Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
403,73 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN TRẦN NGUYỄN NGỌC HIỆP PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH GIỐNG CÁ LÓC Ở AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN NGUYỄN NGỌC HIỆP PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH GIỐNG CÁ LÓC Ở AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRƯƠNG HOÀNG MINH 2014 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH GIỐNG CÁ LÓC Ở TỈNH AN GIANG Trần Nguyễn Ngọc Hiệp Trương Hoàng Minh Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ Email: Hiep115305@student.ctu.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu thực từ tháng đến tháng 12/2014 thông qua việc vấn trực tiếp 35 hộ sản xuất giống (SXG) cá lóc huyện Châu Phú, tỉnh An Giang bảng câu hỏi soạn sẵn Các thông tin thu thập nhằm phân tích, đánh giá khía cạnh kỹ thuật tài hệ thống nuôi, xác định thuận lợi khó khăn mô hình Kết điều tra cho thấy, hình thức sản xuất giống chủ yếu ao(hộc) đất, diện tích cho cá bố mẹ đẻ ương giống 433,35 m2/hộ diện tích trung bình hộc 12,14m2/hộc với độ sâu mực nước 1,17 m Trung bình nông hộ cần 27 cặp cá bố mẹ cho đợt sản xuất giống, mật độ tỉ lệ sống (918,52con/m2;58,68%), kích cỡ thu hoạch (1.075,28 con/kg), suất (530,38 con/m2) Với tổng chi phí đầu tư ban đầu (18,33 tr.đ/đợt) giá thành (133,27 đ/con) thấp, lợi nhuận thu giá bán đợt cao (16,44 tr.đ/đợt 235,15 đ/con) Tuy nhiên, 11,42% hộ thua lỗ nhu cầu thị trường biến động Ngoài ra, nông hộ gặp phải số khó khăn ô nhiễm nguồn nước, loại dịch bệnh suất nuôi không ổn định Những biện pháp quan tâm gồm có: làm tốt khâu sên vét, xử lý nước trước thả cá, tăng cường tập huấn kỹ thuật sản xuất giống cá lóc Từ khóa: Giống cá lóc, khía cạnh kỹ thuật hiệu tài chính, Channa sp ABTRACT This study, which was carried out from August to December 12/2014 by interviewing directly 35 farmers cultured small fingerling of snakehead in Chau Phu subdistrict, An Giang province is aimed to analyze and evaluate the technical-financial aspects the farming system to identify the advantages and disadvantages of this farming system According to the survey, the area for breeding fingerling and culturing fingerling were 433,35m2/farm and 12,14 m2/pond with water depth (1,17m) On average, each household needs 27 pairs of aldult snakehead per seed production , stocking density and survival rate (918,52ind./m2;58,68 %), harvest size (1075,28/kg), and yeild (530,38/m2) With the reasonable cost of initial production fee (18,33mill./crop) and cost (133,27 đ/ind.), profit and cost price is quite good (2,91mill./crop;17,29%) However, there was still 11,42% of farmers in the rate of nonprofit due to the market trend In addition, many farmers also face up to several difficulties such as waterpolution, many kinds of diseases and unstable yeild The basic solutions consist of: better preparation of pond before stocking small fingerling of snakehead, more technical trianings on small fingerling of snakehead culture Key words: Small fingerling of snakehead, technical and cost-benefit analysis Title: Analysing production efficiency and business on Snakehead culture in An Giang province I.GIỚI THIỆU Bên cạnh loài cá nuôi truyền thống cá tra, cá basa, cá rô đồng… cá lóc (Channa striata Bloch, 1793) đối tượng nuôi nhiều đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) cá lóc đối tượng tương đối dễ nuôi nuôi với nhiều mô hình khác như: nuôi ao đất, ao (nuôi bể bạt bể xi măng), mùng vèo, lồng bè (Lê Xuân Sinh ctv., 2009) Theo báo cáo tỉnh ĐBSCL năm 2010, tổng sản lượng cá lóc nuôi năm 2009 tỉnh đạt 40.000 tấn, tăng gấp lần so với năm 2002 Do đó, nhằm cung ứng nhu cầu lớn cá giống cho toàn vùng, nhiều hộ nuôi tỉnh ĐBSCL mạnh dạn đầu tư xây dựng mô hình sản xuất ương giống cá lóc Trong đó, An Giang tỉnh đầu việc SXG cá lóc nhờ lợi điều kiện tự nhiên sẵn có diện tích đất ruộng lớn, kinh nghiệm ương nuôi cá giống lâu năm đặc thù mùa nước địa phương Tuy nhiên thực tế cho thấy, biện pháp ứng dụng kỹ thuật sinh sản cá lóc giống địa phương thô sơ, lạc hậu chưa đạt hiệu kinh tế cao Để làm rõ vấn đề đó, nghiên cứu “Phân tích trạng sản xuất kinh doanh giống cá lóc tỉnh An Giang” thực I.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đánh giá phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trạng kỹ thuật hiệu tài mô hình SXG cá lóc tỉnh An Giang Trên sở đó, đề xuất giải pháp góp phần nâng hiệu sản xuất kinh doanh đồng thời qua góp phần cung cấp thông tin hữu ích hỗ trợ việc quản lý giống thủy sản địa phương đóng vai trò sở liệu khoa học cho nghiên cứu I.2 Nội dung nghiên cứu i Khảo sát trạng mô hình SXG cá lóc địa bàn nghiên cứu ii Phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh giống cá lóc iii Phân tích thuận lợi, khó khăn mô hình iv Đề xuất giải pháp để cải thiện hiệu sản xuất kinh doanh hộ nuôi nói riêng phát triển nghề sản xuất giống địa bàn nghiên cứu nói chung II.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực từ tháng 08-12/2014 huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Các thông tin sử dụng nghiên cứu bao gồm: (1) Số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang; báo cáo khoa học, tạp chí, niên giám thống kê năm, tài liệu từ nghiên cứu trước, Website chuyên ngành, luận văn cao học đại học có liên quan vấn đề sản xuất ương nuôi giống cá lóc (2) Số liệu sơ cấp thu thập thông qua phương pháp vấn trực tiếp 35 sở sản xuất kinh doanh giống cá lóc huyện Châu Phú,tỉnh An Giang theo bảng câu hỏi soạn sẵn Các thông tin thu thập bao gồm khía cạnh kỹ thuật, hiệu tài thuận lợi – khó khăn tồn mô hình Kết vấn mã hoá nhập vào máy tính, sau kiểm tra tính toán tiêu cần thiết thông qua phần mềm SPSS for Window Microsoft Excel Các số liệu được trình bày chủ yếu dạng thống kê mô tả như: tần số xuất hiện, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, tỉ lệ phần trăm, giá trị lớn giá trị nhỏ Phân tích hồi qui đa biến thông qua SPSS for Windows, với mức ý nghĩa α =0,05, sử dụng để phân tích mối quan hệ lúc biến độc lập (Xi) giả định có ảnh hưởng biến phụ thuộc Y (lợi nhuận triệu đồng/vụ suất con/m2 mô hình) Các yếu tố đồng thời có ảnh hưởng mức có ý nghĩa thống kê mô hình hồi quy đa biến sau phân tích chi tiết để có kết luận đề xuất hợp lý Với a số Bn hệ số tương quan tương ứng Xn ε sai số ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến có dạng sau: Y = Ai + B1.X1 + B2.X2+ …+ Bn.Xn + ε Cuối cùng, phân tích thuận lợi khó khăn mô hình sản xuất kinh doanh giống cá lóc địa bàn nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp phù hợp Các tiêu hiệu tài tính dựa công thức sau Tổng chi phí = Tổng chí phí cố định + Tổng chi phí biến đổi Lợi nhuận= Doanh thu – Tổng chi phí Tỷ suất lợi nhuận = Tổng lợi nhuận/Tổng chi phí III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Những thông tin chung nông hộ Kết khảo sát cho thấy, hộ sản xuất giống (SXG) nằm độ tuổi lao động, trung bình từ 34 – 46 tuổi Đa số hộ khảo sát có qui mô gia đình nhỏ, chủ yếu từ 2-4 người/hộ, tỷ lệ nữ tham gia lao động chiếm trung bình 46% Tuy nhiên, tính chất công việc nặng nhọc phù hợp với nam giới nên phần lớn lao động nữ đóng vai trò phụ giúp việc thăm nuôi, cho ăn bán cá Nghiên cứu Đỗ Minh Chung (2010) có nhận định tương tự vấn đề Nhìn chung trình độ văn hóa nông hộ khảo sát thấp, kết khảo sát cho thấy nhóm nông hộ có trình độ từ cấp trở xuống cao (chiếm 94%), lại số hộ nuôi vào nghề sau có trình độ trung cấp đại học chuyên ngành Do An Giang tỉnh có truyền thống nuôi cá lóc lâu đời nên số năm kinh nghiệm sản xuất giống cá lóc nông hộ khảo sát cao, trung bình 8,6 năm Trong đó, đa phần hộ SXG làm theo truyền thống gia đình, rút kinh nghiệm từ vụ nuôi trước để phát triển nghề, hộ tham khảo kinh nghiệm từ TV/đài khuyến ngư hay tạp chí khoa học chuyên ngành Bảng 1: Thông tin chung nông hộ Diễn giải Đvt Giá trị (N=35) Giá trị lớn Giá trị nhỏ Tuổi nông hộ năm 42,66±8,42 57 28 người 2,69±0,78 46,23 66,67 25 8,57±3,73 15 Số LĐ gia đình Tỉ lệ NỮ Kinh nghiệm % năm Trình độ văn hóa - Mù chữ % - Cấp % 45,7 - Cấp % 48,5 - Cấp % 2,9 - Cao % 2,9 3.2 Các khía cạnh kỹ thuật nghề sản xuất giống cá lóc An Giang Thiết kế trại SXG Kết khảo sát cho thấy 97,14% hộ vấn lựa chọn sản xuất giống cá lóc đầu nhím ảnh hưởng nhu cầu thị trường Còn lại hộ SXG cá lóc đầu vuông, nhiên số lượng không cao dự đoán ngày giảm tương lai Đa số hộ khảo sát sử dụng mô hình sản xuất ao đất (82,86%), lại kết hợp ao ao đất (17,14%) Ở mô hình ao đất, trung bình hộ SXG dành khoảng 433,35 m2 diện tích cho sinh sản cho ương với độ sâu mực nước 1,17 m Do hộ SXG tận dụng diện tích đất sẵn có để đào hộc nhỏ cho sinh sản cho ương chung nên diện tích sinh sản diện tích cho ương nhau, bình quân 12,14 m2/hộc 36,87 hộc/hộ Ở mô hình này, hộc sinh sản người ta cho thả cặp cá bố mẹ, cặp trung bình đẻ từ 4.500-6.000 trứng tùy sức sinh sản Còn mô hình lại, hộ cho cá bố mẹ đẻ ao đất, khoảng tuần sau cá nở tiến hành sang thưa mật độ chuyển sang ao thích hợp để ương đến đạt kích cỡ yêu cầu Với mô hình ao kết hợp ao đất số lượng sử dụng cho ương số lượng ao/hộc dùng cho sinh sản lại lớn nhiều kích thước, diện tích bình quân 13,73 m2/hộc sinh sản 25,46 m2/vèo cho ương Kết khảo sát cho thấy hầu hết hộ SXG áp dụng hình thức sinh sản tự nhiên mùa vụ sản xuất từ tháng 5-9 Đều với nghiên cứu Dương Nhựt Long (2004) cá lóc chủ yếu sinh sản vào mùa mưa Bảng 2: Thông tin thiết kế trại sản xuất giống Diễn giải Đvt Ao đất Vèo ao (N=30) (N=5) Sinh sản giống cá lóc - Diện tích cho sinh sản m2/hộ 433,35±280,02 521,62±113,34 - Thể tích cho sinh sản m3/hộ 487,03±324,72 654,73±213,11 - Số ao,vèo cho sinh sản ao, 36,87±24,85 39,41±16,45 - Diện tích bình quân/ao, sinh sản m2/hộ 12,14±7,19 13,73±6,71 m 1,17±0,22 1,28±0,21 - Diện tích cho ương m2 433,35±280,02 134,0±66,93 - Thể tích cho ương m3 487,03±324,72 174,13±34,46 36,87±24,85 6,24±2,59 - Diện tích bình quân/ao, ương m 12,14±7,19 25,46±19,39 - Độ sâu mực nước ương m 1,17±0,22 1,28±0,21 - Độ sâu mực nước sinh sản Ương giống cá lóc - Số ao,vèo ương ao, Cá bố mẹ Nguồn cá bố mẹ hộ sản xuất giống cá lóc cá vượt đàn chọn kỹ lưỡng từ ao nuôi cá lóc địa phương (51,43%) Bên cạnh nông hộ có nuôi cá lóc thương phẩm tuyển chọn lại cá vượt đàn ao nuôi để nuôi vỗ làm cá bố mẹ (42,86%) Một số lại đặt mua cá bố mẹ từ tỉnh lân cận Hậu Giang, Đồng Tháp tỉ lệ ko đáng kể (5,71%) lý ảnh hưởng chi phí vận chuyển giống Vì vậy, thấy nguồn cá bố mẹ để SXG An Giang hoàn toàn chủ động, cung ứng tốt cho nhu cầu tiêu thụ địa phương với giá hợp lý thời gian vận chuyển ngắn Số lượng cá bố mẹ dùng cho đợt trung bình từ 27 cặp, tỷ lệ đực Kích cỡ cá bố mẹ yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sức sinh sản chất lượng giống Do đó, hộ SXG chọn lọc cặp cá bố mẹ cho sinh sản có kích thước lớn, khỏe mạnh, khối lượng trung bình từ 0,87 kg/con, với giá mua bình quân 134,96 nghìn đồng/kg Vì sức sinh sản cá lóc có hạn nên cặp cá bố mẹ được nông hộ sử dụng cho sinh sản trung bình đợt/năm, sau thay nhằm đảm bảo số lượng giống sản xuất tối ưu Bảng 3: Thông tin cá b bố mẹ cho trại SXG Đvt Diễn giải Giá trị Giá trị lớn (N=35) Giá trị nhỏ Số cặp cá bố mẹ/đợt SXG cặp 27±19 160 20 Tỷ lệ đực/cái % 50,0 50,0 50,0 Kích cỡ bình quân cá bố m mẹ kg/con 0,87±0,13 1,2 0,65 Giá mua bình quân/kg 1.000đ 134,96±10,48 156,25 107,14 Thức ăn Do mô hình sảnn xu xuất giống cá lóc An Giang chủ yếu u tự t phát, chưa có quy hoạch đầu tư chuyên môn cao lợi mùa nước lũ địa phương ương nên việc sử dụng thức ăn tươi sống cá tạạp nước ngọt, cá tạp biển cao, chiếm m bình quân 68,71% so với tổng lượng thức ăn Kếế đến trứng nước (25,86%), chủ yếu đượcc dùng tuần lễ sau trứng nở thành cá lóc Còn lại có nông hộ cho sử s dụng thêm thức ăn viên vào mộtt vài ngày tr trước bán để cá tập quen dần Có thể thấy th An Giang, đặc biệt huyệnn Châu Phú hhầu hết nông hộ ưa chuộng sử dụng ng thức th ăn tự nhiên thức ăn công nghiệpp ngu nguồn cá tạp tự nhiên phong phú,, giá rẻ r kinh tế so với dùng thức ăn viên ((đắt bình quân từ đến 11 nghìn đồng/kg) kg) Thức ăn viên 5% Trứng nước 26% Cá tạp 69% Hình C Cơ cấu thức ăn trại SXG Tổng lượng thức ăn cho cá bột dùng từ giai đoạn cá nở đếến xuất bán 0,82 tấn, cao nhiềuu so vvới nghiên cứu Đỗ Minh Chung (2010) 0,59 t Giá bình quân cho kg thức ăn 9,21 nghìn đồng Ngoài ra, hộ sản xuấtt giống gi sử dụng trung bình từ 85,41 kg thứcc ăăn cho cá bố mẹ với giá mua khoảng 10,65 nghìn đồng/kg Bảng 4: Thông tin thứcc ăăn cho trại SXG Diễn giải Đvt Giá trị Tổng lượng thức ăn cá bố m mẹ/đợt kg 85,41±64,09 1.000đ 10,65±1,79 Giá bình quân/kg Tổng lượng thức ăn cá bột//đợt kg Giá bình quân/kg 1.000đ 1274,85±996,22 9,21±1,67 Một số bệnh thường gặp Do ảnh hưởng nguồn nước biến đổi khí hậu nên có 68% hộ nuôi cá giống gặp phải loại bệnh như: trắng (28,49%), tuột nhớt (23,71%), ghẻ lở (19,54%), đỏ mang (10,67%), gan thận mủ (7,23%),… bệnh quan sát nhận biết Các bệnh chủ yếu xuất từ tháng 2-3 tháng 8-10, nguyên nhân chủ yếu thay đổi thời tiết đột ngột, mưa nắng thất thường nhiễm độc nguồn nước chất xả thải xả trực tiếp sông mà không qua xử lý, lắng lọc Thu hoạch tiêu thụ sản phẩm Tổng số lượng giống sản xuất đợt bình quân 161,25 nghìn (±119,17), đạt kích cỡ trung bình từ 1.075 con/kg Giá bán bình quân từ 235,15 đ/con với kích cỡ lồng 6.Năng suất trại sản xuất giống cá lóc đạt bình quân từ 530,38 con/m2, tỷ lệ sống khoảng 58,68% Trung bình hộ sản xuất 11,34 đợt/năm, đợt bình quân khoảng 30,4 ngày Vì đa số hộ ương đến kích cỡ lồng xuất bán nên thời gian ương trung bình 25-28 ngày, tùy tốc tăng trưởng cá khối lượng thức ăn hộ nuôi sử dụng Tuy nhiên, giá bán nhu câu thị trường không ổn định nên có số hộ SXG treo ao, chờ thời điểm giá tăng xuất bán nên kéo dài thời gian SXG lên đến 45 ngày Vì phần lớn hộ SXG địa bàn khảo sát có quy mô hộ gia đình, sản xuất nhỏ lẻ nên nguồn tiêu thụ chủ yếu bán trực tiếp cho thương lái địa phương (82,06%), chọn vượt đàn nuôi vỗ thành cá bố mẹ (14,09%) số lại bán cho hộ nuôi thương phẩm tỉnh (3,85%) Bảng 5: Thông tin thu hoạch cho trại sản xuất giống Diễn giải Đvt Số đợt SXG/năm đợt 11,34±1,18 Tỷ lệ sống % 58,68±13,15 Giá trị Năng suất con/m /đợt Mật độ ương nghìn con/m Tổng số lượng giống/đợt 530,38±505,91 918,52±895,87 nghìn 161,25±119,17 Kích cỡ thu hoạch con/kg 1075,28±224,67 Giá bán bình quân đ/con 235,15±24,63 Nguồn tiêu thụ - Để nuôi % 14,09±26,03 - Bán cho thương lái % 82,06±32,49 - Bán cho hộ nuôi tỉnh % 3,85±3,05 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất Với Y suất (con/m2/đợt) Có yếu tố ảnh hưởng đến suất trại SXG là: X1: Lượng thức ăn cá bố mẹ (kg/đợt); X2: Số lần sang thưa mật độ (lần/đợt); X3: Thời gian đợt SXG (ngày/đợt); X4: Mật độ (con/m2), trình bày qua phương trình (1): Y = -400,925 + 29,564X1 + 0,303X2 – 12,712X4 + 0,527X5 (1) (Với R= 0,874,R2= 0,829; R2 hiệu chỉnh= 0,791; Sig = 0,00) Qua phương trình cho thấy, suất có tương quan chặt tỷ lệ thuận với tất biến mô mật độ thời gian đợt SXG, lượng thức ăn cá bố mẹ số lần sang thưa mật độ Trong đó, yếu tố lượng thức ăn cá bố mẹ thời gian đợt SXG thay vào ảnh hưởng ý nghĩa thống kê đến lợi nhuận giữ lại mô hình để thể vai trò chúng Hệ số xác định R2 = 82,9% cho thấy yếu tố nêu mô hình tác động đến thu nhập 82,9%, lại 17,1% yếu tố khác tác động không nêu mô hình Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất Ảnh hưởng mật độ đến suất Kết phân tích cho thấy, mật độ SXG có mối tương quan thuận với thu nhập Có nghĩa yếu tố tăng lên con/m2 với điều kiện yếu tố khác giữ nguyên suất tăng lên 0,527 con/m2 Tuy nhiên, cần lưu ý mật độ nuôi cao gây nên khó khăn cho việc quản lý ao nuôi, dễ xảy dịch bệnh Năng suất (con/m)2 2500 y = 0.542x + 32.31 R² = 0.922 2000 1500 1000 500 0 1000 2000 3000 Mật độ (con/m2) 4000 Hình Ảnh hưởng mật độ đến suất trại SXG 5000 Ảnh hưởng số lần sang thưa mật độ đến suất Kết phân tích hộ vấn cho thấy, số lần sang thưa mật độ có mối tương quan thuận với suất Có nghĩa số lần sang thưa mật độ tăng thêm lần/đợt giữ nguyên yếu tố khác suất tăng 0,303 con/m2 Do cá lóc loài cá ăn lẫn nên hộ SXG cần ý sang thưa để giảm bớt tỉ lệ hao hụt, qua góp phần tăng suất nuôi Vì vậy, để đạt suất cao suất nghiên cứu hộ SXG cần tính toán điều chỉnh mật độ ương nuôi số lần sang thưa hợp lý 3.3 Các tiêu tài trại SXG Chi phí cố định trại sản xuất giống bình quân khoảng 586,17 nghìn đồng/đợt bao gồm chi phí trang thiết bị máy móc (35,59%) chi phí khấu hao sử dụng đất (64,41%) Cá bố mẹ 11% Khác 4% Thuốc + HC 12% Trang thiết bị 37% Khấu hao đất 63% Thức ăn 73% Chi phí biến đổi Chi phí cố định Hình Cơ cấu chi phí trại SXG Chi phí biến đổi chiếm tỉ lệ cao tổng chi phí (96,39%), đạt giá trị bình quân khoảng 17,74 triệu đồng/đợt Trong đó, cao chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao (73,06% tổng chi phí biến đổi) đóng vai quan trọng phần lớn hộ nuôi cá giống đến lồng trở lên phí thức ăn trình nuôi vỗ cá bố mẹ ương cá giống chiếm tỷ lệ lớn Chi phí quan trọng chi phí thuốc khám chữa bệnh chi phí loại hóa chất xử lý nhiên liệu trại SXG (11,72%), chi phí cá bố mẹ (10,77%) Vì hầu hết hộ SXG An Giang tận dụng nguồn lao động gia đình phí lại sên vét, lãi vay, thuê lao động thời vụ sửa chữa nhỏ chiếm tỷ lệ thấp cấu chi phí biến đổi (4,45%) Bảng 6: Các chi phí sản xuất trại SXG Đvt Diễn giải Chi phí cố định Giá trị tr.đ/đợt 0,59±0,34 - Trang thiết bị phục vụ SX tr.đ/đợt 0,21±0,16 - Khấu hao sử dụng đất tr.đ/đợt 0,38±0,35 tr.đ/đợt 17,74±12,67 Chi phí biến đổi - Cá bố mẹ tr.đ/đợt 1.91±1,82 - Thức ăn tr.đ/đợt 12,96±10,94 - Sên vét tr.đ/đợt 0,63±0,42 - Thuốc + Hóa chất tr.đ/đợt 2,08±1,16 - Thuê lao động thời vụ tr.đ/đợt 0,05±0,13 - Lãi vay tr.đ/đợt 0,03±0,12 - Sửa chữa nhỏ tr.đ/đợt 0,08±0,13 Tổng thu nhập đợt sản xuất giống hộ bình quân đạt 34,77 triệu đồng, hiệu suất sử dụng chi phí trung bình 1,89 lần, có nghĩa đồng chi phí chi cho sản xuất thu 1,89 đồng thu nhập Ngoài ra, vốn đầu tư thấp (trung bình 18,33 tr.đ/đợt) lợi nhuận mang lại từ mô hình SXG cao, cụ thể 16,44 tr.đ/đợt cao số liệu thu từ nghiên cứu Đỗ Minh Chung (2010) với lợi nhuận 14,7 tr.đ/đợt Tuy nhiên, 11,42% số hộ thua lỗ tỉ lệ giống sản xuất hao hụt cao giá thị trường biến động theo chiều hướng bất lợi vào thời điểm xuất cá Bảng 7: Hiệu tài trại SXG Đvt Diễn giải Tổng chi phí Giá trị tr.đ/đợt 18,33±12,75 Giá thành đ/con 133,27±71,39 Thu nhập tr.đ/đợt 34,77±24,81 Hiệu suất chi phí lần Lợi nhuận tr.đ/đợt 1,89±0,54 16,44±12,85 Tỷ suất lợi nhuận lần 0,89±0,54 Tỷ lệ thua lỗ % 11,42 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sản xuất giống cá lóc Với Y lợi nhuận (tr.đ/đợt) Các yếu tố ảnh hưởng đến suất trại SXG là: X1: Số lao động gia đình tham gia sản xuất giống (người); X2: Giá thức ăn cá bột (tr.đ/đợt); X3: 10 Hiệu suất chi phí (lần); X4: Tỷ lệ sử dụng (%); X5: Giá cá bố mẹ (1.000đ/kg/đợt); Tỷ lệ chi phí thuốc hóa chất (%) trình bày qua phương trình (2): Y = 48,831 + 0,004X1 – 0,694X2 + 2,383X3 - 0,358X4 – 0,007X5 – 0,544X6 (2) (Với R= 0,771; R2= 0,594; R2 hiệu chỉnh= 0,507; Sig = 0,00) Qua phương trình cho thấy, lợi nhuận có tương quan chặt tỷ lệ thuận với biến số lao động gia đình hiệu suất sử dụng chi phí tương quan nghịch biến giá bình quân thức ăn cá bột, tỷ lệ thức ăn viên dùng cho cá bột, giá cá bố mẹ, tỷ lệ chi phí thuốc hóa chất Trong đó, yếu tố số lao động gia đình, hiệu suất sử dụng chi phí, giá bình quân thức ăn cá bột giá cá bố mẹ thay vào ảnh hưởng ý nghĩa thống kê đến lợi nhuận giữ lại mô hình để thể vai trò chúng Hệ số xác định R2 = 59,4% cho thấy yếu tố nêu mô hình tác động đến lợi nhuận 59,4%, lại 40,6% yếu tố khác tác động không nêu mô hình Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Ảnh hưởng tỷ lệ sử dụng thức ăn viên đến lợi nhuận Kết phân tích cho thấy, giá bán có mối tương quan nghịch với lợi nhuận Có nghĩa yếu tố tăng lên 1% với điều kiện yếu tố khác không đổi lợi nhuận giảm lên 0,358 tr.đ/đợt Ảnh hưởng tỷ lệ chi phí thuốc hóa chất đến lợi nhuận Kết phân tích cho thấy, hiệu chi phí có mối tương quan nghịch với lợi nhuận Có nghĩa tỷ lệ chi phí thuốc hóa chất tăng lên 1% với điều kiện yếu tố khác không đổi lợi nhuận giảm 0,544 tr.đ/đợt Do đó, để đạt lợi nhuận cao nghiên cứu này, cần ý chọn loại thức ăn phù hợp tính toán lượng thuốc hóa chất hợp lý dùng cho đợt SXG để tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất nâng cao lợi nhuận 3.4 Thuận lợi, khó khăn giải pháp cho nghề sản xuất giống cá lóc Thuận lợi - - Mô hình trại sản xuất giống cá lóc hộ gia đình mô hình đơn giản dễ làm góp phần tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có lao động, diện tích đất nhà, không đòi hỏi chi phí đầu tư cao, diện tích sản xuất lớn Thời gian đợt sản xuất ngắn, hộ nuôi rút ngắn thời gian thu hồi vốn so với kinh doanh loại hình khác Cá lóc loài dễ nuôi, nhanh lớn sử dụng nguồn thức ăn đa dạng tự nhiên Được quan tâm phát triển Đảng Nhà nước, ngành, cấp, trường, viện 11 - Nuôi cá lóc thương phẩm sản xuất giống cá lóc mạnh thủy sản nước tỉnh An Giang, người dân có kinh nghiệm sản xuất lâu năm Khó khăn - Sản xuất giống phụ thuộc vào thời tiết chất lượng nguồn nước Thời tiết bất thường tác động biến đổi khí hậu ảnh hưởng xấu đến suất nuôi nông hộ Chưa chủ động chất lượng số lượng giống sản xuất đợt Giá cá không ổn định gây ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận hộ sản xuất giống Qui mô sản xuất nhỏ lẻ, chưa có liên kết sản xuất tiêu thụ Do mật độ nuôi cao nên dễ xảy dịch bệnh, số bệnh chưa tìm cách phòng trị cụ thể Chưa có thuốc đặc trị riêng dành cho cá lóc IV KẾT LUẬN Kết luận - - Mô hình SXG cá lóc hộ gia đình An Giang mô hình sản xuất hiệu quả, vốn đầu tư thấp (18,33 tr.đ/đợt), thời gian đợt SXG ngắn (30 ngày) mang lại hiệu kinh tế cao với lợi nhuận trung bình 16,44 tr.đ/đợt, tỷ suất lợi nhuận 0,89 lần Tuy nhiên, 11,42% hộ gặp tình trạng thua lỗ Kết phân tích hồi qui cho thấy, suất phụ thuộc vào số lần sang thưa mật độ thả giống Còn lợi nhuận phụ thuộc vào tỷ lệ sử dụng thức ăn viên tỷ lệ chi phí thuốc hóa chất Đề xuất - Cần ý tăng cường tham gia tập huấn, chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống cá lóc - Chú ý kỹ việc sên vét, xử lý nguồn nước trước thả cá để phòng tránh dịch bệnh - Thả giống với mật độ vừa phải, kết hợp với chế độ ăn hợp lý Sử dụng thuốc phòng bệnh ngay, thấy cá có dấu hiệu bất thường - Các ban ngành, trường, viện có liên quan cần quan tâm nghiên cứu tìm loại thuốc phòng trị bệnh cho cá lóc - Vì cá lóc có đặc tính phân đàn nên cần sang thưa, phân cỡ cá giống nhằm hạn chế tình trạng ăn lẫn góp phần giúp đàn cá thu hoạch có kích cỡ đồng - Tăng cường liên kết sản xuất, thành lập hợp tác xã hay hội nuôi cá lóc nhằm hỗ trợ lẫn tìm đầu cho sản phẩm - Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn vay để người dân mở rông quy mô sản xuất Cảm ơn dự án AQUAFISH hỗ trợ kinh phí để thực nghiên cứu 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Minh Chung, 2010 Phân tích chuỗi giá trị nuôi cá lóc Đồng sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Nuôi trồng Thuỷ sản 132 trang Tổng cục thống kê, 2014 Số liệu thống kê từ năm 2007-2012 Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009 Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp 191 trang Dương Nhựt Long, 2004 Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước Đại học Cần Thơ Lê Xuân Sinh Đỗ Minh Chung, 2009 Khảo sát mô hình nuôi cá lóc (ChanaMicropeltes Chana Striatus) Đồng Sông Cửu Long Tạp chí Khoa học-Đại học Cần Thơ trang 436-447 13 [...]... Thời gian một đợt sản xuất ngắn, các hộ nuôi có thể rút ngắn thời gian thu hồi vốn hơn so với kinh doanh các loại hình khác Cá lóc là loài dễ nuôi, nhanh lớn và có thể sử dụng nguồn thức ăn đa dạng ngoài tự nhiên Được sự quan tâm và phát triển của Đảng và Nhà nước, các ngành, cấp, trường, viện 11 - Nuôi cá lóc thương phẩm và sản xuất giống cá lóc là thế mạnh về thủy sản nước ngọt của tỉnh An Giang, vì... nếu thấy cá có dấu hiệu bất thường - Các ban ngành, trường, viện có liên quan cần quan tâm nghiên cứu tìm ra những loại thuốc phòng và trị bệnh cho cá lóc - Vì cá lóc có đặc tính phân đàn nên cần sang thưa, phân cỡ cá giống nhằm hạn chế tình trạng ăn lẫn nhau và góp phần giúp đàn cá thu hoạch có kích cỡ đồng đều hơn - Tăng cường liên kết trong sản xuất, thành lập các hợp tác xã hay hội nuôi cá lóc nhằm... người dân đã có kinh nghiệm sản xuất lâu năm Khó khăn - Sản xuất giống phụ thuộc vào thời tiết và chất lượng nguồn nước Thời tiết bất thường và tác động của biến đổi khí hậu ảnh hưởng xấu đến năng suất nuôi của nông hộ Chưa chủ động được chất lượng và số lượng con giống sản xuất được trên một đợt Giá cá không ổn định gây ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của hộ sản xuất giống Qui mô sản xuất còn nhỏ lẻ,... tổng chi phí biến đổi) và đóng vai rất quan trọng do phần lớn các hộ nuôi cá giống đến lồng 6 trở lên nên chi phí thức ăn trong quá trình nuôi vỗ cá bố mẹ và ương cá giống chiếm tỷ lệ khá lớn Chi phí quan trọng tiếp theo là chi phí thuốc khám chữa bệnh và chi phí các loại hóa chất xử lý và nhiên liệu của trại SXG (11,72%), chi phí cá bố mẹ (10,77%) Vì hầu hết các hộ SXG ở An Giang đều tận dụng nguồn... và tính toán lượng thuốc hóa chất hợp lý dùng cho mỗi đợt SXG để tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất và nâng cao lợi nhuận 3.4 Thuận lợi, khó khăn và giải pháp cho nghề sản xuất giống cá lóc Thuận lợi - - Mô hình trại sản xuất giống cá lóc hộ gia đình là mô hình đơn giản dễ làm góp phần tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có như lao động, diện tích đất nhà, không đòi hỏi chi phí đầu tư cao, diện tích sản xuất. .. 11,42% các hộ gặp tình trạng thua lỗ Kết quả phân tích hồi qui cho thấy, năng suất phụ thuộc vào số lần sang thưa và mật độ thả giống Còn lợi nhuận phụ thuộc vào tỷ lệ sử dụng thức ăn viên và tỷ lệ chi phí thuốc hóa chất Đề xuất - Cần chú ý tăng cường tham gia tập huấn, chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống cá lóc - Chú ý kỹ việc sên vét, xử lý nguồn nước trước khi thả cá để phòng tránh dịch bệnh - Thả giống. .. từ năm 2007-2012 Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009 Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản Nhà xuất bản Nông nghiệp 191 trang Dương Nhựt Long, 2004 Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt Đại học Cần Thơ Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung, 2009 Khảo sát các mô hình nuôi cá lóc (ChanaMicropeltes và Chana Striatus) ở Đồng bằng Sông Cửu Long Tạp chí Khoa học-Đại học Cần Thơ trang 436-447 13 ... chưa có liên kết được trong sản xuất và tiêu thụ Do mật độ nuôi cao nên dễ xảy ra dịch bệnh, một số bệnh vẫn chưa tìm được cách phòng trị cụ thể Chưa có thuốc đặc trị riêng dành cho cá lóc IV KẾT LUẬN Kết luận - - Mô hình SXG cá lóc hộ gia đình tại An Giang là mô hình sản xuất hiệu quả, vốn đầu tư thấp (18,33 tr.đ/đợt), thời gian 1 đợt SXG ngắn (30 ngày) nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao với lợi nhuận... lợi nhuận có tương quan chặt và tỷ lệ thuận với các biến số lao động gia đình và hiệu suất sử dụng chi phí nhưng tương quan nghịch các biến giá bình quân thức ăn cá bột, tỷ lệ thức ăn viên dùng cho cá bột, giá cá bố mẹ, tỷ lệ chi phí thuốc hóa chất Trong đó, các yếu tố số lao động gia đình, hiệu suất sử dụng chi phí, giá bình quân thức ăn cá bột và giá cá bố mẹ được thay vào ảnh hưởng không có ý nghĩa... nhằm hỗ trợ lẫn nhau và tìm đầu ra cho sản phẩm - Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ vốn vay để người dân có thể mở rông quy mô sản xuất Cảm ơn dự án AQUAFISH đã hỗ trợ kinh phí để tôi thực hiện nghiên cứu này 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Minh Chung, 2010 Phân tích chuỗi giá trị nuôi cá lóc ở Đồng bằng sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Nuôi trồng Thuỷ sản 132 trang Tổng cục thống ... THỦY SẢN TRẦN NGUYỄN NGỌC HIỆP PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH GIỐNG CÁ LÓC Ở AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRƯƠNG HOÀNG MINH 2014 PHÂN... đến hiệu sản xuất kinh doanh giống cá lóc iii Phân tích thuận lợi, khó khăn mô hình iv Đề xuất giải pháp để cải thiện hiệu sản xuất kinh doanh hộ nuôi nói riêng phát triển nghề sản xuất giống địa... kỹ thuật sinh sản cá lóc giống địa phương thô sơ, lạc hậu chưa đạt hiệu kinh tế cao Để làm rõ vấn đề đó, nghiên cứu Phân tích trạng sản xuất kinh doanh giống cá lóc tỉnh An Giang thực I.1 Mục