Thực trạng và giải pháp sử dụng hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách
Trang 1V¨n ho¸ - ThÓ dôc – ThÓ thao : VH – TD – TT
Trang 2Lời nói đầu
Một trong những vấn đề chủ yếu của nền kinh tế hiện nay là làm saothu hút đợc nhiều vốn đầu t cho công cuộc phát triển đất nớc, đa đất nớcthoát ra khỏi tình trạng nghèo nàn và lạc hậu
Vấn đề cốt yếu của đầu t là tính hiệu quả, làm sao để với một số vốnnhất định có thể mang lại đợc lợi ích cao nhất Vốn ngân sách Nhà nớc làmột phần quan trọng trong công cuộc đổi mới kinh tế nói chung cũng nh đầu
t nói riêng
Nhìn lại 10 năm phát triển kinh tế của thị xã Hồng Lĩnh có nhữngthành tựu đáng tự hào, tuy nhiên cũng còn những vấn đề tồn tại cần khắcphục
Một trong những yếu tố làm nên sự thành công của kinh tế thị xã HồngLĩnh trong 10 năm phát triển chính là hoạt động đầu t Sự nỗ lực của địa ph-
ơng trong việc huy động vốn đầu t, tạo ra đợc nhiều công trình đầu t có hiệuquả Nguồn vốn mà thị xã Hồng Lĩnh sử dụng trong những năm qua chủ yếu
là vốn ngân sách Nhà nớc (Vốn ngân sách tỉnh, ngân sách của Hồng Lĩnh),các nguồn vốn khác cũng có nhng cha nhiều Việc sử dụng vốn đầu t của Nhànớc trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh có hiệu quả đầu t cao là vấn đề nổi cộm
cần đợc quan tâm hàng đầu Vì vậy, chuyên đề “Thực trạng và giải pháp sử dụng hiệu quả vốn đầu t từ ngân sách cho đầu t phát triển trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) giai đoạn 2000 - 2010 ’’ đợc hoàn thành với
mong muốn đóng góp một số ý kiến cho vấn đề trên
Hoạt động đầu t có rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu nh : Quản lý dự án
đầu t, thẩm định dự án đầu t, rủi ro trong đầu t, đầu t và chuyển giao côngnghệ, lập dự án đầu t Nhng do hạn chế trong việc thu thập số liệu và hạnchế về thời gian, trình độ nên chuyên đề chỉ dừng lại ở mức khảo sát đánh giáhoạt động đầu t của thị xã Hồng Lĩnh một cách nói chung và việc sử dụngnguồn vốn ngân sách nói riêng
• Về đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Trang 3Trong phạm vi bài viết do thời gian, nguồn số liệu và trình độ hạn chếnên chỉ đi vào nghiên cứu về thực trạng sử dụng Vốn ngân sách cho đầu tphát triển trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh những mặt đạt đợc, cha đợc tronggiai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005 Từ đó đa ra một số giải pháp sử dụnghiệu quả vốn ngân sách trên địa bàn giai đoạn 2006 - 2010.
• Về nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu tập trung vào vấn đề sử dụng hiệu quả vốn ngânsách cho đầu t phát triển trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) giai
đoạn 2000 - 2005 và các giải pháp cho giai đoạn 2006 - 2010
• Kết cấu bài viết
Kết cấu bài viết đợc chia làm 3 chơng (không kể lời nói đầu và phầnkết luận), với các nội dung nh sau:
Chơng 1: Tổng quan về đầu t phát triển và đầu t từ nguồn vốn
ngân sách
Chơng 2: Thực trạng sử dụng hiệu quả vốn ngân sách cho đầu t
phát triển trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) giai đoạn 2000
- 2005
Chơng 3: Phơng hớng và một số giải pháp cho việc sử dụng hiệu
quả vốn ngân sách cho đầu t phát triển trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnhgiai đoạn 2006 - 2010
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là thầygiáo TS Phạm Văn Hùng cùng các bác, các cô chú tại cơ quan thựctập đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này chuyên đề này
Trang 4Chơng 1 Tổng quan về Đầu t phát triển và Đầu t
Trong lĩnh vực đầu t có nhiều hình thức đầu t nh đầu t thơng mại, đầu
t tài chính, đầu t tài sản vật chất và sức lao động
Đầu t thơng mại: Là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ ra để mua
hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giákhi mua và khi bán Loại đầu t này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế(nếu không xét đến ngoại thơng) mà chỉ làm tăng tái sản xuất cho chính ngời
đầu t trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữangời bán với ngời đầu t và giữa ngời đầu t với khách hàng của họ
Đầu t tài chính: Là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ ra cho vay hoặtmua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất định trớc (gửi tiết kiệm, mua tráiphiếu chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh
Đầu t tài sản vật chất và sức lao động: Là loại đầu t trong đó ngời cótiền bỏ ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế,làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điềukiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xãhội Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấuhạ tầng, mua sắm trang thiết bị, lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dỡng đào
Trang 5tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thơng xuyên gắn liền với sự hoạt
động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đangtồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hôị Loại đầu t này đợc gọichung là đầu t phát triển
Trên góc độ tài chính thì đầu t phát triển là quá trình chi tiêu để duy trì
sự phát huy tác dụng của vốn cơ bản hiện có và bổ sung vốn cơ bản mới chonền kinh tế, tạo nền tảng cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế - xã hội trongdài hạn
Đầu t phát triển: Là một phơng thức Đầu t trực tiếp trong đó việc bỏ
vốn là nhằm gia tăng giá trị tài sản Trong đầu t phát triển nhằm tạo ra nănglực sản xuất mới và (hoặc) cải tạo, mở rộng, nâng cấp năng lực sản xuất hiện
có vì mục tiêu phát triển
Trong đầu t các nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, làsức lao động và trí tuệ Trong đầu t các nguồn lực đóng vai trò quyết định, nó
là cái đầu tiên phải có khi tiến hành một công cuộc đầu t
1.1.2 Đặc điểm của đầu t phát triển
Hoạt động đầu t phát triển ngoài những đặc điểm chung của đầu t nh làtính rủi ro, lợng vốn đầu t, đầu t đòi hỏi phải có thời gian, đầu t là một sự hisinh các nguồn lực hiện tại Còn có các đặc điểm khác biệt so với các loạihình đầu t khác đó là:
Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọngtrong suốt quá trình thực hiện đầu t Đây là cái giá phải trả khá lớn cho hoạt
động đầu t phát triển Lợng vốn này cần đợc đảm bảo thì công cuộc đầu t mới
có thể mang lại hiệu quả Vì hoạt động đầu t phát triển là đầu t vào nhiều lĩnhvực thuộc nền kinh tế - xã hội nên lợng vốn đầu t phải lớn mới đảm bảo hiệuquả đầu t Đầu t phát triển gắn liền với các hoạt động khác của xã hội nênkhi tiến hành đầu t phải phân tích nhiều và sâu về các lĩnh vực liên quan, làm
đợc điều này đòi hỏi phải có vốn lớn và để nằm khê đọng trong suốt quá trình
Trang 6đầu t Ví dụ nh một dự án đầu t vào phát triển mạng lới giao thông đờng bộquốc gia thì lợng vốn bỏ ra rất lớn, công cuộc đầu t keo dài Đờng Hồ ChíMinh đợc đầu t với số vốn hàng ngàn tỷ đồng, thời gian đầu t kéo dài trongnhiều năm, huy động một lợng nhân công lớn, có ảnh hởng tới nhiều vấn đề
nh môi trơng văn hóa
Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quảcủa nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến độngxẩy ra Do đó không thể tránh khỏi sự tác động của hai mặt tích cực và tiêucực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế, vănhoá Có nhiều dự án đầu t phải dừng lại giữa chừng không thể tiến hành đầu
t đợc nữa do các yếu tố tiêu cực từ tự nhiên gây ra Vì thế khi tiến hành côngcuộc đầu t phát triển cần phải nghiên cứu và dự báo các sự cố có thể xẩy ravới dự án sau này
Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dàinhiều năm, có khi hàng trăm, hàng ngàn năm, thậm chí còn lâu hơn nữa nhnhững công trình : Vạn lý trờng thành (Trung Quốc), Tháp chàm (Việt Nam),Kim tự tháp (Ai Cập), Angcovat (Campuchia) Điều này nói lên giá trị lớncủa các thành quả đầu t phát triển Các công cuộc đầu t phát triển mang lạicho nhân loại nhiều giá trị về kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh
Mọi công cuộc đầu t đều hớng tới các thành quả của nó, các thành quảcủa hoạt động đầu t phát triển thờng là các công trình xây dựng sẽ hoạt động
ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng lên Do đó các điều kiện về địa lý, địa hình tại
đó có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh các tác dụng saunày của các kết quả đầu t Công cuộc đầu t phát triển của một vùng hay một
địa phơng là việc bỏ ra các nguồn lực để đầu t xây dựng các công trình tại đó
để phục vụ công cuộc phát triển Điều kiện địa lý, địa hình có một ảnh hởngrất lớn tới các công trình xây dựng nên khi thực hiện đầu t phải tính đến yếu
tố này
Mọi thành quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng nhiều củacác yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian
Trang 7nh : Động đất, núi lửa, chiến tranh Do hoạt động đầu t phát triển phải tiếnhành với thời gian dài nên rủi ro là rất lớn Các yếu tố không ổn định đó cóthể khác phục đợc, nhng cũng có thể không khắc phục đợc chính vì thế cácthành quả của hoạt động đầu t phát triển không phải lúc nào cũng mang lạicho con ngời kết quả nh mong muốn.
Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t mang lại hiệu quả kinh tế - xãhội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu t Sự chuẩn bị này đợc thểhiện ngay trong việc biên soạn các dự án đầu t, có nghĩa là phải thực hiện đầu
t theo dự án đợc soạn thảo với chất lợng tốt Trong các dự án đầu t đợc biênsoạn đó các yếu tố về kỹ thuật, kinh tế xã hội, khía cạnh tài chính, về các rủi
ro đợc nghiên cứu kỹ và khoa học
1.1.3 Các nguồn vốn cho đầu t phát triển
Vốn đầu t là tiền tích lũy của xã hội, của các đơn vị sản xuất kinhdoanh, dịch vụ, là tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác nhviện trợ của nớc ngoài, liên doanh liên kết, vay của các chính phủ hay các tổchức phi chính phủ nhằm tái sản xuất, duy trì, mở rộng các tài sản cố định
Đổi mới và bổ sung cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, cho các ngành,cho các địa phơng, cho các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
1.1.3.1 Nguồn vốn trong nớc
Vốn ngân sách Nhà nớc là nguồn vốn mà Nhà nớc bỏ ra cho các côngcuộc đầu t Chi cho các địa phơng để tiến hành các hoạt động của mình trong
đó có hoạt động đầu t nói chung và đầu t phát triển nói riêng Vốn ngân sách
đợc hình thành từ vốn tích luỹ của nền kinh tế và đợc Nhà nớc duy trì trong
kế hoạch ngân sách để cấp cho các đơn vị thực hiện các công trình thuộc kếhoạch Nhà nớc
Là những nguồn vốn đợc huy động trong nớc bao gồm nguồn vốn củangân sách Nhà nớc, ngồn vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc, nguồn vốn tíndụng của các doanh nghiệp Nhà nớc, nguồn vốn từ khu vực t nhân
• Nguồn vốn ngân sách Nhà nớc:
Trang 8Đây là nguồn chi của ngân sách Nhà nớc cho đầu t Là một nguồn vốn
đầu t quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu t vàolĩnh vực cần sự tham gia của Nhà nớc, chi cho công tác lập và thực hiện các
dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạchxây dựng đô thị và phát triển nông thôn
• Vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc:
Cùng với quá trình phát triển của đất nớc, tín dụng đầu t của Nhà nớcngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội.Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc có tác dụng tích cực trong việcgiảm đáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nớc Với cơ chế tín dụng, các
đơn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay.Chủ đầu t là ngời vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu t, sử dụng vốn tiết kiệmhơn Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc là một hình thức quá độchuyển từ phơng thức cấp phát ngân sách sang phơng thức tín dụng đối vớicác dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp
Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc còn phục vụ công tácquản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô Thông qua nguồn vốn tín dụng đầu t, Nhànớc khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội của ngành, vùng, lĩnh vực theo
định hớng chiến lợc của mình Đứng ở khía cạnh là công cụ điều tiết vĩ mô,nguồn vốn này không chỉ thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế mà còn thựchiện cả mục tiêu phát triển xã hội Việc phân bổ và sử dụng vốn tín dụng đầu
t còn khuyến khích phát triển vùng kinh tế khó khăn, giải quyết các vấn đề xãhội nh xoá đói giảm nghèo Và trên hết nguồn vốn tín dụng đầu t phát triểncủa Nhà nớc có tác dụng tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá
• Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp Nhà nớc:
Đợc xác định là thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, cácdoanh nghiệp Nhà nớc vẫn nắm giữ một một khối lợng vốn Nhà nớc khá lớn
Trang 9Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhng đánh giá một cách công bằng thì khuvực kinh tế Nhà nớc với sự tham gia của các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn đóngvai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay Lợng vốn màcác doanh nghiệp nắm giữ để đa vào đầu t thờng cho hiệu quả cao, góp mộtphần quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Cùng với sự phát triển của đất nớc, một bộ phân không nhỏ trong dân
c có tiềm năng kinh tế cao, có một lợng vốn khá lớn do có nguồn thu nhậpgia tăng hoặc do tích luỹ truyền thống Nhìn tổng quan, nguồn vốn tiềm năngtrong dân c không phải là nhỏ, lợng vốn này tồn tại dới dạng vàng, ngoại tệ,tiền mặt Nguồn này ớc tính xấp xỉ 80% tổng nguồn vốn huy động của toàn
bộ hệ thống ngân hàng Thực tế phát hành trái phiếu của một số ngân hàngthơng mại quốc doanh cho thấy chỉ trong thời gian ngắn đã huy động đợchàng ngàn tỷ đồng và hàng chục triệu USD từ khu vực dân c
1.1.3.2 Nguồn vốn từ nớc ngoài
• Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế trong đóngời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt
động sử dụng vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc hình thành từ lâu, chủ yếu là
sự di chuyển vốn giữa các nớc t bản phát triển, ngày nay các nớc đang pháttriển cũng tiếp nhận lợng vốn đầu t này cho quá trình phát triển triển kinh tếcủa mình Đây là một nguồn quan trọng đối với các nớc đang phát triển Kinhnghiệm cho thấy các nớc nh Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia, Singapo đãtận dụng nguồn vốn này rất tốt cho quá trình phát triển kinh tế của nớc họ,hiện nay các nớc này đang là một trong những nớc có nền kinh tế phát triểnnhanh, kinh tế ổn định
Trang 10Đầu t trực tiếp nớc ngoài có các đặc điểm nh sau:
Các chủ đầu t nớc ngoài phải góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp
định, tuỳ theo luật đầu t trực tiếp nớc ngoài
Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn Đối vớidoanh nghiệp liên doanh và hợp động hợp tác kinh doanh thì quyền quản lýdoanh nghiệp và quản lý đối tợng hợp tác tuỳ thuộc vào mức độ vốn góp củacác bên tham gia, còn đối với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thì bên nớcngoài (chủ đầu t) toàn quyền quản lý doanh nghiệp
Đầu t trực tiếp nớc ngoài ít chịu sự chi phối của chính phủ Đầu t trựctiếp nớc ngoài do các nhà đầu t hoặc doanh nghiệp t nhân thực hiện nên nó ítchịu sự chi phối của chính phủ, đặc biệt là đầu t trực tiếp nớc ngoài ít phụthuộc vào mối quan hệ giữa nớc chủ đầu t và nớc tiếp nhận đầu t so với cáchình thức di chuyển vốn đầu t quốc tế khác
Đầu t trực tiếp nớc ngoài tạo ra một nguồn vốn dài hạn cho nớc chủnhà: Đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng dài hạn nên không dễ rút đi trong thờigian ngắn Do đó, nớc chủ nhà sẽ đợc tiếp nhận một nguồn vốn lớn bổ sungcho vốn đầu t trong nớc mà không phải lo trả nợ Điều này khác với nguồnvốn ODA, các nớc nhận vốn đầu t phải trả nợ trong một khoảng thời gian nào
đó theo quy định ký kết giữa các bên chủ nhà và nhà viện trợ
Quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn đầu t gắn liền với chủ đầu t Chủ
đầu t cũng chính là nhà đầu t, họ trực tiếp đứng ra quản lý nguồn vốn củamình và chịu mọi rủi ro có thể xẩy ra khi đầu t Tuy nhiên cũng nh các nhà
đầu t trong nớc, các nhà đầu t nớc ngoài cũng phải tuân theo các quy địnhcủa pháp luật, các văn bản pháp quy liên quan đến lĩnh vực đầu t của ViệtNam
• Nguồn viện trợ chính thức (ODA)
ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại,hoặc tín dụng u đãi của các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổchức phi chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống liên hợp quốc (United
Trang 11Natinons-UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nớc đang pháttriển và chậm phát triển.
ODA cùng với các nguồn vốn khác nh tín dụng thơng mại từ các ngânhàng, đầu t trực tiếp nớc ngoài, viện trợ cho không của các tổ chức phi chínhphủ ( NGO), tín dụng t nhân chủ yếu chảy vào các nớc đang và chậm pháttriển Các dòng vốn quốc tế này có những mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau.Nếu một nớc kém phát triển không nhận đợc vốn ODA đủ mức cần thiết đểcải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thì cũng khó có thể thu hút đợc nguồnvốn FDI cũng nh vay các nguồn vốn tín dụng khác để mở rộng kinh doanh.Nhng nếu chỉ tìm và phụ thuộc vào ODA mà không tìm cách thu hút cácnguồn vốn khác thì nớc đó không có điều kiện tăng trởng nhanh sản xuất,dịch vụ, không có đủ thu nhập để trả nợ ODA
Vốn ODA mang tính u đãi : Đây chính là một sự u đãi dành cho nớcvay, nhiều khi nớc nhận các khoản vốn này không phải hoàn lại.Thông thờngtrong ODA có thành tố viện trợ không hoàn lại, đây chính là điểm phân biệtgiữa viện trợ và cho vay thơng mại Các nhà tài trợ thờng áp dụng nhiều hìnhthức khác nhau trong u đãi, nh kết hợp một phần u đãi và một phần tín dụnggần với điều kiện thơng mại
Vốn ODA còn thể hiện ở chỗ nó chỉ dành riêng cho các nớc đang vàchậm phát triển, vì mục tiêu phát triển Có hai điều kiện cơ bản nhất để cácnớc đang phát triển và chậm phát triển nhận đợc ODA là:
Thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu ngời thấp.
Nớc nào có GDP bình quân đầu ngời càng thấp thì thờng nhận đợc tỷ lệ việntrợ không hoàn lại của ODA càng cao và khả năng vay với lãi suất thấp, thờihạn u đãi càng lớn Khi các nớc này đạt trình độ phát triển nhất định qua ng-ỡng đói nghèo thì sự u đãi này sẻ giảm đi
Thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA cua các nớc này phải phù hợp với
chính sách và phơng hớng u tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp vàbên nhận ODA
Trang 12Thông thờng, các nớc cung cấp ODA đều có những chính sách u tiênriêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay lĩnh vực
mà họ có khả năng kỹ thuật và t vấn (công nghệ, kinh nghiệm quản lý )
Đồng thời, đối tợng u tiên của các nớc cung cấp ODA cũng có thể thay đổitheo thời gian tuỳ từng điều kiện cụ thể Vì vậy, nắm đợc hớng u tiên và tiềmnăng của các nớc, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết
Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hoặc không hoàn lạitrong những điều kiện nhất định một phần Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) từcác nớc phát triển sang các nớc đang phát triển Nh vậy nguồn gốc thực chấtcủa ODA chính là một phần của tổng sản phẩm quốc dân của các nớc giàu đ-
ợc chuyển sang các nớc nghèo Do thế, ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội vàchịu sự điều chỉnh của d luận xã hội từ nớc cung cấp cũng nh từ nớc tiépnhận ODA
Vốn ODA mang tính ràng buộc: Có thể là ràng buộc một phần hoặckhông ràng buộc đối với nớc nhận, thông thờng đi kèm với vốn ODA là sựràng buộc, tuy nhiên sự ràng buộc nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào bên cho vay
và bên nhận vay Ngoài ra nớc viện trợ vốn họ còn có điều kiện, yêu cầuriêng khác nhau, các ràng buộc này thờng chặt chẽ với nớc nhận ODA
Các nớc viện trợ nói chung đều không quên dành đợc lợi ích cho mình,vừa gây ảnh hởng về chính trị, vừa thực hiện xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tvấn vào nớc nhận viện trợ Nh các nớc Đức, Đan Mạch yêu cầu khoảng 50%viện trợ phải mua hàng hoá và dịch vụ của nớc mình, Canađa yêu cầu lên tới65%, riêng Thuỵ Sĩ chỉ yêu cầu 1,7%; Hà Lan 2,2% là hai nớc có yêu cầuthấp nhất
Kể từ khi ra đời đến nay viện trợ luôn chứa đựng 2 mục tiêu cùng tồntại song song Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy tăng trởng bền vững và giảm đóinghèo ở các nớc đang phát triển Động cơ thúc đẩy các nhà tài trợ chính là thịtrờng tiêu thụ sản phẩm, thị trờng đầu t Viện trợ thờng gắn với các điều kiệnkinh tế cho nên xét về lâu dài các nhà tài trợ sẻ có lợi về mặt an ninh, kinh tế,chính trị khi kinh tế các nớc nghèo tăng trởng Mối quan tâm mang tính cá
Trang 13nhân này đợc kết hợp với tinh thần nhân đạo và tính cộng đồng Vì một sốvấn đề mang tính toàn cầu nh sự bùng nổ dân số, bảo vệ môi trờng sống, bình
đẳng giới, chống dịch bệnh, giải quyết xung đột sắc tộc, tôn giáo đòi hỏi sựhợp tác, nỗ lực của cả cộng đồng quốc tế, không phân biệt nớc giàu, nớcnghèo Mục tiêu tiếp theo là tăng cờng vị thế về chính trị của các nớc việntrợ, các nớc phát triển sử dụng ODA nh một công cụ chính trị: xác định vị trí
ảnh hởng của mình tại các nớc và khu vực tiếp nhận ODA Mỹ là một trongnhững nớc đi đầu trong chính sách dùng ODA để tạo tầm ảnh hởng về chínhtrị cho mình Tiếp theo là Nhật Bản là nớc sử dụng ODA để tạo tầm ảnh hởng
về mặt kinh tế và chính trị
ODA là vốn có khả năng gây nợ: Vì đây là nguồn vốn của các tổ chứcnớc ngoài cho vay, thông qua hình thức đầu t gián tiếp nên nớc nhận đầu tphải trả nợ cho nớc vay Sự phức tạp là ở chỗ vốn ODA không có khả năng
đầu t trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi viện trợ lại dựavào xuất khẩu ngoại tệ nên khả năng nợ là rất cao, điều này khác với nguồnvốn FDI là nguồn vốn không có khả năng gây nợ
Hiện nay Việt Nam là một trong những nớc nhận viện trợ lớn của khuvực, điều này đòi hỏi chúng ta phải đầu t từ nguồn vốn này sao cho hiệu quảcủa nó cao Vốn ODA có khả năng gây nợ nên hiệu quả đầu t của nguồn vốnnày cần phải nghiên cứu xem xét kỹ trớc khi nhận viện trợ từ các nớc, phảinghiên cứu xem xét tính khả thi của các dự án trớc khi ra quyết định đầu t
Xu hớng của nguồn vốn ODA ngày nay là: ngày càng có thêm nhiềucam kết quan trọng trong quan hệ hỗ trợ phát triển chính thức, bảo vệ môi tr-ờng sinh thái đang là trọng tâm u tiên của các nhà tài trợ, mục tiêu và yêu cầucủa các nhà tài trợ ngày càng cụ thể, tuy nhiên ngày càng có sự nhất trí caogiữa các bên về mục tiêu này; cạnh tranh giữa các nớc đang phát triển trongviệc thu hút ODA đang tăng lên Có thể khẳng định ODA là nguồn vốn cóvai trò quan trọng đối với các nớc đang và chậm phát triển
Trang 141.2 Đầu t từ vốn Ngân sách Nhà nớc
1.2.1 Nội dung của vốn ngân sách Nhà nớc
Vốn Ngân sách thờng đợc gọi là vốn ngân sách Nhà nớc vốn ngân sáchtrung ơng, vốn ngân sách cấp Tỉnh, vốn ngân sách cấp huyện, thị xã (Ngânsách Trung ơng và ngân sách Địa phơng) Vốn ngân sách đợc hình thành từvốn tích luỹ của nền kinh tế và đợc Nhà nớc duy trì trong kế hoạch ngân sách
để cấp cho các đơn vị thực hiện các kế hoạch Nhà nớc hàng năm, kế haọch 5năm và kế hoạch dài hạn
Đối với cấp hành chính là huyện, thị xã thì việc nhận vốn ngân sách cho
đầu t bao gồm vốn đầu t của Nhà nớc cấp thông qua sở Tài chính, vốn ngânsách của Tỉnh
Là nguồn vốn đợc huy động chủ yếu từ nguồn thu thuế và các loại phí, lệphí Đây là nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng mặc dù vốn ngân sách chỉchiếm khoảng 13% tổng vốn đầu t xã hội, song là nguồn vốn Nhà nớc chủ
động điều hành, đầu t các lĩnh vực cần u tiên phát triển then chốt của nềnkinh tế những khu vực khó có khả năng thu hồi vốn, những lĩnh vực mà tnhân hoặc doanh nghiệp không muốn hoặc không thể đầu t vào các dự ánthuộc các lĩnh vực sau:
Đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; đờng giaothông, hạ tầng đô thị, các công trình cho giáo dục - văn hoá xã hội, quản lýNhà nớc
Đầu t các dự án sự nghiệp kinh tế nh:
+ Sự nghiệp giao thông; duy tu, bảo dỡng, sữa chữa cầu đờng
+ Sự nghiệp nông nghiệp, thuỷ lợi nh: duy tu, bảo dỡng các tuyến đê,kênh mơng, các công trình lợi
+ Sự nghiệp thị chính: duy tu bảo dỡng hệ thống đèn chiếu sáng, vỉa hè,
hệ thống cấp thoát nớc
+ Các dự án điều tra cơ bản
Trang 15Đầu t hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nhà nớc, góp vốn cổ phần, liên doanhvào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà n-
ớc theo quy định của pháp luật
Các địa phơng cấp huyện, Thị xã đối với nguồn vốn này là rất quan trọng,nhất là đối với những địa phơng nghèo, nguồn thu cho ngân sách địa phơngít
Ngoài việc đầu t vào các lĩnh vực nh đã nêu trên, vốn ngân sách còn có ýnghĩa rất quan trọng để khơi dậy các nguồn vốn khác còn tiềm tàng đặc biệt
là vốn trong dân c, ở đây vốn ngân sách có tính chất “vốn mồi , ” vốn hỗ trợmột phần nh: chi để lập các dự án, các quy hoạch cần thiết để nhân dân vàcác tổ chức kinh tế khác đa vốn vào đầu t phát triển Hoặc vốn ngân sách hỗtrợ một phần làm đờng ngõ xóm, trờng học, nhà trẻ phần còn lại cộng
đồng dân c tự đóng góp và quản lý sử dụng Hình thức này đợc sử dụng phổbiến ở các nớc đặc biệt trong việc tham gia của nhân dân vào các dự án dịch
vụ và hạ tầng đô thị mới với các hình thức tài trợ xen kẽ, hợp vốn công - t Nguồn vốn ngân sách nói chung đợc tập hợp từ các nguồn vốn trên địabàn nh:
+ Vốn ngân sách Trung ơng đầu t qua các Bộ, ngành trên địa bàn
+ Vốn ngân sách Trung ơng cân đối hoặc uỷ quyền qua Ngân sách địa
ph-ơng (Xây dựng cơ bản tập trung, thiết bị nớc ngoài ghi thu ghi chi, vốn chph-ơngtrình quốc gia )
+ Vốn ngân sách từ các nguồn thu của địa phơng đợc giữ lại ( cấp quyền
sử dụng đất, bán nhà thuộc sở hữu Nhà nớc, xổ số )
+ Vốn ngân sách sự nghiệp có tính chất XDCB
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu t từ nguồn vốn ngân sách
• Chỉ tiêu kết quả sử dụng vốn
- Khối lợng vốn đầu t thực hiện:
Trang 16Là tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt động của các công cuộc
đầu t bao gồm: các công tác cho chi phí xây lắp, chi phí cho công tác muasắm trang thiết bị và các chi phí khác theo quy định của thiết kế dự toán và đ-
ợc ghi trong dự án đầu t đợc duyệt
Chi phí xây lắp :
Chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ ( có tính đến giá trị vật t,vật liệu thu hồi để giảm vốn đầu t) Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng Chiphí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công ( đờng thicông, điện, nớc ), nhà tạm tại hiện trờng để ở và điều hành thi công Chi phíxây dựng các hạng mục công trình Chi phí lắp đặt thiết bị (đối với thiết bịcần lắp đặt) Chi phí di chuyển lớn thiết bị thi công và lực lợng xây dựng(trong trờng hợp chỉ định thầu nếu có)
Trong những năm qua ở Thị xã Hồng Lĩnh việc tính toán chi phí xâylắp đã đúng với các văn bản của Nhà nớc ban hành Các nhà thầu đã sử dụngnhiều loại máy móc cho công tác thi công, giải phóng mặt bằng
Chi phí thiết bị bao gồm:
Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (gồm cả thiết bị phi tiêu chuẩn cầnsản xuất gia công, các trang thiết bị khác phục vụ sản xuất, làm việc, sinhhoạt của công trình Chi phí vận chuyển từ cảng và nơi mua đến công trình,chi phí lu kho, lu bãi, lu Container tại cảng Việt Nam (đối với các thiết bịnhập khẩu), chi phí bảo quản , bảo dỡng tại kho bãi hiện trờng Thuế và cácchi phí bảo hiểm thiết bị công trình
Chi phí khác bao gồm:
ở giai đoạn chuẩn bị đầu t: Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
đối với các dự án nhóm A hoặc dự án nhóm B (nếu cấp có thẩm quyền quyết
định đầu t yêu cầu bằng văn bản), báo cáo nghiên cứu khả thi đối với dự ánnói chung và các dự án chỉ thực hiện lập báo cáo đầu t Chi phí tuyên truyềnquảng cáo cho dự án Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ có liên quan
đến dự án (đối với dự án nhóm A và một số dự án có yêu cầu đặc biệt đợc thủ
Trang 17tớng chính phủ cho phép) Chi phí và lệ phí thẩm định báo cáo nghiên cứukhả thi của dự án đầu t
ở giai đoạn thực hiện đầu t: Chi phí khởi công công trình (nếu có) Chiphí đền bù và tổ chức thực hiện trong quá trình đền bù đất đai, hoa màu, dichuyển dân c và các công trình trên mặt bằng xây dựng, chi phí phục vụ chocông tác tái định c và phục hồi (đối với công trình xây dựng của dự án đầu t
có yêu cầu tái định c và phục hồi) Chi phí khảo sát xây dựng, thiết kế côngtrình, chi phí mô hình thí nghiệm, chi phí lập hồ sơ mời thầu, chi phí cho việcphân tích, đành giá kết quả đấu thầu xây lắp, mua sắm vật t thiết bị, chi phígiám sát thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị và các chi phí t vấn khác Tiềnthuê đất hoặc tiền chuyển quyền sử dụng đất Chi phí ban quản lý dự án Chiphí bảo vệ an toàn, bảo vệ môi trờng trong quá trình xây dựng công trình(nếu có) Chi phí kiểm định vật liệu đa vào công trình (nếu có) Chi phí lậpthẩm tra đơn giá dự toán, chi phí quản lý, chi phí xây dựng công trình Chiphí bảo hiểm công trình Lệ phí địa chính Chi phí và lệ phí thẩm định thiết
kế mỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công, tổng dự toán công trình
ở giai đoạn kết thúc xây dựng đa dự án vào sử dụng: Chi phí thực hiệnviệc quy đổi vốn, thẩm tra và phê duyệt quyết toán vốn đầu t công trình Chiphí tháo dỡ công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công Chi phí thudọn vệ sinh công trình, tổ chức nghiệm thu, khánh thành và bàn giao côngtrình Chi phí đào tạo công nhân kỹ thuật và cán bộ quản lý sản xuất (nếucó) Chi phí nguyên, vật liệu, năng lợng và nhân lực cho quá trình chạy thửkhông tải, có tải (trừ giá trị sản phẩm thu hồi đợc) Chi phí dự phòng chocác khoản phát sinh không dự kiến trớc đợc
- Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm:
Là công trình hay hạng mục công trình, đối tợng xây dựng có khảnăng phát huy tác dụng độc lập (làm ra sản phẩm, hàng hoá hoặc tién hànhcác hoạt động dịch vụ cho xã hội đã đợc ghi trong dự án đầu t) đã kết thúcquá trình xây dựng, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng có thể
đa vào hoạt động đợc ngay
Trang 18Để tính giá trị các tài sản cố định đợc huy động trong kỳ nghiên cứu
áp dụng công thức sau:
F = Ivb + Ivr - C - Ive
Trong đó:
F - giá trị các tái sản cố định đợc huy động trong kỳ
Iv b - Vốn đầu t đợc thực hiện ở các kỳ trớc cha đợc huy
động chuyển sang kỳ nghiên cứu.
Iv r - Vốn đầu t đợc thực hiện trong kỳ nghiên cứu
C - Chi phí không làm tăng giá trị tài sản cố định.
Iv e - Vốn đầu t thực hiện cha đợc huy động chuyển sang
kỳ sau.
• Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
> Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn ở tầm vĩ mô:
ở tầm vĩ mô các hiệu quả kinh tế thờng biểu hiện một cách không rõnét, thờng phải chờ đợi một thời gian dài mới thấy hết hiệu quả của nó
Hiệu quả đầu t là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa cáckết quả kinh tế - xã hội đạt đợc của hoạt động đầu t với các chi phí phải bỏ ra
để có các kết quả đó trong một thời kỳ nhất định
- Hệ số gia tăng vốn sản phẩm (hệ số ICOR)
Hệ số ICOR cho biết từng thời kỳ cụ thể muốn tăng thêm một đồngGDP thì cần bao nhiêu đồng vốn đầu t Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sửdụng vốn đầu t càng lớn
ICOR = Vốn đầu t / GDP do vốn tạo ra = Vốn đầu t/ ∆GDP
Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu
t ở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn, từ 5-7 do thừa vốn, thiếu lao động,vốn đợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện
đại có giá cao Còn ở các nớc chậm phát triển thì ICOR thờng chỉ 2-3 dothiếu vốn đầu t, thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng lao động đểthay thế vốn do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ
Trang 19Hệ số này đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch kinh
tế cho quốc gia
- Hiệu suất vốn đầu t :
Biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức tăng trởng GDP và vốn đầu t trong
kỳ
Hi = ∆ GDP/ITrong đó:
Hi: hiệu suất vốn đầu t trong kỳ
I: Mức tăng đầu t trong kỳ
Chỉ tiêu hiệu suất vốn đầu t phản ánh tổng hợp hiệu quả vốn đầu t,
nh-ng chỉ tiêu này có nhợc điểm cơ bản là sự hạn chế về tính so sánh đợc giữa tử
số và mẫu số của chỉ tiêu, vì giữa GDP và vốn đầu t trong cùng một thời kỳkhông tồn tại mối quan hệ trực tiếp Thời kỳ ngắn thì nhợc điểm này càngbộc lộ rõ
Trang 20- Hệ số trang bị TSCĐ cho lao động
Hệ số trang bị tài sản cố định cho lao động(HL) đợc xác định bằng tỷ
số giữa giá trị hình bình quân của tài sản cố định trong kỳ (FA) và số lợnglao động sử dụng bình quân trong kỳ (L) đợc tính theo công thức:
và các phơng hớng phát triển khoa học kỹ thuật khác là tiền đề quan trọng
đảm bảo tăng năng suất lao động, phát triển sản xuất, nâng cao mức sống củadân c
FA: Giá trị TSCĐ đợc đa vào sử dụng trong kỳ:
I : Tổng vốn đầu t trong kỳ
Hệ số vốn đầu t càng lớn, biểu hiện hiệu quá vốn đầu t càng cao
> Các chỉ tiêu hiệu quả vốn đầu t ở tầm vi mô
Là các chỉ tiêu đo lờng và đánh giá hiệu quả vốn đầu t ở tầm vi mô, tức
là đo lờng và đánh giá hiệu quả của từng dự án đầu t cụ thể; từng công trìnhxây dựng Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của một địa phơng ta xét tổnghợp các chỉ tiêu này theo nhiều góc độ khác nhau
Trang 21- Tỷ số lợi ích trên chi phí (B/C)
Tỷ lệ lợ ích trên chi phí xác định mối quan hệ giữa lợi ích thu đợc của
dự án đầu t so với chi phí mà dụ án đầu t bỏ ra hay nói cách khác tỷ số lợiích trên chi phí (B/C) là tỷ số giữa hiện giá thu nhập và hiện giá chi phí Đểxác định đợc tỷ lệ này chúng ta cần xác định đợc dòng lợi ích và dòng chi phícủa dự án
Dòng chi phí bao gồm chi phí vận hành hàng năm và dòng đầu t
Dòng lợi ích đợc xác định bằng dòng thu của dự án
Trong đó: Bt: thu nhập của dự án năm t
Ct: chi phí dự án năm t n: Tuổi thọ kinh tế hoặc thời gian hoạt động của dự án đầu tNếu B/C >1 : Thu nhập > Chi phí, dự án có lãi (hiệu quả)
Nếu B/C = 1: Thu nhập = Chi phí, dự án không có lãi
Nếu B/C < 1: Thu nhập < chi phí, dự án bị lỗ
u điểm của chỉ tiêu này cho thấy mức thu nhập của một đồng chi phí,nhng nó có nhợc điểm là không cho chúng ta biết tổng số lãi ròng thu đợc (có
dự án có tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C) lớn, nhng tổng lãi ròng vẫn nhỏ)
- Thời hạn thu hồi vốn đầu t ( T)
Thời hạn thu hồi vốn đầu t xác định khoảng thời gian số vốn đầu t bỏvào thu hồi lại đợc hoàn toàn
Trang 22Thời hạn thu hồi vốn đầu t có thể xác định theo thời hạn thu hồi vốngiản đơn (ký hiệu là T) và thời hạn thu hồi vốn đầu t có tính đến yếu tố thờigian của tiền (thời hạn thu hồi vốn đầu t có chiết khấu T).
Thời hạn thu vốn đầu t giản đơn
T K
T: Thời hạn thu hồi vốn giản đơn
CFi = lợi nhuận + khấu hao = Bi - Ci
K: Tổng vốn đầu t ban đầu
Thời hạn tu hồi vốn đầu t có chiết khấu:
+ Phơng pháp trừ dần:
Ki: là số vốn đầu t quy về năm i
CFi = lợi nhuận + khấu hai năm i
∆I = Ki - Ci là số vốn đầu t đã thu hồi một phần tại năm i sẽ chuyểnsang năm i + 1 để thu hồi tiếp
Ta có: Ki + 1 = ∆i (1+r)
Ki = ∆i - 1 (1 +r)Khi ∆i → 0 thì i → T
Trang 23- Tỷ lệ thu hồi vốn nội tại (IRR).
Tỷ lệ huy động vốn nội tại IRR là tỷ lệ lãi do dự án đem lại
Nếu ta huy động vốn với lãi suất r để thực hiện một dự án đem lại lãisuất IRR thì:
Nếu IRR < r dự án sẽ lỗ tức NPV < 0Nếu IRR = r dự án sẽ hoà vốn NPV = 0Nếu IRR > r dự án sẽ lỗ tức NPV > 0IRR là một tỷ lệ lãi rất quan trọng để xác định hiệu quả đầu t của một
dự án
IRR là tỷ lệ lãi mà nếu thay nó để xác định NPV thì NPV = 0 tức là:
n (Bi - Ci)NPV = Σ = 0
I = 0 (1+IRR)i
Xác định IRR : n (Bi - Ci)
i= 1 (1+x)i
Giải phơng trình này dùng phơng pháp nội suy và ngoại suy
- Chỉ tiêu thu nhập thuần (NPV).
n CFi NPV = Σ
i = 0 (1+r)i
CFi = Bi - Ci
Bi - Thu nhập năm i
Ci - Chi phí năm i
Trang 24n - khoảng thời gian hoạt động của dự án
r - tỷ lệ chiết khấu
NPV > 0 thì dự án đầu t có hiệu quả và chỉ tiêu này càng lớn hơnkhông, hiệu quả càng cao Khi NPV = 0 thì dự án không bị lỗ xét trên khíacạnh tài chính nhng không có lãi
1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến việc sử dụng hiệu quả vốn đầu t
Có nhiều nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả vốn đầu t Các nhân tốnày có thể là khách quan, chủ quan Đó là các yếu tố do tự nhiên manglại, các loại rủi ro có thể lờng trớc, không lờng trớc; là các yếu tố do conngời mang lại nh trình độ chuyên môn của các nhà quản lý vốn đầu t,các điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật vv
Các nhân tố ảnh hởng này tác động đến cả hai thành phần củahiệu quả vốn đầu t Lợi ích công dụng của các đối tợng do kết quả củaquá trình đầu t tạo nên khi đa vào sử dụng và vốn đầu t chỉ ra nhằm tạonên các kết quả ấy Do đó các nhân tố này tồn tại dọc theo suốt thờigian của quá trình đầu t khi có chủ trơng đầu t, ngay trong quá trìnhthực hiện đầu t, xây dựng và đặc biệt là cả quá trình khai thác, sử dụngcác đối tợng đầu t đợc hoàn thành
- Các nhân tố chủ quan của địa phơng và đơn vị thực hiện đầu t.
Một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng đến việc sử dụnghiệu quả vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc là công tác quản lý đầu t của
địa phơng, trình độ quản lý và sử dụng vốn của cán bộ quản lý và thựchiện đầu t tại địa phơng
Năng lực chuyên môn của các cơ quan t vấn về đầu t XDCB còn bất cập,chất lợng thiết kế các công trình cha đạt yêu cầu dẫn đến tiến độ thực hiệncòn chậm, hiệu quả còn thấp hoặc phải duyệt lại dự án, thiết kế, dự toán
Trang 25Công tác thẩm định dự án đầu t còn có nhiều mặt hạn chế, thậm chí cònmang tính hình thức, thiếu các cán bộ có năng lực chuyên môn đảm nhiệmkhâu thẩm định dự án, thiết kế và dự toán tại các cơ quan quản lý nhà nớcdẫn đến chất lợng dự án và thiết kế cha đảm bảo.
Công tác thẩm định thiết kế, dự toán và công tác xét thầu còn nhiềuphiền hà, phức tạp Vai trò trách nhiệm của các cấp, các ngành, sự phối hợpcha đồng bộ, cha nhịp nhàng ăn khớp Mặt khác do thay đổi các chính sách
về quản lý đầu t và xây dựng, đấu thầu và chỉ định thầu nên việc triển khaicác thủ tục còn chậm
Năng lực quản lý của các chủ đầu t còn yếu, phần lớn các cán bộ đềukiêm nhiệm thiếu thời gian, hơn nữa lại thiếu các cán bộ chuyên môn nghiệp
vụ về XDCB, nên quá trình chỉ đạo thực hiện từ khâu chuẩn bị đầu t, thựchiện dự án đến nghiệm thu thờng chậm, chất lợng lập dự án cha cao, chủ yếubằng lời văn, thiếu các dữ liệu hoặc các dữ liệu mang tính chất ớc lợng, nănglực nghiệm thu hồ sơ của các nhà thầu không đợc đảm bảo, do vậy hiệu quảkinh tế - xã hội của dự án thiếu sức thuyết phục
Công tác chuẩn bị đầu t cha đợc quan tâm đúng mức, cha sát với tìnhhình thực tế, việc bố trí vốn chuẩn bị đầu t cha đáp ứng đợc yêu cầu, cáchuyện, các ngành cha chủ động thực hiện việc chuẩn bị đầu t, mặt khác dotính cấp bách nên một số dự án cha hoàn thành thủ tục vẫn đa vào kế hoạch
đầu t nên tiến độ triển khai rất chậm
Do các công trình trọng điểm thờng có quy mô lớn nên việc triển khairất chậm, kéo dài ảnh hởng đến hiệu quả và không kịp đa vào khai thác sửdụng
Công tác hớng dẫn thực hiện của tỉnh và các ngành còn chậm, cha kịpthời ra văn bản hớng dẫn thực hiện cho địa phơng, đặc biệt là việc phân cấpquản lý đầu t và xây dựng
Trang 26Các nhân tố này ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả của các dự án
đầu t, do vậy muốn thực hiện đầu t có hiệu quả thì địa phơng phải cócác cơ chế quản lý vốn một cách hợp lý Đội ngũ cán bộ phải đợc đàotạo sâu về chuyên môn Đối với đơn vị thực hiện đầu t phải nghiên cứu,
đầu t sao cho có hiệu quả cao nhất, tránh thất thoát, lãng phí vốn đầu t
Các nhân tố này tác động trực tiếp đến hiệu quả của công cuộc
đầu t nói chung và của từng dự án đầu t nói riêng Các dự án đầu t màhiệu quả thấp tức là hiệu quả của các đồng vốn bỏ ra cũng thấp Cụ thể,nếu năng lực chuyên môn thấp, công tác quản lý kém thì sẽ dẫn đến kếtqủa đầu t không cao, hiệu quả đầu t thấp
- Các nhân tố khách quan của địa phơng tác động đến hiệu quả của công tác đầu t phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nớc
Đó là các yếu tố không lờng trớc đợc nh thiên tai, các rủi ro hệ từ
sự biến động của nền kinh tế thế giới, của cả nớc tác động tới địa phơngmột cách trực tiếp hay gián tiếp, các chính sách kinh tế ở tầm vĩ mô củaNhà nớc, các chiến lợc về kinh tế nh chiến lợc công nghiệp hoá vv
Các nhân tố khách quan này có thể xẩy ra đối với các địa phơng,vì vậy phải tính toán, lờng trớc các rủi ro này để giảm các thiệt hại xẩyra
Các chính sách kinh tế của Trung ơng và của địa ph ơng:
Các chính sách kinh tế là nhóm nhân tố tác động lớn nhất đếnhiệu quả sử dụng vốn đầu t Các chính sách này gồm chính sách định h-ớng phát triển kinh tế nh: Chính sách công nghiệp hoá - hiện đại hoá,các chính sách về u đãi ( bao gồm cả đối với các nguồn vốn từ nớcngoài), chính sách thơng mại, chính sách về tiền lơng và các chínhsách làm công cụ điều tiết vĩ mô hoặc vi mô nh: Chính sách tài khoá
Trang 27(công cụ chủ yếu là chính sách làm công cụ điều tiết của Chính phủ),chính sách tiền tệ (công cụ là chính sách lãi suất và mức cung ứng tiền)chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách khấu hao
Các chính sách kinh tế tác động đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t,tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển theo chiều hớng tích cực haytiêu cực, vốn đầu t đợc sử dụng có hiệu quả cao hay thấp Các chínhsách kinh tế tác động vào lĩnh vực đầu t, góp phần tạo ra một cơ cấu hợp
lý hay không cũng tác động làm giảm hoặc tăng thất thoát vốn đầu t,theo đó mà vốn đầu t đợc sử dụng hiệu quả hoặc kém hiệu quả
Trong quá trình khai thác sử dụng các đối tợng đầu t hoàn thành,các chính sách kinh tế tác động làm cho các đối tợng này phát huy tácdụng tích cực hay tiêu cực, vốn đầu t đợc sử dụng có hiệu quả cao haythấp Các chính sách kinh tế tác động vào lĩnh vực đầu t, góp phần tạo ramột cơ cấu đầu t nhất định, là cơ sở để hình thành cơ cấu hợp lý haykhông cũng nh tác động làm giảm hoặc tăng thất thoát vốn đầu t, theo
đó mà vốn đầu t đợc sử dụng hiệu quả
Trong quá trình khai thác sử dụng các đối tợng đầu t hoàn thành,các chính sách kinh tế tác động làm cho các đối tợng này phát huy tácdụng tích cực hay tiêu cực Đó là điều kiện làm cho vốn đầu t đợc sửdụng có hiệu quả cao hay thấp
Khi đã lựa chọn mô hình chiến lợc công nghiệp hoá đúng, nếu cácchính sách kinh tế đợc xác định phù hợp có hệ thống, đồng bộ và nhấtquán thì sự nghiệp công nghiệp hoá sẽ thắng lợi, vốn đầu t sẽ mang lạihiệu quả sử dụng cao Nếu các chính sách kinh tế phù hợp với mô hìnhchiến lợc công nghiệp hoá, tạo điều kiện cho sự thành công của côngnghiệp hoá, sử dụng vốn đầu t có hiệu quả
Công tác tổ chức quản lý vốn đầu t và quản lý đầu t xây dựng:
Trang 28Công tác này không chỉ ở một địa phơng riêng lẻ, mà nó đợc phầncấp từ trung ơng đến địa phơng Hệ thống quản lý có tác động mạnh tớihiệu quả sử dụng vốn đầu t và kết quả của các dự án đầu t cũng nh côngcuộc đầu t nói chung.
Tổ chức quản lý đầu t xây dựng là một lĩnh vực rất rộng, bao gồmnhiều nội dung nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t sảnxuất kinh doanh phù hợp với chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội của đất nớc, của vùng, của địa phơng trong từng thời kỳ, đểchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hóa,
đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao vật chất đời sống tinhthần của nhân dân Sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu t
do Nhà nớc quản lý, chống thất thoát lãng phí Bảo đảm xây dựng dự ántheo quy hoạch xây dựng yêu cầu bền vững, mỹ quan, bảo vệ môi tròngsinh thái, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong xây dựng, áp dụngcông nghệ tiên tiến, đảm bảo chất lợng và thời hạn xây dựng với chi phíhợp lý, bảo hành công trình xây dựng
Việc tổ chức quản lý chặt chẽ theo đúng trình tự XDCB đối vớicác dự án thuộc nguồn vốn NSNN, vốn tín dụng do các Nhà nớc bảolãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc và vốn do doanh nghiệp nhànớc Quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nớc phải đợcphân cấp rõ ràng, chủ đầu t, tổ chức t vấn và nhà thầu trong quá trình
đầu t và xây dựng nhằm sử dụng có hiệu qủa vốn đầu t Theo đó, nộidung gồm:
Phân loại các dự án đầu t theo tính chất và quy mô đầu t của các
dự án thuộc các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, dự báocác cân đối vĩ mô ở các doanh nghiệp cân đối và phản ánh đầy đủ các
Trang 29nguồn vốn khấu hao cơ bản, tích luỹ từ lợi tức sau thuế, các nguồn huy
động trong và ngoài nớc
Công tác giám định đầu t các dự án cho cơ quan có thẩm quyềnquyết định đầu t
Công tác xây dựng cơ chế chính sách về quản lý quy hoạch, quản
lý đầu t xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn quy phạm, quy chuẩntrong lĩnh vực xây dựng, quy trình thiết kế xây dựng, các quy định vềquản lý chất lợng công trình xây dựng, hệ thống định mức chỉ tiêu kinh
tế - kỹ thuật, định mức chi phí t vấn, xây dựng đơn giá,
Công tác chuẩn bị đầu t, thăm dò thị trờng, thu nhập tài liệu, môitrờng sinh thái, điều tra khí tợng thuỷ văn, lập dự án đầu t, điều tra, khảosát thiết kế,
Công tác đấu thầu xây dựng theo quy chế
Công tác tổ chức chuẩn bị thực hiện dự án, quản lý thi công xâylắp, triển khai thực hiện dự án đầu t
Công tác kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn đầu t
Công tác tạm ứng, thanh toán quyết toán vốn đầu t xây dựng cơbản hoàn thành
Công tác quản lý đầu t xây dựng cơ bản theo trình tự XDCB có
ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t
Nhóm nhân tố này ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t, trớchết là tác động đến việc tạo ra kết quả đầu t
Về công nghiệp hoá:
Trang 30Đầu t là cái đầu tiên và là điều kiện cần thiết cho quá trình pháttriển đất nớc, muốn đất nớc phát triển thì chúng ta phải tiến hành cáccông cuộc đầu t.Công nghiệp hoá đợc coi là cái khởi đầu cho thời kỳquá độ nền sản xuất nhỏ, lạc hậu lên nền sản xuất lớn, hiện đại Vì vậy,chiến lợc công nghiệp hoá sẽ ảnh hởng đến các chính sách kinh tế khác.Lựa chọn chiến lợc công nghiệp hoá đúng sẽ tạo cho việc lựa chọn cácchiến lợc, các chính sách đúng đắn Đó là điều kiện cực kỳ quan trọngquyết định sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá,tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trởng lâu bền, tạo nhiều việc làm, ổn
định giá cả, đảm bảo nâng cao mức sống của cộng đồng dân c và thiếtlập một xã hội cộng đồng văn minh, biểu hiện của việc sử dụng có hiệuquả vốn đầu t
Các chiến lợc công nghiệp hoá từ trớc tới nay đã đợc các nhà kinh
tế tổng kết thành 4 mô hình: công nghiệp hoá, hình thành trong những
điều kiện lịch sử khác nhau Thực tế đã chứng minh, quốc gia nào lựachọn mô hình chiến lợc công nghiệp hoá đúng đắn thì sự công nghiệphoá sẽ thành công, vốn đầu t đợc sử dụng có hiệu quả, đẫn chứng nhHàn Quốc, Singapo, Nhật bản, Đài Loan Các nớc công nghiệp hoámới là những nớc đã thành công trong sự nghiệp công nghiệp hoá theomô hình "công nghiệp hoá theo hớng thay thế nhập khẩu" của mình.
Việt Nam đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc chúng ta cần phải học hỏi các nớc đi trớc để vận dụng cho quátrình phát triển kinh tế của mình
Trang 31Chơng 2 Thực trạng sử dụng Vốn ngân sách cho đầu t phát triển trên địa bàn Thị xã Hồng Lĩnh
(Tỉnh Hà Tĩnh) giai đoạn 2000 - 2005
2.1 Khái quát chung về tình hình kinh tế - xã hội Tỉnh
Hà Tĩnh và Thị xã Hồng Lĩnh
Hà Tĩnh là một tỉnh nằm ở Bắc miền trung, thuộc khu IV cũ Đợc tách
ra từ tỉnh Nghệ Tĩnh vào năm 1991 Diện tích tự nhiên là 6.053 km2, dân số
là 1.270.162 ngời năm 2003, mật độ dân số trung bình 209 ngời/km2, chiếm1,8% diện tích tự nhiên, 1,67% dân số cả nớc Phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An,phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Tây là dãy núi Trờng Sơn và nớc bạnLào, phía Đông giáp với Biển Đông Hà Tĩnh có 2 Thị xã (Thị xã Hà Tĩnh,Thị xã Hồng Lĩnh ) và 9 huyện (Can Lộc, Nghi Xuân, Thạch Hà, Đức Thọ,Hơng Sơn, Hơng Khê, Vũ Quang, Cẩm xuyên), trong đó có 4 huyện và mộtThị xã miền núi
Tài nguyên thiên nhiên: Đất đai chủ yếu là đất Feralit, đất nôngnghiệp khoảng 104,86 ha, nông nghiệp chịu ảnh hởng nhiều của thiên tai nh:gió lào, lũ lụt, bão Đồng bằng bị chia cắt bỡi nhiều ngọn núi lớn nhỏ nằmrãi rác từ Bắc vào Nam của Tỉnh Tài nguyên du lịch dồi dào nhng cũng cha
đợc khai thác đúng tiềm năng Văn hoá rất đa dạng, có nhiều dân tộc sinhsống, có nhiều lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc
Kinh tế - xã hội: Tốc độ tăng trởng kinh tế thời kỳ 1996 -2000 và
2001 - 2005 đạt khá, nhng điểm xuất phát về kinh tế thấp, cơ cấu các ngànhkinh tế vẫn còn nặng về nông nghiệp, công nghiệp cha phát triển, tỷ trọngcủa công nghiệp và dịch vụ trong GDP còn thấp Các ngành dịch vụ pháttriển triển hơn so với các ngành khác nhng vẫn cha tơng xứng với tiềm năngsẵn có
Trang 32Đầu t phát triển: Hà Tĩnh đã chủ trơng kêu gọi thu hút vốn đầu t chophát triển kinh tế - xã hội trong nhiều năm qua, đầu t vào các ngành cơ bản
có tăng và đạt hiệu quả tơng đối, tuy nhiên vốn đầu t vào Hà Tĩnh còn rất hạnchế, nguồn vốn chủ yếu đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng chủ yếu là nguồnvốn của Nhà nớc Các dự ản lớn đang đợc triển khkai đầu t xây dựng nh:Cảng nớc sâu Vũng áng, Khu công nghiệp Mỏ sắt Thạch Khê đang hivọng mạng lại hiệu quả cao, tạo đà cho kinh tế địa phơng phát triển
Biểu1: Cơ cấu kinh tế Hà Tĩnh từ 1991 - 2004
Chỉ tiêu Cơ cấu % tính theo giá hiện hành
Nông, lâm, Ng nghiệp 65,8 57,75 51,31 13,45 34,54Công nghiệp và xây dựng 9 10,24 49,88 14,06 37,13
Dân số - lao động: Thị xã Hồng lĩnh có 35.731 nhân khẩu (năm 2004),17.645 lao động Trong đó khu vực sản xuất vật chất 16.417 ngời; khu vựckhông sản xuất vật chất là: 1.228 ngời Lao động trong lĩnh vực sản xuấtnông lâm nghiệp và thuỷ sản là: 11.281 chiếm: 63,9%; lao động trong lĩnhvực Công nghiệp- Xây dựng: 2.923 ngời: chiếm 16,6%; Thơng mại: 1.879ngời chiếm: 10,6% còn lại là lao động trong các ngành dịch vụ Có khoảng37,6% lao động đã đợc qua đào tạo; lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên
là 1.100 ngời chiếm 6,2 % trong tổng số lao động Thị xã Hồng Lĩnh có
Trang 33nhiều ngành nghề truyền thống nh: Rèn, đúc Trung Lơng, Mộc Vânchàng,
Biểu 2: Lao động trong các khu vực kinh tế của Thị xã Hồng Lĩnh
(Nguồn: Niên giám thống kê Hồng Lĩnh năm 2004)
Tài nguyên thiên nhiên: Diện tích đất tự nhiên: 5.844 ha trong đó đấtNông nghiệp: 2.100 ha; đất lâm nghiệp: 2.740 ha (Trong đó có 2.100 ha rừngthông, rừng Bạch đàn và cây lâm nghiệp các loại) còn lại là đất thổ c và đấtchuyên dùng Tuy không có các loại khoáng sản quý hiếm, nhng Hồng Lĩnh
là địa bàn có thế mạnh trong việc phát triển sản xuất vật liệu xây dựng nh sảnxuất gạch, khai thác đá, cát có trữ lợng lớn và ổn định lâu dài phục vụ chongành xây dựng của thị xã và các vùng lân cận
Có nguồn nớc sạch đủ cung cấp cho hệ thống nớc sạch sinh hoạt, nớctới cho nông nghiệp của Thị xã và các vùng lân cận cận Có một hệ thốngrừng phong phú, đặc biệt là diện tích thông chiếm 50% diện tích toàn diệntích rừng Thị Xã Hồng Lĩnh
Có tiềm năng phát triển du lịch và các ngành dịch vụ Hồng lĩnh nằmtrong thắng cảnh của núi Hồng sông la nơi đây có dãy núi Hồng chập chùng
“99” ngọn đợc phủ kín bởi 16 ngàn ha rừng thông xanh tốt, có hệ thốngchùa chiền danh lam thắng cảnh nổi tiếng nh chùa Hơng tích; chùa thiêntợng; chùa Long đàm vv và hàng trăm chùa chiền, đền thờ lớn nhỏ nằmrải rác khắp dãy núi Hồng Đặc biệt Hồng lĩnh là mảnh đất “Địa linh, nhân kiệt” từ đời xa tới nay đã sản sinh ra nhiều danh nhân nỗi tiếng nh
Đô Đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ; Trạng nguyên Sử Đức Huy và Sử Hy Nhan;
Đại thi hào Nguyễn Du; La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp vv những nơi luniệm, thờ tự các danh nhân đã đợc Nhà nớc xếp hạng là di tích lịch sử,văn hoá Đến với Hồng lĩnh là đến với du lịch, trở về cội nguồn; du lịch sinh
Trang 34thái; du lịch của mảnh đất núi Hồng sông La với nhiều huyền thoại, nhiềudanh nhân của suốt chiều dài lịch sử xa và nay Với lợi thế này Thị xã HồngLĩnh trong những năm qua đang tích cực đầu t cho du lịch, quảng bá hình
ảnh của mình để phát triển ngành du lịch và dịch vụ
Hệ thống cung cấp điện: 100% Phờng xã, hộ dân đều có điện lới Quốcgia phủ kín, lợng điện cung cấp hàng năm ổn định và có chất lợng đảm bảophục vụ cho sản xuất và sinh hoạt
Cấp nớc: Hiện tại Thị xã Hồng lĩnh có 1 hồ chứa nớc (Sinh thuỷ) trữ ợng 1 triệu m3 đủ cung cấp cho 5.000 hộ dân trên địa bàn nội thị, ngoài racòn có một số nơi có thể đắp đập giữ nớc nh đập Đá Bạc, Khe dọc vv cótrữ lợng trên 5 triệu khối đảm bảo đủ cung cấp nớc cho sinh hoạt và sản xuấttrong tơng lai
l-Giao thông: Hồng lĩnh là địa bàn hết sức thuận lợi trong giao thông ờng bộ và đờng thuỷ Về đờng bộ có 2 Quốc lộ 1A và 8A đi qua địa bàn Thịxã và giao nhau tại trung tâm Thị xã là điểm hội tụ để trung chuyển hàng hoá
đ-từ Việt nam sang Lào, Thái lan và ngợc lại, nối liền với Quốc lộ 8A là đờng
Hồ Chí Minh Về đờng thuỷ có con sông Minh bắt nguồn từ sông La chạydọc theo Thị xã vào đến tận cửa sót của huyện Thạch hà và thông ra biển
Đông, con sông này đã đợc đầu t nạo vét, hút bùn, đủ để các loại tàu vận tảihàng loại nhỏ qua lại Điểm đáng chú ý là việc chu chuyển hàng hoá từ Lào
đi ra quốc tế bằng đờng biển đợc vận chuyển thông qua Cảng nớc sâu Vũng
áng và quốc lộ 8A, 1A đều qua Thị xã Hồng Lĩnh
Thông tin liên lạc: Mạng lới thông tin liện lạc cố định cũng nh di động
đã phủ kín địa bàn Thị xã, hiện nay đã có bình quân 11 máy/ 100 ngời dân,các mạng điện thoại lớn của Việt Nam nh mạng điện thoại cố định, mạng
điện thoại di động Vinaphone, Mobifone, Viettel đã đợc phủ sóng tạo điềukiện thuận lợi cho việc thông tin liên lạc của Hồng Lĩnh
Trang 352.2 Tình hình đầu t phát triển trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh giai đoạn 2001 - 2005
Qua 5 năm thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân thị xã HồngLĩnh khoá II, khoá III và đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, sự chỉ đạocủa tỉnh, cùng sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ và nhân dân Thị xã Hồng Lĩnh.Tình hình đầu t phát triển trên địa bàn có những chuyển biến rõ rệt Đã cónhiều dự án phát triển cơ sở hạ tầng đợc thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi chophát triển kinh tế của địa phơng
Các công trình thuộc dự án hỗ trợ của Nhà nớc nh: Điện, nớc sạch,công trình thuỷ lợi, công trình giao thông, bu chính viễn thông vv… đợc
đầu t với hiệu quả bớc đầu đã hình thành đợc một hệ thống đạt tiêu chuẩn, cóthể phát triển kinh tế theo hớng hiện đại
2.2.1 Kết quả huy động vốn đầu t xã hội cho phát triển kinh tế - xã hội
ở thị xã Hồng Lĩnh thời gian qua
Trong giai đoạn 2001 - 2005 tình hình kinh tế, chính trị trên Thế giới
và trong nớc có nhiều biến động phức tạp nh: chiến tranh cục bộ, diễn biếnhoà bình, khủng bố, thiên tai, bạo loạn diễn ra ở nhiều nơi trên Thế giới ởnớc ta, thiên tai đã làm ảnh hởng nhiều đến phát triển kinh tế xã hội của đấtnớc Thị xã Hồng Lĩnh ít nhiều cũng chịu sự ảnh hởng đó
ở cấp độ dự án cụ thể có thể thấy trong những năm qua các dự án đãmang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt Khối lợng vốn đầu t toàn xã hội thực hiệntrong cả thời kỳ 1996 - 2000 là 62,509 tỷ đồng, bình quân thời kỳ 1996 -
2000 là 25,764 tỷ đồng Trong đó vốn của địa phơng quản lý từ vốn đầu t củangân sách Nhà nớc bình quân thời kỳ 1996 - 2000 là 11,609 tỷ đồng, khối l-ợng vốn đầu t thực hiện trong năm 2000 là 38,536 tỷ đồng, chiếm 61,65%trong tổng vốn đầu t do địa phơng quản lý Thời kỳ 2001 - 2005 khối lợngvốn đầu t ớ thực hiện trong năm 2005 tính về tổng vốn đầu t toàn xã hội ớc
đạt 175,508 tỷ đồng, bình quân cả thời kỳ 2001 -2005 là 35,023 tỷ đồng
Trang 36Cụ thể về khối lợng vốn đầu t thực hiện trong năm 2000 và 2005 ta cótrong biểu số liệu sau:
Biểu 3: Khối lợng vốn đầu t thực hiện trong năm 2000 và 2005 do ĐP
Bình quân 2001-2005
Ước thực hiện 2005
Trong cả thời kỳ 2001 - 2005 tài sản cố định và năng lực sản xuất phục
vụ tăng thêm đạt đợc đúng chỉ tiêu đề ra trong kế hoạch, các cônng trình,hạng mục công trình đợc hoàn thành nghiệm thu đa vào sử dụng
Kết quả huy động vốn đầu t toàn xã hội cho đầu t phát triển kinh tế xã hội ở Thị xã Hồng Lĩnh giai đoạn 2001 - 2005 vẫn tăng so với thời kỳ
-1996 - 2000 Tổng đầu t toàn xã hội tính bình quân thời kỳ 2001 - 2005 là35,023 tỷ đồng, tăng 35,94% so với thời kỳ 1996 - 2000
Lợng vốn huy động tăng dần theo từng năm Trong đó đầu t thuộcnguồn vốn ngân sách Nhà nớc bình quân thời kỳ 2001 - 2005 ớc đạt 28,169
tỷ đồng, tăng 162,65% so với thời kỳ 1996 - 2000 Vốn ODA tính bình quânthời kỳ 2001 - 2005 là 2,293 tỷ đồng, giảm so với 1996 - 2000 còn 1,048 tỷ
Trang 37đồng Vốn huy động từ dân c bình quân thòi kỳ 2001 - 2005 là 5,343 tỷ
đồng, tăng so với thời kỳ 1996 - 2000 4,286 lần
Trong giai đoạn này Thị xã Hồng Lĩnh chủ trơng đầu t vào cơ sở hạtầng nh : các công trình giao thông (cầu, đờng, hệ thống chiếu sáng, ); cáccông sở; trờng học; hệ thống kênh mơng thuỷ lợi; điện thoại, thông tin liênlạc Các dự án này chủ yếu sử dụng vốn ngân sách của Nhà nớc Các nguồnvốn khác cũng có nhng không đáng kể Một số công trình nhỏ đợc đầu t bằngnguồn vốn tự có của địa phơng, tuy nhiên số lợng các dự án này còn rất hạnchế, cả về quy mô vốn lẫn chất lợng
Cụ thể về sự thay đổi của nguồn vốn ngân sách Nhà nớc trong nhữngnăm qua (1996-2004) có thể thấy rõ hơn qua đồ thị: quy mô vốn đầu t từngân sách Nhà nớc:
Đồ thị : Quy mô vốn đầu t từ nguồn vốn ngân sách Nhà nớc
Trang 38Qua đồ thị cho thấy quy mô vốn t từ nguồn vốn ngân sách Nhà nớccủa Thị xã Hồng Lĩnh tăng nhanh từ năm 2000 đến năm 2002 Nhng trongnăm 2003 nguồn vốn này giảm xuống chỉ còn 23,693 tỷ đồng, sang năm
2004 tăng lên 24,985 tỷ đồng Nguồn Vốn ngân sách vẫn chiếm tỷ lệ cao sovới các nguồn khác
t phát triển
Vốn đầu t nớc ngoài trên lãnh thổ Hà Tĩnh chủ yếu là nguồn vốn ODA(Vốn hỗ trợ phát triển chính thức), vốn ngân hàng Thế giới, vốn ngân hàngphát triển châu á và vốn viện trợ phi chính phủ Năm 2000 tổng nguồn vốnnày chiếm khoảng 23,2% trong tổng số vốn đầu t phát triển trên địa bàn tỉnh.Nguồn vốn nớc ngoài chủ yếu đầu t cho các lĩnh vực: Y tế, giáo dục, nôngnghiệp,giao thông, công trình thuỷ lợi, thuỷ nông Tuy vậy do quá trình thựchiện dự án còn nhiều hạn chế nên việc giải ngân gặp rất nhiều khó khăn
Trớc thực trạng đó, thị xã Hồng Lĩnh đã tích cực kêu gọi đầu t, tạo ramột môi trờng đầu t hợp lý, có nhiều u đãi cho các nhà đầu t khi đầu t vàoHồng Lĩnh Nhng lợng vốn đầu t ngoài nguồn Vốn ngân sách vẫn còn rất ít
Đợc sự quan tâm đầu t của Tỉnh, các nguồn vốn đầu t đã đợc giải ngân,nhiều dự án phát triển cơ sở hạ tầng đợc triển khai, tạo đà cho kinh tế pháttriển Trong xu thế chung của nền kinh tế toàn tỉnh Hà Tĩnh vốn đầu t vẫn là
Trang 39vấn đề lớn của địa phơng này trong những năm tiếp theo Nguồn vốn đầu t doNhà nớc cấp chỉ đáp ứng đợc một phần nhu cầu cho phát triển kinh tế.
Theo cơ cấu:
Tổng vốn đầu t huy động qua các năm có sự thay đổi liên tục Nếu nhbình quân thời kỳ 1996 - 2000 tổng đầu t toàn xã hội là 25,764 tỷ đồng thìnăm 2001 là 33,993 tỷ đồng, năm 2002 tăng lên 40,303 tỷ đồng, năm 2003giảm xuống còn 30,167 tỷ đồng, năm 2004 lại tăng lên 33,485 tỷ đồng Điềunày cho thấy nhu cầu về vốn đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng thay đổi quacác năm
Những năm gần đây nhu cầu về vốn đầu t tăng lên, nhiều công trìnhphục vụ phát triển kinh tế xã hội rất cần vốn đầu t
Biểu 4: Cơ cấu Tổng vốn đầu t thực hiện thời kỳ 2001 - 2005
Thực hiện 5 năm 2001 - 2005
Cơ cấu theo ngành(%)
Tổng vốn đầu t Tổng số NSNN TDNN
Các ngành sản xuất và hạ tầng kinh tế: Vốn đầu t tăng lên hàng năm;
nếu nh bình quân thời kỳ 1996 - 2000 vốn đầu t toàn xã hội đầu t vào ngành
Trang 40sản xuất và hạ tầng kinh tế là 5,267 tỷ đồng, thực hiện trong năm 2000 là48,010 tỷ đồng thì năm 2001 là 20,633 tỷ đồng, năm 2002 là 24,926 tỷ đồng,năm 2003 là 13,739 tỷ đồng, năm 2004 là 25,525 tỷ đồng, Bình quân thời kỳ
2001 - 2005 là 20,113 tỷ đồng
Đầu t vào cơ sở hạ tầng xã hội: Bình quân thời kỳ 1996 - 2000 là
20,497 tỷ đồng, thực hiện trong năm 2000 là 14,999 tỷ đồng, đến năm 2001
là 13,360 tỷ đồng; năm 2002 là 15,377 tỷ đồng; năm 2003 là 14,428 tỷ đồng,năm 2004 giảm xuống còn 10,820 tỷ đồng, ớc thực hiện trong năm 2005 là11,644 tỷ đồng
Về công nghiệp - nông nghiệp: Vốn đầu t do địa phơng quản lý cũngthay đỗi hàng năm, và có xu hớng gia tăng Nếu nh năm 2000 vốn đầu t tínhbình quân do địa phơng quản lý là 1,194 tỷ đồng thì đến năm 2001 tăng lên2,679 tỷ đồng, năm 2002 là 1,095 tỷ đồng, năm 2003 là 2,300 tỷ đồng, năm
2004 là 3,114 tỷ đồng ( trong đó công nghiệp là 1,000 tỷ đồng, nông nghiệp
là 2,114 tỷ đồng), năm 2005 ớc tính là 2,5000 tỷ đồng (trong đó côngnghịêp là 1,000 tỷ đồng, nông nghiệp là 1,500 tỷ đồng)
Giai đoạn 2000 - 2003 vốn đầu t vào lĩnh vực công nghiệp do địa
ph-ơng quản lý là rất ít, hầu nh không đáng kể; sang năm 2004 nguồn vốn do địaphơng quản lý là 1,000 tỷ đồng, năm 2005 là 1,000 tỷ đồng
Vốn của Trung ơng, Tỉnh đầu t trên địa bàn: Giai đoạn 2000 - 2003
trong lĩnh vực công nghiệp - nông nghiệp vốn của trung ơng và tỉnh đầu t vàoThị xã Hồng Lĩnh hầu nh không đáng kể Chỉ sang năm 2004 nguồn vốn này
đầu t vào ngành công nghiệp là 2,000 tỷ đồng, ngành nông nghiệp là 2,100 tỷ
đồng Năm 2005 ớc tính trong ngành công nghiệp là 3,000 tỷ đồng, nôngnghiệp là 3,000 tỷ đồng
Nh vậy trong thòi gian qua nguồn vốn do trung ơng và tỉnh đầu t vàoThị xã Hồng Lĩnh đối với ngành công nghiệp - nông nhiệp vẫn còn hạn chế
về số lợng Lợng vốn này chủ yếu đợc đầu t vào năm 2004 - 2005, nên Thị xãHồng Lĩnh cần tích cực hơn nữa trong việc huy động và sử dụng hiệu quả l-ợng vốn này