Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
469,03 KB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ-THỦY SẢN BỘ MÔN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN *********************** BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HIỆNTRẠNGSẢNXUẤT,PHÁTTRIỂNGIỐNGTÔMSÚ GV Hướng Dẫn Nhóm thực NGUYỄN QUANG TRUNG NHÓM Lớp: CNTTS14 DANH SÁCH NHÓM Lê Tuấn Kiệt Phan Thị An Dương Vủ Hảo Võ Thị Huỳnh Như Trần Minh Đức Nguyễn Thị Cẩm Linh Phạm Thanh Qui Nguyễn Thị Cẩm Yến Nguyễn Văn Đạt Ngô Mỹ Linh Dương Thị Út Hoài Vũ Thị Bé Ba I.GIỚI THIỆU Nghề nuôi thủy sản nuôi thủy sản nước lợ đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thực phẩm nhiều nơi giới Trong sản xuất thủy sản, tômsú giữ vai trò quan trọng sản lượng lẫn kinh tế Việt Nam có khoảng 3260 km bờ biển, 12 đầm phá eo vịnh lớn nhỏ, 112 cửa sông lạch hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển Trong nội địa hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt hồ chứa thủy lợi thủy điện,đã tạo cho nước ta tiềm lớn nuôi trồng thủy sản Việt Nam có sách pháttriển nuôi trồng thủy sản bền vững, đặc biệt tômsú Nghề nuôi tôm nước ta có từ lâu đời, chủ yếu dựa vào nguồn giống tự nhiên cách thu giống vào ao đầm lấy nước hay đánh bắt thu gom giống từ tự nhiên thả trực tiếp vào đầm nuôi đồng sông cửu long nói riêng nước nói chung có tiềm phong phú pháttriển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nghề nuôi tôm góp phần quan trọng nâng cao kim nghạch xuất nước, nhằm đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản nước mặn phủ có chủ trương sách thúc đẩy nghề nuôi tômsúpháttriển Với điều kiện thuận lợi, nguồn lao động dồi với nhu cầu giống ngày pháttriển làm cho nghề sản xuất giốngtômsúpháttriển mạnh mẽ trở thành nghề quan trọng tỉnh thành ven biển từ Bắc vào Nam Để ổn định pháttriển nghề nuôi tômsú không làm tốt vấn đề dinh dưỡng, dịch bệnh trình nuôi mà quan trọng phải hoàn thiện quy trình sản xuất giồngtômsú bệnh tỷ lệ sống cao II.HIỆN TRẠNGSẢN XUẤT GIỐNG 1.Các nghiên cứu từ trước đến nay: Ở Việt Nam nghề nuôi tôm nghề truyên thống có từ lâu đời thực chất nuôi thủy sản nước lợ, nuôi tôm với hình thức nuôi quảng canh cổ truyền bán thâm canh, giống tự nhiên Còn nuôi thâm canh công nghiệp với quy mô lớn pháttriển 6-7 năm gần đây, mà sản xuất tôm bột đạt đến số lượng thương phẩm Theo tổng kết hội thảo khoa học nuôi tôm lần thứ vào năm1987 nước ta.Từ năm 1971 trạm nghiên cứu nuôi trồng thủy sản nước lợ (Viện Nghiên Cứu) trường Đại Học Thủy Sản cho đẻ tôm he P.merguiensis (Tôm bạc, Tôm thẻ) tôm Metapenaeus ensis (Tôm rảo, Tôm đất) Quý Kim-Bãi Cháy Nhưng ấu trùng phát triể đến giai đoạn Zoea chuyển đến giai đoạn Mysis chết Đến 1974 với giúp đỡ chuyên gia Nhật Bản Macno Kasumi trạm cho sản xuất 650.000 Postlarvae P.oriensis bể10m3 1,5 triệu Postlarvae P.merguiensis bể 200m theo kiểu Nhật Cùng với nghiên cho tôm đẻ, trạm thành công nuôi luân trùng Brachionus làm thức ăn cho ấu trùng tômSự thành công nghiên cứu gây nuôi thức ăn cho ấu trùng tôm nột nguyên nhân trực tiếp đưa đến kết cho đẻ thành công năm 1974-1977 Năm 1981-1982 giúp đỡ chuyên gia F.A.O Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản nước lợ Hải Phòng, trại giồng Quy Nhơn bước đầu cho đẻ ương thành công đối tượng P.merguiensis (Tôm Bạc, Tôm Thẻ) sau Monodon Đây trại tômgiống thành lập Quy Nhơn Năm 1983 trại thực nghiệm Cửa Bé- Trường Đại Học Thủy Sản Nha Trang cho đẻ thành công P.merguiensis sau P monodon Năm 1984 Viện Hải Dương Học cho đẻ thành công với P.merguiensis P.monodon Tính đến dầu năm 1986 nước sản xuất 3,3 triệu Poslarvae loại tôm he xây dựng trại có quy mô lớn Quý Kim- Bãi Cháy,Quy Nhơn, Vũng Tàu Những năm gần phong trào sản xuất tômgiốngphát tiển lan rộng đặc biệt số tỉnh miền Trung miền Tây Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Bình Định, Khánh Hòa, Nimh Thuận, Cà Mau, Bạc Liêu… Năm 1986 nước có 28 trại sản xuất giống, sản xuất 20 triệu Poslarvae/năm đến năm 1989 có khoảng 49 trại sản xuất giốngsản xuất 200 triệu postlarvae/năm Năm 1991 có khoảng 120 trại sản xuất khoảng 300 triệu Postlarvae/năm Đến năm 1994 nước có khoảng 800 trại sản xuất 2,5 tỷ post/năm Chỉ tính riêng Khánh Hòa có 461 trại tômgiống với 18047m3 nước ương ấu trùng năm 1994 sản xuất 1,2 tỷ đến năm 1995 có tới 600 trại tômsản xuất 1,4 tỷ tôm bột chủ yếu tômsú Năm 1999, nước có khoảng 2.125 trại tôm, khu vực sản xuất giống tập trung tỉnh Khánh Hòa với 1.134 trại năm 2001 (Bộ thủy sản,2001) Đồng Bằng Sông Cửu Long với 860 trại Cà Mau chiếm 740 trại Tuy số trại tômgiống Đồng Băng Sông Cửu Long tăng lên nhanh chóng vào năm gần chưa thể đáp ứng nhu cầu giống cho vùng, tômgiống phải nhập từ tỉnh miền trung Tổng số postlarvae trại sản xuất 1,5 tỷ số postlarvae nhập 8-10 tỷ Diện tích nuôi tôm biển Việt Nam lớn khoảng 340000 ha, nhiên diện tích sử dụng để nuôi tôm 260000 với sản lượng 52000 tấn/năm Mặc dầu số nơi áp dụng hình thức nuôi bán thâm canh, thâm canh suất cao Song phần lớn khai thác tự nhiên, quầy chà giữ tôm hay đào kênh đắp bờ Nuôi theo hình thức nuôi cổ truyền quảng canh với giống tự nhiên suất khoảng 200kg/ha/năm Nhưng đến có điều kiện thuận lợi hiểu biết thêm kiến thức nên người nuôi tôm chuyển sang nuôi thâm canh chủ yếu cho lợi nhuận cao Với nhu cầu giống cấp thiết, lợi nhuận cao, số lượng trai xây dưng ngày lớn với quy trình ngày hoàn thiện hơn, không đáp ứng đủ nhu cầu cho người nuôi, để nghề nuôi tômpháttriển mạnh việc nghiên cứu học tập nâng cao kỹ thuật hoàn thiện quy trình sản xuất để nâng cao xuất, chất lượng tômgiống Việc cần thiết đầu tư vào nghề nuôi tôm Theo số liệu thống kê thủy sản công bố hội nghị quy hoạch pháttriển nuôi trồng thủy sản Đồng Bằng Sông Cửu Long Sóc Trăng cho biết, năm 2000 vùng có 574 trại sản xuất giốngsản xuất gần tỷ giống, năm 2001 tăng lên 903 trại với sản lượng 2,6 tỷ giống, năm 2002 ước tính số trại sản xuất giống lên tới 1200 trại, riêng Cà Mau có 825 trại, sản lượng giống năm 2002 khoảng 3,5 tỷ giống 2.Thực tiễn sản xuất: Các trại sản xuất giốngtômsú ĐBSCL Nhìn chung chủ trại SXG giốngtômsú có độ tuổi trung bình 41 tuổi đến 44 tuổi, đó, số từ 40 - 50 tuổi chiếm 46,2% Trình độ văn hóa phổ biến chủ trại cấp (77,6%), phần lớn chuyên môn thủy sản họ từ kinh nghiệm thực tế (61,2%) trung bình 9,8 năm qua lớp tập huấn (43,3%) Hầu hết sở khảo sát thuộc loại hình cá thể (88,1%), hùn hạp theo nhóm chiếm 7,5% Trong nghiên cứu này, trại SXG chia thành cụm sau: Cụm 1: Bến Tre Trà Vinh; Cụm 2: Cà Mau Bạc Liêu; Cụm 3: Tp Cần Thơ Nhìn chung, diện tích trại SXG tương đối lớn có chênh lệch cao (1.046 m2 ± 1.349 m2 ) với sở lớn 7.000 m2 (Cụm 1) nhỏ 80 m2 (Cụm 3) Hai quy trình SXG tômsú là: nửa kín nửa hở (Cụm 2) lọc sinh học (Cụm 3) Công suất thiết kế trung bình 67 triệu PL/trại/năm (± 130), lớn Cụm (1.000 triệu PL) nhỏ Cụm (5 triệu PL) Trại SXG tômsú hoạt động trung bình 10,5 tháng/năm với 5,5 đợt (±1,4) khoảng 41,2 ngày/đợt (±10,4) tùy theo quy mô, kỹ thuật tình hình thị trường Có tới 98,5% (±1,5) sở SXG mua tôm bố mẹ từ nguồn khai thác tự nhiên (Rạch Gốc– Cà Mau) Châu Tài Tảo ctv (2008) cho biết năm khoảng 101,5 ngàn tômsú 77,2 ngàn tômsú đực khai thác từ vùng biển này, sau sử 74 dụng cho SXG chỗ cung cấp cho khu vực miền Trung, tỷ lệ tôm bố mẹ kiểm dịch chưa đáng kể Việc chọn lựa tôm bố mẹ kinh nghiệm, dựa vào hình dáng đẹp chính, kích cỡ, trọng lượng, độ thành thục buồng trứng tình trạng tinh, đồng thời màu sắc quan tâm Mỗi đợt SXG thường có 9,7 tôm mẹ (±6,4) mua sử dụng, riêng Cụm sử dụng nhiều (12±7,3 tôm mẹ/đợt) Các trại SXG không sử dụng tôm đực ưa thích chọn mua tôm mẹ mang tinh sẵn Hệ thống bể ương ấu trùng chiếm diện tích lớn, sở sử dụng diện tích nuôi vỗ trung bình 11,5 m2 (±10,9), mật độ nuôi vỗ cao (20±3,2 con/m2 ) Thời gian nuôi vỗ từ lúc mua tôm mẹ lúc sinh sản khoảng 5,1 ngày (±2,1) Mực nước nuôi vỗ thường không, cao vào khoảng 0,6 m (±0,1), nước cấp cho nuôi vỗ thay thường xuyên với tỉ lệ thay 41,4% (±36,8) tuỳ theo mật độ nuôi vỗ Số lượng ấu trùng thu sau lần sinh sản khoảng 746,2 ngàn con/tôm mẹ (±155,2), nhiều hay phụ thuộc vào việc lựa chọn tôm bố mẹ Hiện nay, nhu cầu người mua đòi hỏi đảm bảo chất lượng tômgiống nên sở SXG cho sinh sản 3,1 lần/tôm mẹ (±0,5) so với 3,44 lần/tôm mẹ khoảng 10 năm trước (Lê Xuân Sinh, 2002) Hệ thống bể ương ấu trùng trại SXG chiếm diện tích lớn với khoảng 29,2 bể (±20,7) sử dụng cho đợt sảnxuất, thể tích bể ương trung bình 4,7 m3 (±0,8) Mật độ ương ấu 145,7 con/lít (±34,9) Cụm có mật độ ương cao Thời gian ương từ Nauplius tới post larvae xuất bán (PL12-13) khoảng 26,7 ngày (±2,7) đạt kích cỡ trung bình 12,7 mm (±1,2) Trong trình ương ấu trùng, trại SXG tất địa bàn nghiên cứu có xuất nấm, ký sinh trùng vi khuẩn Tỷ lệ sống bình quân đạt post xuất bán (PL12- 15) khoảng 62,6% (±15,7) Cung cấp nước biển chất lượng tốt vấn đề quan trọng SXG tômsú ĐBSCL Tạ Văn Phương (2006) cho biết: nồng độ 0,255 ppm, ozon thay chlorine để diệt 100% vi khuẩn vibrio 98-99,8% tổng vi khuẩn việc xử lý nước trước ương ấu trùng tômsú Lê Xuân Sinh (2004) Châu Tài Tảo ctv., (2006) cho thấy hệ thống lọc sinh học tuần hoàn giúp tăng tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng chất lượng tômsú giống, đồng thời giúp giảm bớt phụ thuộc vào việc cung cấp nước biển Pha nước biển nhân tạo 25% với nước biển tự nhiên cho kết tốt tỷ lệ sống tăng trưởng ấu trùng tômsú (Thạch Thanh & ctv., 2004) Tổng chi phí trung bình cho SXG tômsú 1,0 tr.đ/m3 /đợt (±0,8), chi phí biến đổi chiếm 89,1% Chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao cấu chi phí biến đổi (42,1%), tôm bố mẹ (22,9%) thuê lao động (13,6%) Sản lượng tômgiống bình quân trại thu 49 triệu post/trại/năm từ 5,5 đợt sản xuất Tôm post sản xuất xuất bán chủ yếu cho người nuôi thương phẩm (75,2%), lại bán cho sở UV Trại SXG thu nhập 307,9 triệu đồng/đợt có lợi nhuận 163,4 tr.đồng/đợt Như vậy, bỏ đồng vốn thu lợi nhuận 1,193 đồng hay đạt tỷ suất lợi nhuận 119,3% Mô hình hồi quy đa biến biến độc lập giả định có ảnh hưởng đến suất tôm post/năm lợi nhuận/năm trại SXG thiết lập Một biến Xi độc lập có ý nghĩa thống kê không với suất tôm post lợi nhuận Có yếu tố lúc tác động có ý nghĩa thống kê lên suất tôm post larvae, gồm: (i) Kinh nghiệm SXG giúp cải thiện suất mà chưa thay đổi có ý nghĩa thống kê lợi nhuận; (ii) Số đợt SXG/năm cần xem xét giảm bớt vận hành vào khoảng thời gian thích hợp hơn; (iii) Lượng thức ăn tổng hợp sử dụng cho ương ấu trùng/m3 /đợt Chi phí thuốc, hoá chất cho ương ấu trùng/m3 /đợt cần sử dụng tiết kiệm với quan tâm loại chất lượng thức ăn, thuốc, giúp tăng suất làm giảm lợi nhuận; (iv) Sử dụng thêm nhiều tôm mẹ với số lần cho đẻ/tôm mẹ làm giảm lợi nhuận không làm tăng suất mức có ý nghĩa thống kê, cần ý tham khảo mô hình tối ưu hóa Lê Xuân Sinh (2004) sử dụng tôm mẹ bể ương; (v) Mật 75 độ ương ấu trùng nên xem xét giảm bớt so với mức bình quân để tránh xu hướng giảm lợi nhuận để đảm bảo chất lượng tôm post Các sở ương vèo/kinh doanh giốngtômsú ĐBSCL Các chủ sở ương vèo/kinh doanh giốngtômsú có độ tuổi trung bình 4144 tuổi, với số từ 40-50 tuổi chiếm 57,3% Trình độ văn hóa phổ biến họ cấp (67,2%), phần lớn có chuyên môn thủy sản từ kinh nghiệm thực tế (70,5%) 7,8 năm qua lớp tập huấn (73,8%) Toàn sở UV quản lý theo hình thức sản xuất cá thể Nhìn chung, diện tích trung bình sở UV không lớn, có chênh lệch lớn (146±101,2 m ), hầu hết diện tích dùng cho hệ thống bể ương Số bể ương tômgiống cho đợt kinh doanh khoảng 8,9 bể (±5,2), Cụm có số bể ương/cơ sở UV trung bình 17,0 bể (±4,4) cao có ý nghĩa thống kê (p