Giao an lop 4 TUAN 29 NAM 2012

44 1 0
Giao an lop 4 TUAN 29 NAM 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 29 Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2017 Tập đọc BÀI: ĐƯỜNG ĐI SA PA I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước ( trả lời câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ - Tranh, ảnh sưu tầm cảnh Sa Pa đường lên Sa Pa - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài mới: ( 35 phút )  Giới thiệu chủ điểm đọc GV giới thiệu chủ điểm Khám phá - HS xem tranh minh họa chủ điểm giới tranh minh họa chủ điểm - HS nghe Giới thiệu đọc: Sa Pa – huyện thuộc tỉnh Lào Cai, địa điểm du lịch nghỉ mát tiếng miền Bắc nước ta Bài đọc Đường Sa Pa giúp em hình dung cảnh đẹp đặc biệt đường Sa Pa phong cảnh Sa Pa Hoạt động1: Luyện đọc - Bước 1: GV giúp HS chia đoạn tập đọc - HS nêu: + Đoạn 1: từ đầu ……… lướt thướt liễu rủ (phong cảnh đường lên Sa Pa) + Đoạn 2: ……… sương núi tím nhạt (phong cảnh thị trấn đường lên Sa Pa) + Đoạn 3: lại (cảnh đẹp Sa Pa) - Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, lượt) - Lượt đọc thứ 1: - Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc - GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh minh họa; giúp HS hiểu từ ngữ: rừng âm u, hồng hơn, áp phiên …; lưu ý HS nghỉ câu sau để không gây mơ hồ nghĩa: Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính tơ / tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo - Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn - Bước 4: GV đọc diễn cảm GV đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp Sa Pa, ngưỡng mộ, háo hức du khách trước cảnh đẹp đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xóa, âm âm, rực lên, lướt thướt, vàng hoe, cái, trắng long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng diệu kì … Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: 1/ Mỗi đọan tranh đẹp cảnh người Hãy miêu tả điều em hình dung tranh ấy? - Em cho biết đoạn văn gợi cho điều Sa Pa? -HS đọc thầm đoạn 2, nói điều đoạn tập đọc + HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần giải - HS đọc lại toàn - HS nghe - HS đọc thầm đoạn 1, nói điều em hình dung đọc đoạn 1:  Du khách lên Sa Pa có cảm giác đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, thác trắng xóa tựa mây trời, rừng âm âm, cảnh vật rực rỡ sắc màu: hoa chuối rực lên lửa; ngựa ăn cỏ vườn đào: đen, trắng, đỏ son, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ *Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa *Đoạn 2: Phong cảnh thị trấn đường lên Sa Pa *Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa - Cảnh phố huyện vui mắt, rực rỡ em hình dung đọc đoạn văn sắc màu: nắng vàng hoe; em tả cảnh thị trấn nhỏ đường Sa bé Hmơng, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo Pa: móng hổ, quần áo sặc sỡ chơi đùa; người ngựa dập dìu chợ sương núi tím nhạt - HS đọc thầm đoạn 3, nói điều em hình dung cảnh đẹp Sa Pa: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên tranh phong cảnh lạ * Thoắt cái, vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với lay ơn màu đen nhung quý  Mỗi HS nêu chi tiết riêng em cảm nhận Dự kiến: + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính tơ tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo khiến du khách tưởng bên thác trắng xóa tựa mây trời + Những hoa chuối rực lên lửa + Những ngựa nhiều màu sắc khác nhau, với đôi chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ + Nắng phố huyện vàng hoe + Sương núi tím nhạt + Sự thay đổi mùa Sa Pa: Thoắt cái, vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn 3/ Vì tác giả gọi Sa Pa “ q kì - Vì phong cảnh Sa Pa đẹp Vì diệu thiên nhiên”? đổi mùa ngày Sa Pa lạ lùng, có * Em nêu ý văn ? * Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa - 2HS nêu lại Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm- Bước 1: Hướng dẫn HS đọc 2/ Những tranh phong cảnh lời thể quan sát tinh tế tác giả Hãy nêu chi tiết thể quan sát tinh tế ấy? đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối đoạn - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn - Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Xe lao chênh vênh …… lướt thướt liễu rủ) - GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho em - Bước 3: Học thuộc lòng đoạn văn - GV u cầu HS nhẩm thuộc lịng đoạn văn Hơm sau Sa Pa …… đến hết - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS nhẩm HTL đoạn văn 4.Củng cố: ( phút ) - HS thi đọc thuộc lịng - Bài văn thể tình cảm tác giả đối - HS nêu: Tác giả ngưỡng mộ, háo với cảnh đẹp Sa Pa nào? hức trước cảnh đẹp Sa Pa Ca ngợi vẻ - HS nêu lại đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước 5.Dặn dò: ( phút ) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Trăng … từ đâu đến? Toán : Tiết 141 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Viết tỉ số hai đại lượng loại - Giải tốn Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - BT1c,d; BT2 HS giỏi làm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra cũ: ( phút ) Luyện tập - GV kiểm tra lại VBT - GV nhận xét 3.Bài mới: ( 30 phút ) Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Viết tỉ số a b biết - Nhằm phân biệt tỉ số avà b với tỉ - 1HS đọc lại yêu cầu số b a - HS làm GV hướng dẫn học sinnh cách làm - HS sửavà thống kết GV nhận xét cho điểm a b 12 c = d Bài tập 2: - 1HS đọc lại yêu cầu - Yêu cầu HS đọc đề toán - Yêu cầu HS rõ tổng hai số - HS thực theo yêu cầu GV - HS làm phải tìm; tỉ số hai số - HS sửa Tổng hai số Tỉ hai số Số bé Số lớn 72 120 45 12 60 15 105 18 27 Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề toán - Yêu cầu HS rõ tổng hai số - HS đọc yêu cầu - HS làm BT phải tìm; tỉ số hai số - HS sửa - Thực tập Giải Vì gấp lần số thứ số thứ hai nên số thứ số thứ hai: Tổng số phần là: + = (phần) Số thứ là: 1080 : = 135 Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945 Đáp số: Số thứ : 135 Số thứ hai là: 945 Bài tập 4: GV yêu cầu học sinh đọc đề - HS đọc yêu cầu - HS thực bước giải GV hướng dẫn cách làm Giải GV nhận xét cho điểm Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần) Chiều rộng hình chữ nhật: 125 : x = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật: 125 – 50 = 75 (m) Đáp số: chiều rộng: 50 m Bài 5:GV cho học sinh đọc yêu cầu đề Chiều dài : 75 m - GV hướng dẫn học sinh cách làm -1 HS đọc yêu cầu - GV mời học sinh nêu bước giải - HS lên bảng thực - Học sinh lên bảng giải Giải Chiều dài hình chữ nhật : (32 + ) : = 20 (m) Chiều rộng hình chữ nhgật là: 32 – 20 = 12 (m ) Đáp số: chiều dài: 20 m 4.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) Chiều rộng: 12 m - HS nhà xem lại qua bài, làm VBT - Chuẩn bị bài: Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - GV nhận xét Tiết:29 MÔN : KĨ THUẬT BÀI: LẮP XE NÔI I MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp xe nôi - Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Mẫu xe nơi lắp sẵn; Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật Học sinh: - SGK, lắp ghép mơ hình kĩ thuật III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.Khởi động: II.Kiểm tra cũ: ( phút ) Nêu phận cách lắp ráp đu III.Bài mới: ( 30 phút ) 1.Giới thiệu bài: LẮP XE NÔI (tiết 1) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát nhận xét mẫu: -Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi lắp sẵn -Hướng dẫn hs quan sát kĩ phận trả lời câu hỏi:cần phận để lắp xe nôi? -Gv nêu tác dụng xe nôi thực tế *Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a)Gv hướng dẫn hs chọn chi tiết theo sgk: -Gv hs chọn loại chi tiết đủ -Xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết b)Lắp phận: -Lắp tay kéo:hs quan sát trả lời câu hỏi:dể lắp tay kéocần chọn chi tiết số lượng bao nhiêu?Gv tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk -Lắp giá đỡ trục bánh xe: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Quan sát xe mẫu -Chọn chi tiết cần dùng -Theo dõi thao tác giáo viên nêu ý kiến - HS quan sát mẫu - HS lên lắp nhận xét, bổ xung;thục lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai -Lắp đỡ giá đỡ trục bánh xe:gv gọi hs gọi tên số luợng chi tiết lắp đỡ giá bánh xe,trả lời câu hỏi nhận xét bổ xung -Lắp thành với mui xe:gv nêu ý vị trí nhỏ nằm chữ U -Lắp trục bánh xe: - HS lắp trục bánh xe thao thứ tự chi tiết hình6 c)Lắp ráp xe nơi:gv lắp ráp xe nơi theo quy trình sgk, dặt câu hỏi gọi 1,2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN em lên lắp,Gv kiểm tra chuyển động xe d)Gv hướng dẫn hs tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp IV.Củng cố: ( phút ) Nhắc lại chi tiết để lắp xe nôi V.Dặn dò: ( phút ) Nhận xét tiết học chuẩn bị sau Tiết 3: Tiết 29 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Môn: Lịch sử BÀI: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) I.MỤC TIÊU: - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược Quang Trung đại phá quân Thanh, ý trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa - Câu (bỏ); ND mờ sáng mồng tết phục kích tiêu diệt ( theo công văn896) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: 2.Kiểm tra cũ: ( phút ) Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long - Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long có ý nghĩa nào? - GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: ( 30 phút )  Giới thiệu: Hoạt động1: Quân Thanh xâm lược nước ta: Hoạt động lớp - GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến Bắc đánh quân Thanh HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2HS trả lời - HS nhận xét - HS dựa vào SGK để làm phiếu học tập - Phong kiến phương Bắc từ lâu muốn thơn tính nước ta, mượn cớ nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta GV: Cuối năm 1788, vua Lê Chiêm - Lắng nghe Thống cho người cầu viện nhà Thanh đánh nghĩa quân Tây Sơn Mượn cớ nhà Thanh cho 29 vạn quân Tôn sĩ Nghị cầm đầu kéo sang xâm lược nước ta - Nguyễn Huệ làm gì? Chúng ta tìm hiểu tiếp Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh: Hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm (5 phút) GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa mốc thời gian, HS điền tên kiện chính) - GV nhận xét kết luận: - Nghe tin quân Thanh xâm lược Nguyễn Huệ làm ? - Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp nào? Ở ông làm ? Việc làm tác dụng ? - Dựa vào lược đồ nêu đường tiến đạo qn - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - HS dựa vào câu trả lời phiếu học tập để thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh + Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế hiệu Quang Trung tiến qn Bắc đánh quân Thanh + Vào ngày 20 tháng chạp năm Kỉ Dậu(1789) Tại quân lính ăn Tết trước chia thành đạo quân tiến đánh Thăng Long Nhà vua ăn Tết trước làm quân thêm phấn khởi, tâm đánh giặc + Đạo quân Quang Trung trực tiếp huy thẳng hướng Thăng Long + Đạo thứ hai, ba đô đốc Long, đô đốc Bảo huy đánh vào Tây Nam Thăng Long + Đạo thứ tư đô đốc Tuyết huy tiến Hải Dương + Đạo thứ năm đô đốc Lộc huy tiến lên Lạng Giang ( Bắc Giang) chặn đường rút lui địch *GV hỏi thêm: - Trận đánh mở diễn đâu? Khi + Trận đánh mở Hà Hồi, cách nào? Kết sao? Thăng Long 20Km, diễn vào đêm mồng Tết Kỷ Dậu Quân Thanh hoảng sợ xin hàng - Thuật lại trận Ngọc Hồi - HS thuật lại - Thuật lại trận Đống Đa Hoạt động 3: Lòng tâm đánh giặc mưu trí vua Quang Trung: Hoạt động lớp - Theo em quân ta đánh thắng 29 vạn quân Thanh? - GV hướng dẫn HS nhận thức tâm tài nghệ quân Quang Trung đại phá quân Thanh (hành quân từ Nam Bắc; tiến quân dịp Tết; cách đánh trận Ngọc Hồi, Đống Đa…) - GV chốt lại: Ngày nay, đến ngày mồng Tết, gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh - GV cho học sinh nêu lại học: SGK 4.Củng cố: ( phút ) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK 5.Dặn dò: ( phút ) - HS nhà xem lại học thuộc học - Chuẩn bị: Những sách kinh tế văn hóa vua Quang Trung + Vì qn ta đồn kết lịng đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt huy - 2-4HS nêu học: SGK - HS nêu lại Đạo đức : Tiết 29 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I MỤC TIÊU: - Nêu số quy định tham gia giao thông ( quy định có liên quan tới HS) - Phân biệt hành vi tôn trọng luật giao thông vi phạm Luật Giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống ngày * Kĩ tham gia giao thông Luật - Kĩ phê phán hành vi vi phạm Luật giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Nội dung số tin an tồn giao thơng thu thập từ sách báo, truyền hình… - Một số biển báo giao thơng (biển báo đường chiều, biển báo có HS qua, biển báo có đường sắt, cấm đỗ xe biển báo cấm dừng) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định lớp Kiểm tra cũ: ( phút ) 10 HOẠT ĐỘNG HỌC ... luật giao thơng Vì bạn đạp xe đường bên phải, đèo người 11 + Tranh : + Tranh : + Tranh : + Tranh : + Tranh : - Nhận xét câu trả lời HS + Tranh :Thực sai luật giao thơng Vì xe vừa chạy nhanh,... tham gia giao thông ( quy định có liên quan tới HS) - Phân biệt hành vi tôn trọng luật giao thông vi phạm Luật Giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống ngày * Kĩ tham gia giao thông... mưu trí vua Quang Trung: Hoạt động lớp - Theo em quân ta đánh thắng 29 vạn quân Thanh? - GV hướng dẫn HS nhận thức tâm tài nghệ quân Quang Trung đại phá quân Thanh (hành quân từ Nam Bắc; tiến

Ngày đăng: 18/04/2017, 21:04

Mục lục

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA HS

    BÀI: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4 … ?

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    Ho¹t ®éng cña häc sinh

    VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    Luyện từ và câu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan