b Chứng minh ABE là tam giác đều và tính độ dài cạnh BC.. Chứng minh rằng trong ba đa thức trên có ít nhất một đa thức có giá trị âm... HƯỚNG DẪN CHẤM Lưu ý khi chấm bài: Dưới đây chỉ
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN ĐẠI THÀNH
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Toán 7
Thời gian làm bài 90 phút (không kể giao đề)
(Đề gồm: 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm):
Điểm kiểm tra học kỳ I môn Toán của học sinh một lớp 7 cho ở bảng sau:
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Tìm số trung bình cộng.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
Câu 2 (2,0 điểm):
Thực hiện phép tính a) 3 122 1 3 52 1 1 :1 3
2 3
2 16 4
1 100 5 ,
Câu 3 (2,0 điểm):
1 Thực hiện các phép tính sau và tìm bậc của kết quả:
a) 2xy (-3xy) b) (- 4x2yz).(- 1
2 xy)
3
2 Cho
a) Thu gọn và tìm bậc đơn thức A b) Tìm m để hệ số của A là - 6
Câu 4 (3,0 điểm):
Cho tam giác ABC cân tai A Gọi M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh ABM = ACM b) Từ M kẻ MH AB (HAB) và MK AC ( KAC) Chứng minh BH = CK c) Từ B kẻ BP AC (P AC), biết BP cắt MH tại I Chứng minh rằng
IBM cân.
Câu 5 (1,0 điểm):
Thực hiện phép tính:
1 2 1 2 3 1 2 3 2016
Hết -Header Page 1 of 145
Trang 2PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN ĐẠI THÀNH
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2015-2016 MÔN: TOÁN 7
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
1 (2,0
điểm)
a Điểm kiểm tra học kỳ 1 môn Toán của mỗi học sinh một lớp 7 0,5
b X = 3.2 4.2 5.5 6.4 7.8 8.6 9.2 10.1
6,5 30
0,5+0,5
2 (2,0
điểm)
a
3 12 3 5 1 : 3 (12 5 )
23 7 2 25 7
0,5 0,5
b
2 3
2 16 4
1 100 5 ,
= 0,5 10
-4
1 4 +
9 4
= 5 – 1 +
9 4
= 4 +
9 4
= 4
9 4
0,25 0,25 0,25 0,25
3 (2,0
điểm)
1.
a) 2xy (-3xy) = - 2.3xxyy= -6x2y2
có bậc là 4
0,25 0,25 b) (-4x2yz).(– 1
2xy)3= (-4x2yz).(– 1
8x3y3) = 1
2x5y4z
có bậc là 10
0,25 0,25
2.
a)
có bậc là 14
0,25 0,25
b)
3
2
0,5 Header Page 2 of 145
Footer Page 2 of 145
Trang 34 (3,0
điểm)
a
Vẽ hình đúng
I
P
K H
B
A
a) Lập luận được : AB = AC (gt); BM = CM (gt): AM chung
nên ABM = ACM (c.c.c)
0,25 0,5 0,25
b
Lập luận được:
BHM CKM (gt); HBM KCM (ABC cân tại A);
BM = CM(gt) nên BHM = CKM (Cạnh huyền -góc nhọn) Suy ra BH = CK ( 2 cạnh tương ứng)
0,25 0,25 0,25 0,25
c
Lập luận được:
BP AC (gt); MK AC nên BP // MK Suy ra IBMKMC ( đồng vị)
Từ BHM = CKM (cmt) suy ra HMB KMC (2góc tương ứng)
Do đó IBM HMB
Suy ra IBM cân tại I
0,25 0,25 0,25 0,25
5 (1,0
điểm)
Thùc hiÖn phÐp tÝnh:
(1 2).2 (1 3).3 (1 2016)2016
0,25
A = 2 5 9 2017.2016 2 4 10 18 2017.2016 2
3 6 10 2016.2017 6 12 20 2016.2017
Mµ: 2017.2016 - 2 = 2016(2018 - 1) + 2016 - 2018
= 2016(2018 - 1+ 1) - 2018 = 2018(2016 -1) = 2018.2015 (2)
Tõ (1) vµ (2) ta cã:
0,25
A = 4.1 5.2 6.3 2018.2015 (4.5.6 2018)(1.2.3 2015)
2.3 3.4 4.5 2016.2017 (2.3.4 2016)(3.4.5 2017)
2018 1009 2016.3 3024
0,25
Chú ý: HS làm theo cách khác nếu đúng vẫ cho điểm tối đa.
Header Page 3 of 145
Trang 4SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: TOÁN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1 (2,0 điểm)
a) Thực hiện phép tính: 2 1
21 28
b) Tính giá trị của biểu thức 3x22xy6 tại x 1 và y 2
Câu 2 (3,0 điểm)
a) Tìm x , biết:
6
4x
b) Hãy thu gọn đơn thức 3 5 2 3
8
4x y x y
, sau đó chỉ ra hệ số, phần biến và bậc của đơn thức
c) Tìm nghiệm của đa thức 3 2x.
Câu 3 (1,5 điểm)
Cho hai đa thức:
P x x x x x x và 4 2 3 1 5
4
Q x x x x x x
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm đa thức A x P x Q x
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A , biết ABC 600 và AB 6cm Trên cạnh BC lấy điểm E sao
cho BABE Đường thẳng vuông góc với BC tại E cắt AC tại D
a) Chứng minh ABD EBD
b) Chứng minh ABE là tam giác đều và tính độ dài cạnh BC
c) Vẽ AH vuông góc với BC tại H Tia phân giác của BAH cắt BC tại G Chứng minh
rằng CACG
Câu 5 (0,5 điểm)
Cho ba đa thức: A = 3x 2y2 2z ; B = 2z x2 4y; C = 4y 5z2 3x với , ,x y z là các số
khác 0 Chứng minh rằng trong ba đa thức trên có ít nhất một đa thức có giá trị âm
Header Page 4 of 145
Footer Page 4 of 145
Trang 5HƯỚNG DẪN CHẤM
Lưu ý khi chấm bài:
Dưới đây chỉ là sơ lược từng bước giải và cách cho điểm từng phần của mỗi bài Bài làm của học sinh yêu cầu phải chi tiết, lập luận chặt chẽ Nếu học sinh giải cách khác đúng thì chấm và cho
điểm từng phần tương ứng
a
1 điểm
21 28 84 84
8 3 11
84 84
b
1 điểm
Thay x 1 , y 2 vào biểu thức ta được: 2 2
3x 2xy 6 3 1 2 1 2 0.25
7
a
1 điểm
7
4x 4 x hoặc
7 6
1
+ HS xét hai trường hợp tính được 11
12
x hoặc 17
12
KL: 11 17;
12 12
b
1 điểm
3
4
8
Header Page 5 of 145
Trang 61 điểm 3
2
KL……
0.5
a
1 điểm
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
4
b
0,5 điểm
4
P x Q x x x x x x x x x x x
4
0.25
4
D
C
A
a
1 điểm
Xét ABD và EBD, có:
0
90
BADBED (giả thiết)
BD là cạnh huyền chung;
BABE GT
0.75
Do đó: ABD = EBD (cạnh huyền – cạnh góc vuông) 0.25
b
1.5 điểm
Vì AB = BE (GT) ABE cân tại B (Định nghĩa) 0.5
Ta có: EACBAE900 (GT); CABE900 ( ABC vuông tại A) 0.25
Header Page 6 of 145
Footer Page 6 of 145
Trang 7Mà BAE ABE 60 0 ( ABE đều) nên EACC
AEC cân tại E EA = EC
mà EA = AB = EB = 6cm, do đó EC = 6cm
Vậy BC = EB + EC = 6cm + 6cm = 12cm
0.25
c
0.5 điểm
Xét AHG vuông tại H có 0
90
AGHGAH (Định lý)
Ta có BAGGACBAC 90 0
0.25
mà BAGHAG (Vì AG là tia phân giác của BAH )
Do đó CAG AGC CAG cân tại C CA = CG
0.25
0.5
Ta có: A = 3x2y22z; B = 2zx24y; C =4y5z23x
Nên A + B +C = 2
3x2y 2z+ 2
2zx 4y+ 2
4y5z 3x
= x22y25z2
0.25
Chỉ ra với x y z, , 0 thì x22y25z2 <0
A + B + C < 0
Trong ba đa thức A, B, C có ít nhất một đa thức có giá trị âm ( ĐPCM)
0.25
Header Page 7 of 145
Trang 8TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CỬA NAM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN: TOÁN – LỚP 7 Năm học 2015 – 2016 Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1: (2 điểm)
Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Hãy lập bảng tần số và tính điểm trung bình bài kiểm tra?
c) Tìm mốt của dấu hiệu
Câu 2: (2.5 điểm)
Cho các đa thức: H(x) = x3– 2x2+ 5x – 10
G(x) = – 2x3+ 3x2– 8x – 1
a) Tìm bậc của đa thức H(x)
b) Tính giá trị của đa thức H(x) tại x = 2; x = -1
c) Tính G(x) + H(x); G(x) – H(x)
Câu 3: (5 điểm)
Cho ΔABC cân tại A (góc A < 90º); các đường cao BD; CE (D ⊥ AC; E ⊥ AB) cắt nhau tại H
a) Chứng minh ΔABD = ΔACE
b) Chứng minh ΔBHC là tam giác cân
c) So sánh HB và HD
d) Trên tia đối của tia EH lấy điểm N sao cho NH < HC; Trên tia đối của tia DH lấy điểm
M sao cho MH = NH Chứng minh các đường thẳng BN; AH; CM đồng quy
Câu 4: (0,5 điểm) Chứng minh rằng đa thức P(x) có ít nhất hai nghiệm biết rằng:
x.P(x +2) – (x -3).P(x -1) = 0
Đáp án Đề thi học kì 2 – Toán lớp 7
Câu 1 (2 điểm)
Header Page 8 of 145
Footer Page 8 of 145
Trang 9a Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của mỗi học sinh lớp 7A
b Bảng tần số:
Giá trị
Tần số
(n)
Số trung bình cộng:
c Mo = 5
Câu 2 (2,5 điểm)
a) Bậc của đa thức H(x): 3
b) H(2) = 23– 2.22+ 5 2 – 10= 8 – 8 + 10 – 10 = 0
H(-1) = (-1)3– 2.(-1)2+ 5 (-1) – 10 = -1 – 2.1 – 5 + 10 = 2 c.G(x) + H(x) = (– 2x3+ 3x2–
8x – 1) + (x3– 2x2+ 5x – 10)
= -2x3 + 3x2– 8x – 1 + x3– 2x2+ 5x – 10
= (-2x3+ x3) + (3x2– 2x) + (– 8x + 5x ) – (10+1)
= -x3+ x2– 3x – 11
G(x) – H(x) = (– 2x3 + 3x2 – 8x – 1) – (x3– 2x2+ 5x – 10)
= – 2x3+ 3x2– 8x – 1 – x3+ 2x2– 5x + 10
= (-2x3– x3) + (3x2+ 2x2) – (8x + 5x) + (-1+ 10)
= -3x3+ 5x2– 13x + 9
Câu 3 (5 điểm)
a Xét ΔABD và ΔBCE có: ∠ ADB = ∠ AEC = 90º (gt)
BA = AC (gt)
Header Page 9 of 145
Trang 10∠BAC chung
⇒ΔABD = ΔACE (cạnh huyền – góc nhọn)
b) ΔABD = ΔACE ⇒ ∠ABD = ∠ACE (hai góc tương ứng)
mặt khác: ∠ABC = ∠ACB (ΔABC cân tại A)
⇒ ∠ABC – ∠ABD = ∠ACB – ∠ACE => ∠HBC = ∠HCB
⇒ΔBHC là tam giác cân
c ΔHDC vuông tại D nên HD <HC
mà HB = HC (ΔAIB cân tại H)
=> HD < HB
d Gọi I là giao điểm của BN và CM
Xét Δ BNH và Δ CMH có:
BH = CH (Δ BHC cân tại H)
∠BHN = CHM(đối đỉnh)
NH = HM (gt)
=> Δ BNH = Δ CMH (c.g.c) ⇒ ∠HBN = ∠ HCM
Lại có: ∠ HBC = ∠ HCB (Chứng minh câu b)
⇒ ∠HBC + ∠HBN = ∠HCB + ∠HCM => ∠IBC = ∠ICB
⇒IBC cân tại I ⇒ IB = IC (1)
Mặt khác ta có: AB = AC (Δ ABC cân tại A) (2)
HB = HC (Δ HBC cân tại H) (3)
Từ (1); (2) và (3) => 3 điểm I; A; H cùng nằm trên đường trung trực của BC
=> I; A; H thẳng hàng => các đường thẳng BN; AH; CM đồng quy
Câu 4 (0,5 điểm)
Với x = 0 Ta có:
0.P(0 + 2) – (0 – 3).P(0 – 1) = 0 ⇔ 0 + 3P(-1) = 0 ⇔ P(-1) =0
=> x = -1 là nghiệm của đa thức P(x)
Với x = 3 ta có:
3.P(3 + 2) – (3 – 3) P(3 – 1) = 0 ⇔ 3.P(5) – 0.P(2) = 0
⇔3.P(5) = 0 ⇔ P(5) = 0
=> x = 5 là nghiệm của đa thức P(x)
Vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm là -1 và 0
Header Page 10 of 145
Footer Page 10 of 145
Trang 11TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MAI PHA
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN: TOÁN – LỚP 7 Năm: 2015 - 2016 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1 (1 điểm)
Thời gian làm bài tập toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau:
Hãy lập bảng tần số
Bài 2 (3,5 điểm)
a) Tìm tích của hai đơn thức sau rồi cho biết hệ số và bậc của đơn thức thu được:
b) Tính giá trị của biểu thức M = 3x2y – 5x + 1 tại x = -2; và y = 1/3
c) Với giá trị nào của biến thì biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất Tìm giá trị đó:
A = Ix-3I + y2– 10
Bài 3 (1,5 điểm)
Cho tam giác ABC cân ở A Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC)
Chứng minh ∆ AHB = ∆ AHC
Bài 4 (4 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 6cm; AC = 8cm, phân giác BD Kẻ DE ⊥ BC ( E
∈BC) Gọi F là giao điểm của BA và ED
a) Tính độ dài cạnh BC?
b) Chứng minh DF =DC
c) Chứng minh D là trực tâm của ∆BFC
Hướng dẫn giải đề thi HK2 môn Toán 7
Bài 1 Lập đúng tần số (1 điểm)
Header Page 11 of 145
Trang 12Tần số (n) 4 3 9 7 4 3 N = 30 Bài 2
a) – Tính đúng kết quả -1/10 x3y5 (0,5đ)
– Chỉ ra hệ số và tìm bậc đúng
b) – Thay số đúng: (0,5đ)
– Tính ra kết quả: 15 (0,75đ)
c) Vì Ix -3I ≥ 0 với ∀ x ; y2≥ 0 với ∀ y nên:
A = Ix -3I+ y2– 10³ -10 (0,75đ)
Do đó A có GTNN là -10 khi x-3 = 0 => x = 3 và y = 0 (0,5đ)
Bài 3
Vẽ hình – GT-KL
– Chứng minh: ∆ AHB = ∆ AHC
Bài 4
a) – Vẽ hình- GT-KL đúng
Chứng minh:
Áp dụng định lý Pi Ta Go vào
∆ ABC vuông tại A
Tính đúng BC = 10cm
b) Chứng minh: ∆ ABD= ∆ EBD (C.huyền- góc nhọn)
Header Page 12 of 145
Footer Page 12 of 145
Trang 13=> DA= DE ( Hai cạnh tương ứng)
Header Page 13 of 145
Trang 14PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NHƠN TRẠCH –ĐỒNG NAI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút
I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ
có một phương án đúng Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng
Câu 1 Thời gian đi từ nhà đến trường của 30 HS lớp 7B được ghi trong bảng sau:
Thời gian (phút) 5 8 10 12 13 15 18 20 25 30
Giá trị 5 có tần số là:
Câu 2 Mốt của dấu hiệu trong bảng ở câu 1 là:
Câu 3: Cho hàm số f(x) = 2x + 1 Thế thì f(–2) bằng
A 3 B –3 C 5 D –5
Câu 4: Đa thức Q(x) = x2 – 4 có tập nghiệm là:
Câu 5: Giá trị của biểu thức 2x2y + 2xy2 tại x = 1 và y = –3 là
A 24 B 12 C –12 D –24
Câu 6: Kết quả của phép tính 1 2 2 3
.2
−
là
A 3 4 4
4 x y
−
B 3 3 4
4 x y
−
C 3 4 3
4x y D 3 4 4
4x y
Câu 7: Biểu thức nào sau đây là đơn thức ?
A 1 5
y+ B 1 3
2x− C 1( 2)
2
D 2x2y
Câu 8: Trong các cặp đơn thức sau, cặp đơn thức nào đồng dạng :
A 1 2 3
2 x y
−
và 2 2 3
3x y B –5x3y2 và –5x2y3
C 4x2y và –4xy2 D 4x2y và 4xy2
Câu 9: Bậc của đơn thức 1 3 5
2x yz là
A 3 B 5 C 8 D 9
Câu 10: Bậc của đa thức 2x6 − 7x3 + 8x − 4x8 − 6x2 + 4x8 là:
A.6 B 8 C 3 D 2
Câu 11: Cho P(x) = 3x3 – 4x2 + x, Q(x) = x – 6x2 + 3x3 Hiệu P(x) − Q(x) bằng
A 2x2 B 2x2 +2x C 6x3 + 2x2 + x D 6x3 + 2x2
Header Page 14 of 145
Footer Page 14 of 145
Trang 15Câu 12: Bộ ba đoạn thẳng có độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một
tam giác vuông?
A 3 cm, 9 cm, 14 cm B 2 cm, 3 cm , 5 cm
C 4 cm, 9 cm, 12 cm D 6 cm, 8 cm, 10 cm
Câu 13: Trong tam giác MNP có điểm O cách đều ba đỉnh tam giác Khi đó O là
giao điểm của
A ba đường cao B ba đường trung trực
C ba đường trung tuyến D ba đường phân giác
Câu 14: ∆ABC cân tại A có Aˆ =500thì góc ở đáy bằng:
A 500 B 550 C 650 D 700
Câu 15: Đánh dấu “x” vào ô thích hợp trong bảng sau:
a) Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam
giác đó bằng nhau
b) Giao điểm của ba đường trung tuyến trong tam giác gọi là trọng
tâm của tam giác đó
II Tự luận (6 điểm)
Câu 16 (1,5 điểm)
Điểm kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 7C được thống kê như sau:
Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
a) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng (trục tung biểu diễn tần số; trục hoành biểu diễn điểm số)
b) Tìm số trung bình cộng
Câu 17 (1,5 điểm)
Cho P(x) = x3 - 2x + 1 ; Q(x) = 2x2 – 2x3 + x - 5 Tính
a) P(x) + Q(x);
b) P(x) –Q(x)
Câu 18 (1,0 điểm) Tìm nghiệm của đa thức x2 – 2x
Câu 19 (2,0 điểm) Cho ∆ABC vuông ở C, có Aˆ =600, tia phân giác của góc BAC
cắt BC ở E, kẻ EK vuông góc với AB (K∈ AB), kẻ BD vuông góc AE (D ∈ AE)
Chứng minh:
a) AK = KB
b) AD = BC
Header Page 15 of 145