ứng dụng vào mùa thu) "nhà quấn đuôi sam" phải kể cao kiến, thế, làng Mùi, nói cải cách Bác Triệu Tư Thần, gáy trống thông lổng, đầu đằng chạy tới Những người trông thấy la to lên: - Ồ! Ông cách mạng tới kìa! AQ nghe, tỏ phục Y biết chuyện cậu Tú quấn đuôi sam lên, không nghĩ người y quấn đuôi sam lên Bây thấy Triệu Tư Thần làm vậy, y nghĩ đến việc bắt chước chí thi hành Y lấy đũa, đem đuôi sam dốc ngược lên đỉnh đầu, ngần ngại hồi lâu mạnh dạn bước chân AQ qua đường làng, người ta nhìn thấy, chẳng nói Lúc đầu AQ buồn bực, sau y phát cáu Gần đây, y trở thành gắt tính Kỳ thực, đời sống hàng ngày y lâu có khó khăn ngày chưa "làm giặc" Người ta y lễ độ Lão chủ quán không đòi tiền mặt Nhưng y thấy bực bội lòng Đã "cách mạng" rồi, có Nhất có lần gặp thằng cu D y lại tức lộn ruột Thì thằng cu D đem đuôi sam quấn ngược lên! Hơn nữa, dùng đoạn đũa 125 giống y AQ nghĩ thằng cu D làm y Y không cho phép thằng cu D lăng loàn Thằng cu D thá gì! Y định tóm lấy thằng oắt con, bẻ cho gẫy nát đũa tre đầu đi, xả đuôi sam xuống, tát vào mặt tát tai để trị tội thân phận mà dám táo gan làm cách mạng Nhưng cuối cùng, AQ tha cho đi, lườm cặp mắt tợn, nhổ bãi nước bọt đánh "tách" lên tiếng mà thôi! Trong ngày ấy, có lão Tây giả người hay lên huyện Cậu Tú Triệu có ý nhân câu chuyện gửi hòm hôm trước bái yết cụ Cử phen, dọc đường có nguy "chặt đuôi sam", nên cậu đành rốn lại Cậu viết thư theo thể cách "lọng vàng" gửi lão Tây giả mang lên huyện giới thiệu cho cậu vào đảng "Tchư díu" (Tự do) Lên huyện về, lão Tây giả đòi bốn đồng bạc đưa cho cậu Tú huy hiệu bạc, hình đào, để đeo vào áo dài Làng Mùi trông thấy, lấy làm kính phục Họ bảo nhau: Đấy huy hiệu đảng "Tsư díu" (Thị du) (Chú thích người dịch: Tiếng quan thoại, chữ tự đảng thị du đảng, đọc na ná giống Vì mà dân làng Mùi tưởng đảng Tự bọn buôn dầu hạt thị) Đeo huy hiệu vào ngang hàng với hàm Hàn lâm Từ hôm ấy, cụ Triệu lại oai vệ lúc cậu vừa đỗ tú tài kia! Cho nên cụ thật 126 "mục hạ vô nhân", gặp AQ cụ chẳng thèm để ý đến AQ bất bình nhiều nỗi thường cảm thấy hiu quạnh Nghe câu chuyện huy hiệu bạc này, y vỡ lẽ y lại hiu quạnh Thì ra, làm cách mạng mà tuyên bố "đầu hàng" chưa đủ, quấn đuôi sam lên chưa đủ Trước hết phải làm quen với bọn cách mạng Sinh bình AQ biết có hai người bọn Một người huyện độ bị chém đầu đánh s sật rồi! Bây lão Tây giả Ngoài việc thương lượng với lão Tây giả ra, AQ đường khác Cổng nhà họ Tiền vừa mở AQ rón bước vào Vừa vào y hết hồn hết vía, y thấy lão Tây giả đứng sân, bận áo đen, tuồng âu phục, trước ngực có huy hiệu bạc, hình đào, tay cầm ba-toong mà độ y biết mùi Cái đuôi sam lão dài non thước xõa xuống vai y cụ Lưu Hải Tiên Trước mặt lão, Triệu Bạch Nhẫn ba người vô công nghề khác đứng nghiêm, kính cẩn nghe lão nói AQ khe khẽ tới, nép sau lưng Triệu Bạch Nhẫn bụng muốn chào tiếng, chẳng biết xưng hô cho tiện Gọi "Tây giả" không rồi, gọi "Tây - không xuôi, mà gọi ông "cách mạng" chẳng gọn Hay gọi "ông Tây" vậy? 127 Nhưng "ông Tây" không nhìn thấy y, ông ta trợn trắng mắt lên giảng giải hăng: - Chả tôi nóng tính Cho nên vừa gặp nói ngay: "Anh Hồng! Ta làm thôi! Nhưng anh Hồng lại nói: "No" "No" tiếng Ăng-lê, bác chẳng hiểu đâu Nếu không thành công rồi! Tuy vậy, xem ta đủ biết anh Hồng làm việc cẩn thận nào! Anh lần có mời lên Hồ Bắc cho Tôi không chịu Đi muốn đến làm việc huyện nhỏ bé cho! - Ủa! ! này! AQ đánh bạo tiếng lúc lão Tây giả vừa ngừng lại Nhưng không hiểu y lại không gọi "ông Tây" Bốn người đứng nghe, giật ngoảnh lại nhìn "Ông Tây" vừa trông thấy AQ - Cái gì? - Tôi - Ra ngay! - Tôi định đầu hàng "Ông Tây" giơ gậy "đại tang lên: - Cút lập tức! Cả Triệu Bạch Nhẫn lão mắng om sòm: - Ông bảo mày cút đi, mày không nghe hay sao? AQ đem hai bàn tay lên che đầu không kịp suy nghĩ, chuồn thẳng May mà "ông Tây" không đuổi theo AQ chạy nhanh khoảng độ năm sáu mươi bước, 128 chầm chậm lại Lúc lòng AQ lại âu sầu Muốn làm cách mạng "ông Tây giả" không cho làm Y cách khác Từ mong có người mũ bạch, áo giáp bạch đến gọi! Bao nhiêu hoài bão, hy vọng, chí hướng tiền đồ, đời nhà ma! Ấy chưa kể y chịu nỗi nhục nhã bọn hiếu đem câu chuyện đồn đại lên tụi Vương Râu, cu D có dịp cười cợt! Tuồng xưa AQ chưa chán chường hôm Cho đến đuôi sam quấn vòng quanh đầu, hôm y cho vô vị, đáng khinh bỉ hết sức! Y muốn đem mà buông xuống cho bõ ghét, thôi, không buông xuống Y rong đến khuya, uống chịu hai bát rượu Thế tinh thần lại phấn khởi hẳn lên, y lại mơ tưởng đến mũ bạch, áo giáp bạch Một hôm, AQ theo lệ thường rong đến khuya, lúc quán rượu đóng cửa, trở đền Thổ Cốc Đúng! đúng! Bỗng có tiếng ầm lạ tai, giống tiếng pháo mà không tiếng pháo! Vốn tính thích ồn thích xem nhảm, AQ mò xem Đằng trước mặt có tiếng chân người bước tới Y lắng tai nghe Bỗng có người chạy từ đằng chạy lại Chợt trông thấy, AQ theo bóng người chạy nốt Người chạy quanh, y quành theo Người đứng dừng lại, y đứng dừng lại Nhìn 129 lại phía sau chẳng có Té bóng người chạy cu D Y phát bẳn: - Cái thế? - Hừ nhà cụ Trí Triệu cướp! Cu D vừa trả lời vừa thở hồng hộc Quả tim AQ thoi thóp, dồn ngược Nói xong, cu D lại chạy AQ chạy theo, đứng dừng lại lần Dù AQ làm qua nghề ấy, y gan Y nép vào góc đường nghe ngóng, tựa hồ có tiếng kêu gào, nhìn kỹ tựa hồ có vô số người đội mũ bạch, mặc áo giáp bạch, tấp nập khiêng rương hòm, đồ đạc, chuyển từ nhà chuyển Cái giường Hồng-kông mợ Tú chuyển rồi! Nhưng không thấy rõ cho AQ muốn lại gần, chân không nhúc nhích Đêm trăng Trong bóng tối dày đặc, cảnh làng Mùi lặng lẽ, lặng lẽ ngày thịnh trị đời Hy Hoàng AQ đứng nhìn, nhìn đến phát chán mà thấy chúng ra vào vào, khiêng hoài, khiêng Hết khiêng rương lại khiêng đồ vật, hết khiêng đồ vật lại khiêng giường Hồng-kông mợ Tú Chúng khiêng làm cho AQ không tin mắt y Nhưng y không định lại gần, y trở đền Thổ Cốc Đền Thổ Cốc tối đen mực Y khép chặt cửa ngoài, lò mò vào nhà, ngả người xuống giường hồi lâu Lúc tâm thần y ổn định y bắt đầu suy nghĩ y Rõ ràng bọn đội mũ bạch, áo giáp bạch đến 130 rồi, mà chúng không thèm gọi tiếng! Chúng khiêng nhiêu đồ tốt mà chả có phần Thôi! Đây lại thằng Tây giả khả ố kia, không cho "làm giặc"! Nếu không, lẽ lần lại phần mình? AQ nghĩ tức điên ruột lên Y gật đầu nói cách độc địa: - Không cho tớ làm giặc à! Chỉ có mày làm giặc à! Mẹ thằng Tây giả này! Được! Mày làm giặc! Làm giặc tội chết chém Tớ viết đơn phát giác để người ta bắt cổ mày, đem huyện chặt đầu, tru di nhà cho mà xem S Sật! S Sật! PHẦN - ĐẠI ĐOÀN VIÊN Sau lúc nhà họ Triệu cướp phần đông dân làng Mùi vừa thích chí vừa sợ hãi AQ vậy, y vừa thích chí vừa sợ hãi Nhưng bốn hôm sau, lúc đêm khuya, y bị bắt lên huyện Giời tối đen Một toán lính, đội tuần đinh, đội cảnh sát, năm tên mật thám, làng Mùi, thừa lúc đêm tối mò mò, vây kín lấy đền Thổ Cốc, lắp súng liên chĩa mũi vào đền Nhưng AQ không xông Một hồi lâu, đền im phăng phắc, tuyệt không động tĩnh Viên lãnh binh sốt ruột, phải treo hai vạn quan tiền thưởng, có hai tuần đinh mạo hiểm trèo tường vào Thế rồi, hưởng ứng nhau, toán quân vào loạt, tóm AQ Mãi đến lúc bị lôi 131 cửa, đứng bên súng liên thanh, AQ tỉnh giấc Về huyện, trời vừa trưa Người ta dắt y tới nha môn nát, bẻ quanh năm sáu góc đường nữa, người ta đẩy y vào gian nhà nhỏ Y đương bước thấp bước cao vào cánh cửa làm súc gỗ nguyên phiến đóng sập lại sau gót chân y Ba mặt khác tường vôi Nhìn kỹ vào góc phòng, y thấy hai người khác từ trước AQ bụng hồi hộp không lấy làm khổ sở Số gian phòng so với buồng ngủ y đền Thổ Cốc kể cao ráo, sáng sủa nhiều Hai lão xem chừng nhà quê Y trò chuyện hỏi thăm Một lão nói: - Tớ bị bắt ông nội tớ thiếu cụ Cử nợ cũ Còn lão chả biết mà bị bắt Họ hỏi AQ nhanh nhẹn trả lời: - Tớ à! Tớ định làm giặc! Chiều hôm ấy, người ta lại dắt AQ đến công đường to Một lão già đầu trọc ngồi cao AQ nghĩ bụng: lão già lão sư cụ hẳn Nhưng nhìn thấy toán lính đứng hàng mười người hai bên, bận áo dài, người đầu trọc lão già, người đuôi sam dài có thước xõa xuống lão Tây giả, người người nấy, mắt bự thịt, hằm hằm nhìn AQ AQ biết rằng: lão trọc 132 tay vừa Thế khớp đầu gối y tự nhiên rã hẳn ra, y quỳ sụp xuống Bọn áo dài nạt nộ om sòm: - Đứng mà nói! Không phải quỳ! AQ xem chừng hiểu họ nói gì, không tài đứng dậy Cái thần xác mà phút y không tự chủ ngã sụp xuống Thế y đành mà quỳ - Quen thói nô lệ! Bọn áo dài mắng, giọng khinh bỉ, không bảo y đứng dậy Lão già đầu trọc nhìn thẳng vào mặt AQ, nói thong thả, rõ ràng: - Cứ thú thực hơn, khỏi phải tra khảo thêm khổ Ta biết hết rồi! Thú tha cho Bọn áo dài quát to lên: - Khai đi! AQ nghĩ ngợi, ấp úng lâu, trả lời tiếng tiếng mất: - Con có ý đầu Lão già hỏi, giọng hòa nhã: - Vậy không đến? - Thưa lão Tây giả không cho - Nói bậy! Bây nói chậm rồi! Hiện bọn đồng đảng với mày đâu? - Cái ạ? - Bọn ăn cướp nhà họ Triệu hôm trước mà? 133 - Nào chúng có lại gọi đâu? Chúng tự chúng chuyển Nhắc lại chuyện đó, AQ vẻ căm tức - Chúng đâu? Khai ta tha cho Giọng lão trọc nói ngào - Bẩm, Nào chúng có gọi đâu! Rồi thấy lão trọc nháy Thế AQ lại bị dẫn trại giam Đến sáng hôm sau, y bị lôi lần Quang cảnh công đường ngày hôm qua Ngồi lão trọc đầu hôm qua AQ quỳ sệp xuống đất Lão trọc đầu ngào hỏi: - Còn muốn nói thêm không? AQ nghĩ chẳng biết nói gì, trả lời: - Không Rồi lão áo dài đưa tờ giấy quản bút đến trước AQ nhét vào tay AQ lúc hồ "hồn rơi phách rụng" Số lần lần bàn tay y có liên quan đến quản bút Y chưa biết cầm người cho y chỗ tờ giấy, bảo ký vào Y tay nắm chặt lấy quản bút, miệng lẩm bẩm thưa, vừa sợ hãi, vừa xấu hổ: - Con Con chữ ạ! - Thế tiện, vẽ vào vòng tròn vậy! AQ định vẽ vòng tròn, khốn nỗi tay cầm bút run đẩy Người phải đem tờ giấy giải rộng lên mặt đất hộ y Y nằm bò xuống, rán bình sinh, vẽ vòng Sợ người ta cười, y vẽ 134 cho tròn Nhưng bút đáng ghét nặng thể mà lại không chịu cho y điều khiển Cứ khúc, khúc một, y đấu nét vẽ lại, vòng khít bút lại chệch Thành thử vẽ hình xiên xẹo, méo mó in hạt dưa AQ thẹn chỗ vẽ không tròn, người không để ý đến, giằng lấy bút, giấy Thế tụi lại đem y trở trại giam cũ Về đến trại giam lần thứ hai này, AQ không vẻ buồn bã cho Y nghĩ rằng: "Người ta sinh trời đất tất phải có lúc bị dắt vào dắt trại giam, có lúc phải nắm lấy quản bút mà vẽ vòng tròn Chỉ có vẽ không tròn thật vết nhơ nhuốc đời mà thôi" Nhưng chẳng chốc y quên tâm hồn y thảnh thơi hẳn Y nghĩ bụng: "Con cháu tớ ngày sau vẽ tròn trĩnh tớ bây giờ!", ngủ thẳng Nhưng đêm ấy, có người không ngủ cụ Cử Cụ bất bình với ông lãnh Cụ chủ trương rằng: cần phải hỏi cho tang vật, mà ông lãnh bảo: phải oai cho chúng sợ Gần đây, ông lãnh khinh cụ mặt Ông ta đập bàn đập ghế nói: - Phải giết thằng cho trăm nghìn thằng khác sợ chứ! Ông xem, làm cách mạng chưa hai mươi ngày trời mà xảy mười vụ ăn cướp, mà không vụ truy cả, thể diện tôi! Bây truy 135 rồi, ông lại nói ngang Không được! Việc phần việc Cụ Cử bí, chả biết trả lời Nhưng cụ giữ ý kiến cụ nói rằng: không tìm cho tang vật cụ từ chức bang biện Ông lãnh trả lời: - Cái tùy ý ông Vì vậy, tối hôm cụ Cử không ngủ tí Cũng may hôm sau, cụ không từ chức Lần thứ ba, người ta dắt AQ trại giam, tức sau đêm cụ Cử không nhắm mắt từ đầu hôm suốt sáng AQ đến công đường thấy lão trọc chiếu lệ ngồi AQ chiếu lệ quỳ sụp xuống Lão trọc lại ngào hỏi: - Thế muốn nói không? AQ nghĩ hồi, chả biết nói cả, trả lời: - Bẩm không ạ! Bọn áo dài, áo ngắn liền khoác cho y áo vải tây trắng có chữ mực đen AQ lấy làm buồn khổ vô áo giống áo đại tang; ăn bận sợ có "xúi quẩy" chăng? Nhưng lúc ấy, người ta bắt y trói cánh khỉ lại lôi khỏi nha môn AQ bị người ta đẩy lên xe không mui, ngồi chung với áo cộc Tức xe mở máy Một toán lính tuần đinh vác súng trước, hai bên đường nhiều người hếch mỏ đứng xem AQ phía sau có Bỗng y nghĩ rằng: chúng đưa chặt đầu! Hoảng quá! Hai mắt y 136 quáng hẳn lên, hai tai nghe vù vù Y dường ngất Nhưng y chưa ngất hẳn, có lúc lo sợ, có lúc thản nhiên Y cảm thấy rằng: người ta sinh trời đất, trước sau có lần bị chặt đầu! Nhưng AQ nhận đường lối, lấy làm lạ lại không thẳng tới trường chém? Nào y có người ta đem y bêu phố người trông thấy Nhưng dù có biết y nghĩ rằng: người ta sinh trời đất, trước sau có lần phải bêu phố người trông thấy vậy! AQ vỡ lẽ rồi! Đây đường quanh trường chém rồi! Y thẫn thờ nhìn hai bên đường Hai bên đường, người xem kiến Tình cờ, đám đông, y thấy mặt vú Ngò Đã lâu không gặp vú, vú lên huyện làm công AQ thẹn thấy khí phách để hát lên vài câu Bao nhiêu tư tưởng cuồn cuộn đầu óc y lốc Bài "Gái góa thăm mồ" hát lên chẳng oai vệ gì; câu "Ăn năn đà muộn" "Long hổ đấu" xem yếu Thôi hát câu "Thủ chấp cương tiên tương nỉ đả" vậy! Rồi y dang tay lên Lúc y nhớ hai tay y bị trói chặt Vì mà y chả hát câu "Thủ chấp cương tiên" " Hai chục năm sau có " Giữa lúc ngổn ngang trăm mối, AQ câu xưa y chưa nói 137 Thật thầy mà giỏi - Hay lắm! Một tiếng gào tiếng sói gầm lên đám người Chiếc xe thẳng Giữa nhiêu tiếng khen ồn ào, AQ liếc mắt nhìn vú Ngò Nhưng vú không thấy AQ, đứng thất thần nhìn súng vai bọn lính AQ lại nhìn vào đám người reo hò Trong giây phút này, tư tưởng AQ lại cuồn cuộn lên đầu óc y lốc Bốn năm trước, y gặp phải sói đói theo riết lấy y, định ăn thịt y Lúc giờ, y sợ tưởng chết ngất May tay có dao rựa y liều mạng cầm cự đến làng Mùi Đến nay, y nhớ đôi mắt sói vừa tợn, vừa khiếp sợ, lấp lánh lên y hai lửa ma trơi, đằng xa trông mà nghe đau nhói da thịt mà phút này, AQ lại gặp cặp mắt ghê tởm thế, ghê tởm chưa ghê tởm bằng, vừa lừ đừ, vừa sắc bén, gần mà xa, theo riết y, nuốt chửng lời nói y mà chực cấu xé thân hình y Rồi cặp mắt lại hòa thành khối cấu xé tâm hồn y - Cứu với, ối trời ơi! 138 Nhưng AQ không nói nên lời Mắt y tối sầm lại, tai nghe vù vù: y cảm thấy thân hình y tan thành hạt bụi *** Về ảnh hưởng lúc việc rõ rệt lại nhà cụ Cử Cả nhà cụ rên rỉ quan tư không chịu tìm cho tang vật Sau nhà Cụ Cố họ Triệu Không lúc lên huyện báo, cậu Tú bị bọn cách mạng không tốt cắt đuôi sam, mà nhà cụ lại phải nộp hai vạn quan tiền thưởng cho hai tên tuần đinh mạo hiểm trèo tường vào bắt AQ hôm trước Thành nhà cụ rên rỉ tợn Hai gia đình từ sau điêu tàn bậc "di lão" Còn dư luận, làng Mùi trí công nhận rằng: AQ người lương thiện, chứng cớ y bị bắn Vì rằng: người lương thiện lại bị bắn chú! Trên huyện dư luận không lấy làm hay Phần nhiều họ không thỏa mãn Họ bảo: bắn người trông không vui mắt chém Mà tên tử tù trông buồn cười Đã bị đưa bêu phố hồi mà không hát lên câu, thành theo đường đất, công toi Thanks bạn!

Ngày đăng: 19/04/2017, 18:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lễ Cầu Phúc

  • Nhật kí người điên

    • Thuốc

    • AQ CHÍNH TRUYỆN - LỖ TẤN

    • ng phải PHẦN 1 - LƯỢC THUẬT NHỮNG CHUYỆN ĐẮC THẮNG CỦA AQ

    • PHẦN 2 - LƯỢC THUẬT THÊM VỀ NHỮNG CHUYỆN ĐẮC THẮNG CỦA AQ

    • PHẦN 3 - BI KỊCH TÌNH YÊU

    • PHẦN 4 - VẤN ĐỀ SINH KẾ

    • PHẦN 5 - LÊN VOI XUỐNG CHÓ

    • PHẦN 6 - CÁCH MẠNG

    • PHẦN 7 - KHÔNG LÀM CHO CÁCH MẠNG

    • PHẦN 8 - ĐẠI ĐOÀN VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan