Báo cáo thực tập: Giải pháp sử dụng hiệu quả vốn đầu tư của quận Cẩm Lệ giai đoạn 2015 2020

40 284 0
Báo cáo thực tập: Giải pháp sử dụng hiệu quả vốn đầu tư của quận Cẩm Lệ giai đoạn 2015  2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 40 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................0 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ.............................2 SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ...............................................................................................2 1.1 Khái niệm về đầu tư và vốn đầu tư.............................................................................2 1.1.1 Khái niệm đầu tư......................................................................................................2 1.1.2 Khái niệm vốn đầu tư ..............................................................................................2 1.1.3 Đặc điểm vốn đầu tư................................................................................................2 1.1.4 Vai trò vốn đầu tư. ...................................................................................................3 1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. .................................................3 1.2.1 Các chỉ tiêu sử dụng vốn đầu tư hiệu quả ở tầm vi mô...........................................3 1.2.1.1 Thời gian hoàn vốn. ..............................................................................................4 1.2.1.2. Tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án. ......................................................................4 1.2.1.3 Chỉ tiêu hiêụ giá thu nhập thuần của dự án( NPV) .............................................5 1.2.1.4 Hiện giá hệ số sinh lời của dự án P(BC) ............................................................5 1.2.2. Các chỉ tiêu sử dụng vốn ở tầm vĩ mô....................................................................6 1.2.2.1. Hiệu suất tài sản cố định......................................................................................6 1.2.2.2 Hiệu suất vốn đầu tư:...........................................................................................6 1.2.2.3 Hệ số gia tăng vốn sản phẩm (hệ số ICOR) .........................................................7 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư ........................................7 1.2.1 Chiến lược công nghiệp :........................................................................................7 1.2.2 Các chính sách về kinh tế. ......................................................................................7 1.2. 3 Công tác quản lý đầu tư xây dựng:........................................................................7 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ GIAI ĐOẠN 20162020 ...................................................................................................9 2.1 Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội quận cẩm lệ giai đoạn 20162020. ............9 2.1.1 Vị trí địa l :.............................................................................................................9 2.1.2 Kinh tế và xã hội:..................................................................................................10 2.1.2.1 Về kinh tế:..........................................................................................................10 2.1.2.2 Về xã hội:...........................................................................................................11 2.2 Thực trạng về tình hình đầu tư trên địa bàn quận Cẩm Lệ giai đoạn 20112015...13 2.2.1 Tổng đầu tư toàn xã hội:.......................................................................................13 2.2.2 Thực trạng đầu tư theo ngành kinh tế trên địa bàn quận Cẩm Lệ giai đoạn 2011 2015.................................................................................................................................14 2.2.2.1 Ngành nông lâm ngư nghiệp: ............................................................................16 2.2.2.2 Ngành thương mại dịch vụ: ................................................................................17 2.2.2.3 Ngành công nghiệp – xây dựng:........................................................................19 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư: ............................21 2.3.1 Chiến lược công nghiệp:.......................................................................................21 2.3.2 Chính sách về kinh tế: ..........................................................................................21 2.3.3 Công tác quản l đầu tư xây dựng:.......................................................................23 2.4 Đánh giá chung: .......................................................................................................24 2.4.1 Những thành tựu: ..................................................................................................24 2.4.2 Nguyên nhân và hạn chế:......................................................................................24 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 .................................................................26 3.1 Phương hướng phát triển trong thời gian tới...........................................................26 3.1.1 Phát triển công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa:..................26 3.1.2 Thương mại dịch vụ ..........................................................................................26 3.1.3 Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội:..............................................................27 Giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư trên địa bàn quận Cẩm Lệ ......................27 3.2.1 Giải pháp về chính sách và môi trường quản l : .................................................27 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng công tác quản l : .............................................................27 3.2.1.2 Nâng cao phát triển nguồn nhân lực: ................................................................29 Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng trên địa bàn quận Cẩm Lệ ...................................................................................................................30 3.2.2.1 Quản l tốt việc cấp phát và thanh toán vốn đầu tư:.........................................30 Cải tiến phương pháp giao kế hoạch vốn đầu tư xây dựng hàng năm..............30 Quản l chặt chẽ trong công tác đấu thầu và chỉ định thầu ..............................31 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đánh giá đầu tư xây dựng:32 KẾT LUẬN.....................................................................................................................34 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƢ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ. 1.1 Khái niệm về đầu tƣ và vốn đầu tƣ. 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ. Theo Luật Đầu Tƣ 2012: Đầu tƣ là việc nhà đầu tƣ bỏ vốn bằng các tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tƣ theo quy định của Luật Đầu Tƣ 2012 và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 1.1.2 Khái niệm vốn đầu tƣ Theo Luật Đầu Tƣ 2012: Vốn đầu tƣ là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tƣ theo hình thức đầu tƣ trực tiếp hoặc đầu tƣ gián tiếp 1.1.3 Đặc điểm vốn đầu tƣ Là yếu tố khởi đầu cơ bản của sự phát triển và sinh lời Có nhiều yếu tố tạo nên tăng tƣởng và sinh lời, nhƣng để bắt đầu một quá trình sản xuất hoặc tái mở rộng quá trình này, trƣớc hết phải có vốn đầu tƣ. Nhờ chuyển hóa vốn đầu tƣ thành vốn kinh doanh tiến hành hoạt động từ đó tăng trƣởng sinh lời. Trong các yếu tố tạo ra sự tăng trƣởng và sinh lời này vốn đầu tƣ đƣợc coi là một trong những yếu tố cơ bản. Đặc điểm này không chỉ nói lên vai trò quan trọng của đầu tƣ trong việc phát triển kinh tế mà còn chỉ ra động lực quan trọng kích thích các nhà đầu tƣ nhằm mục đích sinh lời Đòi hỏi phải có một số lƣợng vốn lớn, khối lƣợng vốn đầu tƣ lớn nhằm tạo ra những điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết đảm bảo cho tăng trƣởng và phát triển kinh tế nhƣ: xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng, xây dựng các cơ sở công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, công nghiệp lƣơng thực thực phẩm, ngành điện năng… Vì vậy sử dụng một lƣợng vốn khổng lồ, nếu sử dụng vốn kém hiệu quả sẽ gây nhiều mặt hại đến sự phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt, sử dụng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với khối lƣợng lớn và kém hiệu quả thì gánh nợ nƣớc ngoài ngày càng chồng chất vì không có khả năng trả nợ, tình hình tài chính khó khăn sẽ dẫn đến khủng hoảng tài chính tiền tệ. Các cơn lốc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Mêhicô và các nƣớc Đông Nam Á những năm trƣớc là những điển hình về tình trạng này. 1.1.4 Vai trò vốn đầu tƣ. Vốn đầu tƣ là phƣơng tiện để chuyển dịch và phát triển cơ cấu kinh tế, giải quyết quan hệ cung cầu về vốn phát triển, góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn lực mới cho phát triển. Đồng thời đầu tƣ giải quyết quan hệ cung cầu về sản phẩm, dịch vụ trên thị trƣờng, cân đối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong xã hội, góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, cải tiến bộ mặt kinh tế xã hội của đất nƣớc. Vốn đầu tƣ của nền kinh tế đƣợc hình thành từ hai nguồn chính: vốn trong nƣớc và vốn nƣớc ngoài. Vốn trong nước: là vốn hình thành từ nguồn tích lũy nội bộ của nền kinh tế quốc dân. Cơ sở vật chất kỹ thuật để có thể tiếp thu và phát huy tác dụng của vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế của đất nƣớc chính là khối lƣợng vốn đầu tƣ trong nƣớc. Tỷ lệ giữa vốn huy động đƣợc ở trong nƣớc để tiếp nhận và sử dụng hiệu quả vốn nƣớc ngoài tùy thuộc vào đặc điểm và điều kiện phát triển kinh tế xã hội của mỗi nƣớc. Vốn nước ngoài: là vốn của các tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài đầu tƣ vào trong nƣớc dƣới các hình thức đầu tƣ gián tiếp và đầu tƣ trực tiếp. Đầu tư trực tiếp (FDI): là một hoạt động kinh doanh quốc tế dự trên cơ sở của quá trình dịch chuyển tƣ bản của các quốc gia, chủ yếu do các pháp nhân hoặc thể nhân thực hiện theo những hình thức nhất định trong đó chủ đầu tƣ tham gia trực tiếp vào quá trình điều hành, quản lý và sử dụng vốn đầu tƣ. Đầu tư gián tiếp (FPI): là vốn của các chính phủ, các tổ chức quốc tế nhƣ: viện trợ không hoàn lại, cho vay ƣu đãi với lãi suất thấp và thời hạn dài, kể cả vay theo hình thức thông thƣờng. Một hình thức phổ biến của đầu tƣ gián tiếp tồn tại dƣới hình thức ODA – Viện trợ phát triển chính thức của các nƣớc công nghiệp phát triển. Vốn đầu tƣ gián tiếp thƣờng lớn, cho nên tác dụng mạnh và nhanh đối với giải quyết dứt điểm các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của nƣớc nhận đầu tƣ. 1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ. 1.2.1 Các chỉ tiêu sử dụng vốn đầu tƣ hiệu quả ở tầm vi mô Đo lƣờng và đánh giá hiệu quả vốn đầu tƣ ở tầm vi mô tức là đo lƣờng và đánh giá hiệu quả của từng dự án đầu tƣ. 1.2.1.1 Thời gian hoàn vốn. Thời gian hoàn vốn đầu tƣ đƣợc xác định khoảng thời gian số vốn đầu tƣ bỏ ra và thu hồi lại đƣợc hoàn toàn. Thời gian hoàn vốn đầu tƣ có thể xác định theo thời gian hoàn vốn đầu tƣ không chiết khấu (kí hiệu là I) và thời gian hoàn vốn đầu tƣ có chiết khấu. Thời gian hoàn vốn không chiết khấu của dự án là thời gian để thu hồi lại số vốn đầu tƣ bỏ ra bằng các khoảng tích lũy hoàn vốn hàng năm. Chỉ tiêu này đƣợc tính toán trong dự án tiền khả thi: khi chỉ tiêu tính toán càng nhỏ hơn thời gian hoàn vốn không chiết khấu cho phép thì hiệu quả hoạt động của dự án càng cao, càng hấp dẫn; ngƣợc lại nếu chỉ tiêu tính toán lớn hơn cho phép thì dự án không đảm bảo thời gian hoàn vốn, cần phải điều chỉnh dự án. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án là thời gian cần thiết để thu hồi lại hiện giá vốn đầu tƣ đƣợc bỏ ra bằng hiện giá tích lũy hoàn vốn hàng năm. Chỉ tiêu này đƣợc tính toán trong dự án khả thi: khi chỉ tiêu tính toán càng nhỏ hơn thời gian hoàn vốn không chiết khấu cho phép thì hiệu quả hoạt động của dự án càng cao càng hấp dẫn, ngƣợc lại nếu chỉ tiêu tính toán lớn hơn cho phép thì dự án không đảm bảo thời gian hoàn vốn, cần phải điều chỉnh dự án. Công thức tính: P(It) = P(NPt + Dt) trong đó: P(It) là tổng hiệu giá vốn đầu tƣ phân bổ hàng năm. P(NPt + Dt) là tổng hiệu giá tích lũy hoàn vốn hằng năm của dự án. 1.2.1.2. Tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án. Là tỷ suất chiết khấu, mà với tỷ suất này hiện giá thu nhập thuần NPV của dự án bằng 0. Tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án IRR(% năm) là tỷ lệ lãi do dự án đem lại lãi suất IRR thì: Nếu IRR < r dự án sẽ lỗ tức NPV r dự án sẽ lỗ tức NPV >0 IRR là tỷ lệ lãi mà nếu thay nó để xác định NPV thì NPV = 0 tức là: Xác định Khi chỉ tiêu tính toán IRR càng lớn hơn tỷ suất sinh lời cho phép hiệu quả tài chính của dự án càng cao, càng hấp dẫn; ngƣợc lại nếu chỉ tiêu tính toán nhỏ hơn cho phép thì dự án không đạt hiệu quả tài chính cần phải điều chỉnh dự án. IRR là một chỉ tiêu hiệu quả tài chính quan trọng nhất để xác định hiệu quả đầu tƣ của dự án. Đây là một chỉ tiêu bắt buộc trong thẩm định dự án. 1.2.1.3 Chỉ tiêu hiêụ giá thu nhập thuần của dự án( NPV) Trong đó: Bt là lợi ích hàng năm của dự án Ct là chi phí hàng năm của dự án t là thứ tự năm trong thời gian thực hiện dự án r là tỷ suất chiếc khấu tài chính của dự án, % năm NPV > 0 thì dự án đầu tƣ có hiệu quả và chi tiêu này càng lớn hơn 0 thì hiệu quả càng cao. Khi NPV < 0 thì dự án không đạt hiệu quả tài chính, cần phải điều chỉnh dự án. Chỉ tiêu NPV cho biết, với một chi phí cơ hội mong muốn nhất định của nhà đầu tƣ, hiện giá lợi ích có lớn hơn hiện giá chi phí hay không ? với yêu cầu hiện giá lợi ích phải lớn hơn hiện giá chi phí để thu đƣợc lợi nhuận. Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ so sánh giá trị tuyệt đối giữa hiện giá lợi ích và hiện giá chi phí. 1.2.1.4 Hiện giá hệ số sinh lời của dự án P(BC) Với Trong đó: Bt là lợi ích hàng năm của dự án Ct là chi phí hàng năm của dự án t là thứ tự năm trong thời gian thƣc hiện dự án r là tỷ suất chiếc khấu tài chính của dự án ,% năm Nếu P (BC) 1 thu nhập lớn hơn chi phí, hiệu quả tài chính cao Nếu P (BC) =1 thu nhập bằng chi phí, dự án không có lãi Nếu P (BC) 0 IRR tỷ lệ lãi mà thay để xác định NPV NPV = tức là: Xác định Khi tiêu tính toán IRR lớn tỷ suất sinh lời cho phép hiệu tài dự án cao, hấp dẫn; ngược lại tiêu tính toán nhỏ cho phép dự án không đạt hiệu tài cần phải điều chỉnh dự án IRR tiêu hiệu tài quan trọng để xác định hiệu đầu dự án Đây tiêu bắt buộc thẩm định dự án 1.2.1.3 Chỉ tiêu hiêụ giá thu nhập dự án( NPV) Trong đó: Bt lợi ích hàng năm dự án Ct chi phí hàng năm dự án t thứ tự năm thời gian thực dự án r tỷ suất khấu tài dự án, % năm NPV > dự án đầu hiệu chi tiêu lớn hiệu cao Khi NPV < dự án không đạt hiệu tài chính, cần phải điều chỉnh dự án Chỉ tiêu NPV cho biết, với chi phí hội mong muốn định nhà đầu tư, giá lợi ích có lớn giá chi phí hay không ? với yêu cầu giá lợi ích phải lớn giá chi phí để thu lợi nhuận Chỉ tiêu thể mối quan hệ so sánh giá trị tuyệt đối giá lợi ích giá chi phí 1.2.1.4 Hiện giá hệ số sinh lời dự án P(B/C) Với Trong đó: Bt lợi ích hàng năm dự án Ct chi phí hàng năm dự án t thứ tự năm thời gian thưc dự án r tỷ suất khấu tài dự án ,% năm * Nếu P (B/C) thu nhập lớn chi phí, hiệu tài cao * Nếu P (B/C) =1 thu nhập chi phí, dự án lãi * Nếu P (B/C)

Ngày đăng: 17/04/2017, 23:12