Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Hồ Nhật Hưng đã tận tình giảng dạy, cho chúng em những kiến thức bổ ích để chúng em có thể hoàn thành bài tiểu luận này. Hy vọng thông qua những nỗ lực tìm hiểu của nhóm em sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về Kinh tế vĩ mô và có cái nhìn khách quan về “Tiền tệ ngân hàng và chính sách tiền tệ” hiện nay. Tuy có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi thiếu sót, nhóm chúng em mong sự đóng góp của thầy và các bạn để nhóm em hoàn thành bài tiểu luận tốt hơn.
Trang 1Chương 5
TIỀN TỆ NGÂN HÀNG
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
NHÓM 3
Trang 25.1 Tiền
Trang 3Tiền là gì?
• Tiền là phương tiện thanh toán được chấp nhận chung và được dung bất kì lúc nào để thanh toán bất kỳ một khoản là bao nhiêu, bất
kỳ ai.
Trang 4Chức năng của tiền
Phương tiện thanh toán
Phương tiện trao đổi
Thước đo giá trị
Phương tiện cất trữ
Trang 5Hóa tệ: là hàng hóa được sử dụng với chức năng của tiền.
Hình thái của tiền
Tín tệ: là tiền giấy, được sử dụng dựa vào uy tín của người phát hành
Bút tệ: là tiền được ghi chép trên hệ thống sổ sách của ngân hàng
Trang 6Tiền quy ước
-Là loại tiền mà giá trị của nó hoàn toàn mang tính chất tượng trưng theo quy ước của
xã hội
-Gồm:
+Tiền kim loại
+Tiền giấy khả hoán và bất khả hoán
Trang 7Tiền qua ngân hàng
Là loại tiền được tạo ra từ khoản gởi ở
ngân hàng thương mại hay các trung
gian tài chính khác nhằm mục đích sử
dụng séc, tiền điện tử
Trang 85.2 Ngân Hàng
Trang 9Hệ thống ngân hàng hiện đại:
• Các ngân hàng trung gian
• Ngân hàng trung ương
Trang 10Ngân hàng trung ương:
• Cung ứng tiền và kiểm soát lượng cung tiền và lãi suất nhằm ổn định giá tiền tệ Thúc đẩy và ổn định tăng trưởng kinh tế
Trang 11Ngân hàng trung ương có các chức năng cơ bản sau:
Trang 12Ngân hàng trung gian
• Là những ngân hàng giao dịch với công chúng trong việc nhận tiền gởi và cho vay
Ngân hàng thương mại: là một tổ chức tín dụng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng
Ngân hàng đầu tư và phát triển: không cho vay ngắn hạn mà chỉ cho vay trung và dài hạn
Ngân hàng đặc biệt: ngân hàng phục vụ người nghèo ở Việt Nam, NH tiết kiệm tương trợ ở Mỹ, NH địa ốc ở Pháp
Trang 13Tiền ngân hàng và số nhân tiền tệ
Trang 14Kinh doanh và dự trữ của ngân hàng
• Về nguồn tiền gửi, ngân hàng trung gian nhận dưới dạng tiền gửi sử dụng sec, tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn hoặc những tiền ký gửi khác.
• Về kinh doanh: đáp ứng được các nhu cầu rút tiền của khách hàng vì vậy các ngân hàng phải để dành phần nguồn vốn không sử dụng để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thanh toán gọi là
dự trữ.
Trang 15Dự trữ là một bộ phận cần thiết và tất yếu đối với mỗi ngân hàng Ngân hàng trung ương được phép ấn định theo luật của ngân hàng mỗi nước Các ngân hàng còn để lại một lượng dự trữ tùy ý Như vậy dự trữ của hệ
thống Ngân hàng gồm: dự trữ tùy ý và dự trữ bắt buộc
+ Dự trữ bắt buộc (required reserves): là lượng tiền mà các ngân hàng trung gian phải kí gửi vào quỹ dự trữ của ngân hàng trung ương.
+ Dự trữ tùy ý hay dự trữ vượt quá (excess reserves):
là lượng tiền mà các ngân hàng trung gian giữ lại làm quỹ tiền mặt của mình
Trang 16Tỉ lệ dự trữ là tỉ số giữa lượng tiền dự trữ trong toàn bộ hệ thống ngân hàng so với tổng lượng tiền ngân hàng được tạo ra bởi các ngân hàng
trung gian.
- Với d là tỉ lệ dự trữ thì:
d = = +
Trang 17Cách tạo ra tiền của ngân hàng trung gian
Trang 18Giả định : + Tỉ lệ dự trữ chung cho mọi nân hàng là d=10%.
+ Mọi người không tích dùng tiền mặt, chỉ muốn
thanh toán bằng séc.
+ Ngân hàng chỉ kinh doanh bằng cách cho vay.
Trang 19Vd : Cá nhân A gửi vào Ngân hàng B 1000$ nếu ngân hàng
dụ trữ 100%:
- Nghĩa là ngân hàng chỉ nhân tiền gửi mà không cho
vay.Thì ngân hàng không tạo ra tiền.
Trang 20-Hệ thông ngân hàng dự trữ 100%:
+ Không tạo tiền
+ Không tác động đến lượng cung tiền.
Nếu ngân hàng dự trữ 10%:
- Bước 1 : khi A gửi vào ngân hàng B 1000$:
+ Ngân hàng B sẽ cho vay 900$ và dự trữ 100$.
- Bước 2 : Ngân hàng B cho khách hàng C vay 900$ để trả cho D D lại gửi vào ngân hàng E Ngân hàng E dự trữ 90$ cho F vay 810$.
- Bước 3 : F lại trả cho G 810$ G lại gửi vào ngân hàng H 810$
Ngân hàng H cho vay 729$ và dự trữ 81$.
Trang 21Những hạn chế đối với việc tạo ra tiền:
• - Tiền gửi : đầu tiên việc người tiêu dùng và doanh nghiệp có sẵn dàng và chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt hơn là dùng tiền mặt trong mua bán hay không Nếu dân chúng thích giữ tiền mặt hơn là những quyền sec thì ngân hàng không thể có được hoặc duy trì được các khoản tiền để cho vay
• - Người vay : người tiêu dùng doanh nghiệp có sẵn sàng vay tiền mà ngân hàng có sẵn hay không nếu không thì việc tạo ra tiền sẽ không bao giờ bắt đầu
• - Yêu cầu dự trữ của ngân hàng trung ương: ngân hàng trung ương có thể hạn chế việc tạo ra tiền bằng cách đặt ra những yêu cầu dự trữ
Trang 22Công cụ làm thay đổi khối
lượng tiền
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc:
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các tổ chức tín dụng
phải giữ lại mà không được dùng để cho vay hoặc
đầu tư Mức dự trữ cho NHTW quy đinh và bằng một
tỉ lệ nhất định so với tổng số tiền gửi của khách hàng
tại các tỏ chức tín dụng.
Click icon to add picture
Trang 23TÁC ĐỘNG
• - Ngân hàng trung ương có thể tác động đến cung ứng tiền tệ thông qua tỉ
lệ dự trữ bắt buộc Tỉ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng đến lượng tiền mà ngân hàng tạo ra từ mỗi đồng tiền gởi vào
• - Sự gia tăng tỉ lệ dự trữ hàm ý các ngân hàng phải dự trữ nhiều hơn do dó cho vay ít hơn từ mỗi đồng tiền mà mà họ nhận được dưới dạng tiền gởi
• - Những thay đỗi trong yêu cầu dự trữ là vũ khí mạnh mẽ làm thay đổi năng lực cho vay của hệ thống ngân hàng => Ngân hàng trung ưng sử dụng quyền lực này rất dè dặt, để không gây ra những trục trặc nghiêm trọng các hoạt động của ngân hàng
Trang 24CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
* Tỉ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến lãi suất cho vay của Ngân hàng thương mại khi tỉ lệ này tăng, đòi hỏi ngân hàng tăng lãi suất cho vay, khả năng cho vay của Ngân hàng thương mại giảm, lượng tiền cung ứng giảm (và ngược lại)
TỈ LỆ DỰ TRỮ BẮT
BUỘC
CƠ CHẾ TẠO SỐ BỘI TIỀN GỬI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Tăng hoặc giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm hệ số tạo tiền thu hẹp hoặc tăng lên.
Trang 25• + Ảnh hưởng đến lợi nhuận của các Ngân hàng thương mại.
• + Dự trữ bắt buộc đóng vai trò kém quan trọng.
Trang 26LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU
Là công cụ thứ hai trong các công cụ tiền tệ tiền tệ của ngân hàng trung ương, tức là mức lãi suất mà Ngân hàng Trung ương áp dụng khi cho các ngân
hàng thương mại vay tiền.
Trang 27TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU
Các ngân hàng thương mại phải tính toán tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi (dự trữ của ngân hàng) để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Tỷ
lệ này ngoài quy định của ngân hàng trung ương về tỷ lệ dự trữ bắt buộc còn phụ thuộc
vào tình hình kinh doanh của ngân hàng thương mại và dự trữ của ngân hàng thường lớn hơn dự trữ bắt buộc do ngân hàng trung
ương quy định.
Trang 28
Khi tỷ lệ dự trữ tiền mặt thực tế của ngân hàng thương mại giảm xuống đến
gần tỷ lệ an toàn tối thiểu thì sẽ có hai trường hợp xảy ra:
Nếu lãi suất chiết khấu
bằng hoặc thấp hơn lãi
suất thị trường thì ngân
hàng thương mại sẽ tiếp
tục cho vay đến khi tỷ lệ
dự trữ tiền mặt giảm đến
mức tối thiểu cho phép .
Nếu lãi suất chiết khấu cao hơn lãi suất thị trường, các ngân hàng thương mại không thể để cho tỷ lệ dự trữ tiền mặt giảm xuống đến mức tối thiểu cho phép, thậm chí
Trang 29NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG
MỞ
Các nghiệp vụ thị trường mở ( open market operations ) của ngân
hàng trung ương nhằm tác động đến lựa chọn của dân chúng trong việc nên giữ quỹ nhàn rỗi ở đâu – gởi tiền nhàn rỗi vào ngân hàng hay mua trái phiếu chính phủ => Ngân hàng Trung ương tác động đến sự lựa chọn này qua việc làm cho các trái
phiếu ít nhiều hấp dẫn.
-OMO-
Trang 30TÁC ĐỘNG CỦA NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ
• - Tài sản của Ngân hàng Trung ương
chủ yếu là giấy tờ có giá của chính
phủ (đây là tài sản vốn của ngân
hàng trung ương), tài sản nợ chủ
yếu là tiền giấy và tiền gửi dự trữ
của các ngân hàng thương mại (đây
là tài sản nợ, là tài sản các tổ chức
khác để tại ngân hàng trung ương)
• - Khi ngân hàng trung ương bán ra những giấy tờ có giá của chính phủ được những nơi khác mua, khi đó ngân hàng trung ương sẽ
"thu tiền" về theo cơ chế: tài khoản vãng lai của người mua trái phiếu chính phủ bị ngân hàng thương mại ghi nợ và sẽ bị ghi giảm tài khoản tiền gửi dự trữ của các ngân hàng
thương mại tại ngân hàng mình
Trang 31Vì tỷ lệ tiền mặt dự trữ của
ngân hàng thương mại bằng tiền
gửi dự trữ tại ngân hàng trung
ương cộng với tiền mặt dự trữ tại
két của họ nên khi tài khoản tiền
gửi dự trữ của các ngân hàng
thương mại sẽ giảm xuống.
Ngược lại, khi ngân hàng trung ương mua vào giấy tờ có giá của chính phủ do ngân hàng thương mại bán lại, ngân hàng trung ương sẽ ghi tăng tài khoản tiền dự trữ của các ngân hàng thương mại tại ngân
hàng mình.
Trang 32Khi ngân hàng thương mại bán lại giấy tờ có giá của chính phủ cho ngân hàng trung ương thì ngân hàng trung ương trả tiền cho ngân hàng thương mại bằng cách ghi tăng khoản tiền dự trữ của ngân hàng thương mại tại ngân
hàng mình
Tiền của ngân hàng thương mại tăng làm cơ sở dẫn đến cung tiền tăng:
Cung tiền = [tiền mặt + tiền dự trữ (tăng)] x số nhân tiền tệ
Trang 33Việc ghi tăng tài khoản dự trữ của các ngân hàng thương mại có thể dẫn đến ngân hàng trung ương phải in thêm tiền giấy nếu các ngân hàng thương mại có nhu cầu lớn về tiền giấy và đến ngân hàng trung ương xin rút tiền giấy Đây là hoạt động mở rộng tiền tệ của ngân hàng trung ương.
Trang 34Chính Sách Tiền Tệ
Trang 35Nhu cầu đầu
cơ
• Người ta giữ tiền cho các mục đích đầu cơ, để họ phản ứng với với những cơ hội hấp dẫn về tài chính
Thị trường tiền tệ
Trang 36Hình: Cân đối thị trường tiền tệ
Sự cân bằng thị trường tiền tệ
Trang 37Hình: Thay đổi lãi suất
Lãi suất cân bằng cũng có thể thay đổi
Trang 38Tăng tổng cầu
Giảm lãi suất
Gia tăng cung tiền Giảm cung tiền
Tăng lãi suấtGiảm tổng cầu
Việc kích thích nền kinh tế được
thực hiện theo những bước sau: Việc thắt chặt tiền tệ được thực hiện theo những bước sau:
Trang 39Hậu quả của việc thắt chặt
lên giáKhởi phát và đẩy mạnh
cuộc đua tăng lãi suất
Tạo áp lực lên tăng trưởng và
việc làm
Trở ngại cho thu hút
vốn gián tiếp
Trang 41CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!!