Đáp ứng viêm mạn tính của đường hô hấp với các khí độc... hay FEV1 < 50% kết hợp với suy hô hấp mạn Tránh các yếu tố nguy cơ; chích ngừa cúm Điều trị đều đặn với 1 hay nhiều thuốc dãn p
Trang 1KIỂU HÌNH BPTNMT
Ths Bs Trần Thị Diễm Trang
Trang 2BPTNMT :
Là bệnh lý có thể phòng và điều trị được.
Nguyên nhân hàng đầu là do thuốc lá.
Thường được chẩn đoán muộn.
Đặc điểm bệnh lý : giới hạn luồng khí thở, hồi phục không hoàn toàn, tiến triển từ từ.
Đáp ứng viêm mạn tính của đường hô hấp với
các khí độc.
Trang 3Phân bậc và điều trị BPTNMT
FEV1/FVC < 0.70
FEV1 80% gt tiên lượng.
FEV1/FVC < 0.70 50% ≤ FEV1< 80%
FEV1/FVC < 0.70 30% ≤ FEV1< 50%
FEV1/FVC < 0.70 FEV1 < 30% hay
FEV1 < 50% kết hợp với
suy hô hấp mạn
Tránh các yếu tố nguy cơ; chích ngừa cúm
Điều trị đều đặn với 1 hay nhiều thuốc dãn phế quản tác dụng kéo dài (khi cần)
Thêm
Glucocorticosteroids hít nếu có cơn kịch phát lập đi lập lại
Thêm
Điều trị Oxy dài hạn Nếu có suy hô hấp mạn
Trang 4Global Strategy for Diagnosis, Management and Prevention of COPD
Trang 5Figure 2 Survival shown as Kaplan-Meier curves according to the GOLD
2007 classification (left) and GOLD 2011 classification (right).
Trang 6Phenotype là gì?
Trang 7Một hoặc một nhóm các thuộc tính bệnh mô
tả sự khác biệt giữa các BN COPD do chúng
có liên quan đến dự hậu lâm sàng
Han MK, 2010
Kiểu hình (Phenotype) COPD
Trang 8Phenotype – Tại sao?
• COPD là 1 hội chứng
• Cho phép phân nhóm bệnh nhân thành các nhóm
nhỏ ứng với tiên lượng và điều trị riêng biệt
• Nâng cao nhận thức về diễn tiến bệnh
– Kết quả điều trị
– Kết quả tiên lượng
Trang 9Friedlander et al, COPD 2007; 4: 355-384
Sinh lý
Giới hạn luồng khí
Đáp ứng với thuốc giãn phế quản
Poor exercise toleranceHiện tượng căng phổiDLCO thấp
Tăng huyết áp phổi
Trang 11Sơ dồ Venn về sự giao thoa của các bệnh lý phổi
tắc nghẽn
• Hen có thể biểu hiện hội chứng tắc nghẽn không hồi phục (vùng 6, 7, 8)
• VPQM, emphysema và hen phế quản (vùng 8)
Trang 12Suy giảm FEV1 nhanh
Trang 14ECLIPSE: 3-year longitudinal
Trang 15Suy giảm FEV 1 : ECLIPSE
Trang 16Suy giảm FEV 1 : ECLIPSE
Extent of decline (percent of subjects)
ECLIPSE 3 year data
31% bệnh nhân có FEV 1 cải thiện hoặc ổn định trong 3 năm
Suy giảm mạnh (>40mL/năm) ở ~40% bệnh nhân
Vestbo J, et al N Eng J Med 2011;XX:XXXX-XX
Trang 17Khí phế thũng/Viêm phế quản mạn
Trang 18Rennard S N Engl J Med 2004;350:965-966
Looking at the Patient with COPD
Trang 19KHÍ PHẾ THỦNG
• Sự dãn rộng thường xuyên và bất thường của các phế nang nằm sau các tiểu phế quản tận,
kèm theo hiện tượng phá hủy thành phế nang
• Types: (1) trung tâm tiểu thùy (centrilobular)
(2) toàn tiểu thùy (panlobular) (3) cạnh vách (paraseptal)
(4) bất thường (irregular)
• Trên những BN hút thuốc lá lâu năm
Trang 20Sinh lý bệnh
Trang 21Emphysema Subtypes
Trang 22HỘI CHỨNG CHỒNG LẤP HEN PHẾ QUẢN – COPD (ASTHMA COPD OVERLAP SYNDROME – ACOS)
Trang 24Định nghĩa
• Hội chứng chồng lấp hen phế quản – COPD (ACOS) được đặc trưng bởi rối loạn thông khí tắc nghẽn
đường thở không hồi phục với một số đặc điểm có
liên quan tới hen và một số đặc điểm liên quan tới
COPD
• ACOS do đó được xác định bởi những đặc điểm gặp
cả ở hen phế quản và COPD.
Trang 26Cơn kịch phát thường xuyên
Trang 27Ảnh hưởng của cơn kịch phát lên COPD
Suy giảm chức
năng phổi nhanh
BN có nhiều cơn kịch phát
Chất lượng cuộc sống kém
Nguy cơ tử vong cao
Viêm đường hô hấp nhiều
Quan trọng đối với BN - Định nghĩa về cơn kịch phát vẫn chưa rõ ràng
Trang 28Cơn kịch phát & suy giảm FEV 1 trong nghiên cứu East London (Cohort)
Donaldson GC et al, Thorax 2002
0.75 0.80 0.85 0.90 0.95
109 BN COPD TB-nặng 4 năm
32 ml/nam
Trang 29Donaldson GC et al, Thorax 2002
Cơn kịch phát thường xuyên
nghiên cứu East London
32ml/nam
40 ml/nam
Trang 30Thay đổi tình trạng sức khỏe sau
cơn kịch phát
30354045505560
65
Không xuất hiện thêm cơn kịch phát
Mức nền(Trình diện với cơn kịch phát)
Xuất hiện cơn kịch phát tiếp theo trong
Trang 31Tần suất cơn kịch phát gia tăng sẽ làm
tăng nguy cơ tử vong ở BN COPD
Soler-Cataluna JJ, et al Thorax 2005;60:925–931.
≥ 3 cơn kịch phát
n = 304
4.30 lần
Trang 32Tần suất xuất hiện đợt cấp theo
giai đoạn bệnh
Trang 34Bệnh đồng mắc
Trang 35Ảnh hưởng hệ thống của COPD
Nhiễm trùng phổi Ung thư phổi
Sụt cân Yếu cơ
Đái tháo đường
Hội chứng chuyển hóa
Viêm hệ thống Oxidatitive Stress Trầm cảm
Loét đường tiêu hóa
Fabbri, ERJ, 2008
Trang 36N=88 N=33 N=38
0 10 20 30 40 50 60
Pinto-Plata VM, et al Thorax 2006;61:23-28 Permission requested.
Mức CRP trong máu trên các BN
COPD ổn định
P<0.001: BN COPD vs người hút thuốc & không hút thuốc
Trang 37Serum IL-6 tăng trên BN COPD
0
Nhóm COPD n=324
Trang 39Date of download: 4/21/2015 Copyright © American College of Chest Physicians All rights reserved.
Comorbidity and Mortality in COPD-Related Hospitalizations in the United States, 1979 to 2001 *
Chest 2005;128(4):2005-2011 doi:10.1378/chest.128.4.2005
Estimated in-hospital mortality of hospital discharges associated with selected comorbidities in patients with and without COPD, NHDS 1979 to
2001 Bars represent the age-adjusted percentage with SE bars Black bars show patients with COPD (either as primary or secondary discharge diagnosis) White bars show patients without any mention of a COPD discharge diagnosis The in-hospital mortality for all listed comorbidities
is different across COPD categories (p < 0.01) See Figure 2 legend for expansion of abbreviations.
Figure Legend:
IHD: ischemic heart disease, PVD: pulmonary vascular disease, TM: thoracic malignancies
Trang 40TIẾP CẬN ĐIỀU TRỊ THEO
PHENOTYPE
Trang 41THUỐC DÃN PHẾ QUẢN
Trang 42ức chế sự phóng thích chất trung gian từ các
tế bào viêm, cải thiện sự thanh thải chất tiết ở đường hô hấp
Trang 43ức chế tác động của
acetylcholin được tiết ra
ở đầu tận sợi đối giao cảm trên cơ trơn
Trang 445993 bệnh nhân COPD ở độ tuổi trên 40
Trang 45Phối hợp LABA-LAMA: tác dụng qua lại giữa các thụ thể và các đường dẫn truyền thần kinh
Trang 46Các thuốc GPQ hiện có và mới có
– Vilanterol/Umeclidinium* – Olodaterol/Tiotropium*
Trang 47ICS - LABA
Trang 48Szafranski and Calverley : Study design
Run-in Randomisation
3
Treatment
Budesonide/formoterol (Symbicort ® Turbuhaler ® ) 2 x 160/4.5 g bid
Terbutaline (Bricanyl ® Turbuhaler ® ) 0.5 mg as reliever for all patients
Placebo
Symbicort Turbuhaler 160/4.5 g delivers the same amount of budesonide and formoterol
as the corresponding Turbuhaler monoproducts
Szafranski W, et al Eur Respir J 2003;21:74–81
Calverley PM, et al Eur Respir J 2003; 22: 912-919
Withdrawal of preventative medication (Szafranski)
OROral prednisolone
30 mg od;
formoterol
2 x 4.5 g bid (Calverley)
Trang 49a Prior to the 2-week run-in, patients took their regular prescribed medication
-2 weeks a 0 Time
Withdrawal
of treatment
A B C
TREATMENT INTENSIFICATION
Calverley
Szafranski W, et al Eur Respir J 2003;21:74–81
Calverley PM, et al Eur Respir J 2003;22:912–919
Trang 50Tỷ lệ đợt kịch phát
[%, so với placebo ]
+3%
*p<0.05 vs placebo p=0.043 Bud-Form
*p<0.05 vs placebo; p=0.015 Bud-Form vs formoterol
Bud-Form làm giảm tỷ lệ các đợt kịch phát
cần can thiệp y khoa
Nghiên cứu Szafranski Ngiên cứu Calverley
5
Eur Respir J 2003
Trang 51Thuốc ức chế chọn lọc men phosphodiesterase 4 (PDE4)
Trang 52PDE4
Trang 53Adapted from Grootendorst DC, et al Thorax 2007;62;1081-1087.
Trang 541.142
0 0.5 1 1.5
Trang 55Roflumilast hiệu quả hơn trên những BN có
Reproduced with permission of the European Respiratory Society Bateman ED, et al Eur Respir J 2011;38:553-560; doi:10.1183/09031936.0017 ©
European Respiratory Society.
Trang 56Hunsaker, A R et al N Engl J Med 2003;348:2091
No Caption Found
KHÍ THŨNG THÙY TRÊN VÀ PHẪU THUẬT GIẢM THỂ TÍCH PHỔI
1 1,218 BN (01/ 1998 - 07/ 2002)
2 FEV 1 < 45% predicted
3 KPT 2 bên trên CT
Trang 57HIỆU QUẢ CỦA VIỆC GIẢM THỂ TÍCH PHỔI TRÊN ĐỢT KỊCH PHÁT
Washko et al AJRCCM2008
Trang 58HIỆU QUẢ CỦA VIỆC LÀM GIẢM THỂ TÍCH PHỔI TRÊN ĐỢT
KỊCH PHÁT Washko et al AJRCCM 2008
(p=0.0005)
Trang 59STT Các loại kiểu hình Tiếp cận diều trị
Xem xét dùng Roflumilast
đuờng tĩnh mạch
Trang 60STT Các loại kiểu hình Tiếp cận diều trị
(=2/năm)
bạch cầu trung tính trong dịch phế quản,
Ðiều trị dồng thời tốt các bệnh dồng mắc,dặc biệt bệnh tim mạch, theo dõi thuờng
fibrinogen, Pro-calcitonin)
Trang 61Kết luận
• FEV1 giải thích nhiều điều hơn từ bức tranh
tổng thể bệnh lý COPD
• Nên có sự tương quan giữa phenotypes và
điều trị / tiên lượng bệnh COPD
• Cần đánh giá các phenotypes tiềm năng
Trang 62Triển vọng
• Các phenotypes tiềm năng cần được “thẩm định”
– Các nghiên cứu tiến cứu (Longitudinal studies)
• Những câu hỏi chưa được giải đáp:
– Các phenotypes khác nhau phát triển như thế nào?
– Có mối liên hệ nào giữa các loại phenotypes khác nhau? – Các phenotypes khác nhau có thay đổi theo tuổi, giới
tính?