1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa độ nhạy cảm của lượng tiền mặt nắm giữ và dòng tiền của doanh nghiệp – bằng chứng thực nghiệm từ việt nam

10 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 417,58 KB

Nội dung

Mã số: 144 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ NHẠY CẢM CỦA LƯỢNG TIỀN MẶT NẮM GIỮ DÒNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ VIỆT NAM TÓM TẮT Các nghiên cứu trước đưa kết luận trái chiều độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền công ty Dựa vào lý thuyết mô hình thực nghiệm trước, sử dụng mô hình thực nghiệm bổ sung để khẳng định lại kết luận Almeida cộng độ nhạy cảm tiền mặt dòng tiền nói chung đồng biến Ngoài ra, kết nghiên cứu độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền bất đối xứng Sự bất đối xứng số nguyên nhân, có điều khoản ràng buộc dự án, việc che giấu thông tin xấu chi phí đại diện Sử dụng mẫu công ty phi tài từ năm 2008 đến năm 2012, viết ghi nhận độ nhạy cảm dòng tiền tiền mặt nghịch biến công ty có dòng tiền dương, độ nhạy cảm tiền mặt dòng tiền đồng biến công ty có dòng tiền âm Tiếp tục phân chia mẫu thành công ty bị giới hạn không bị giới hạn tài thấy độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền bất đối xứng nhóm công ty Bên cạnh đó, nhằm bổ sung cho lý thuyết nghiên cứu, sử dụng tỷ lệ nắm giữ cổ phần tổ chức bên công cụ kiểm soát vấn đề đại diện, ta thấy công ty có giám sát bên chặt chẽ giảm tiết kiệm để nắm bắt hội đầu tốt Tất kết ủng hộ giả thuyết thể công ty có mức độ phản ứng khác việc nắm giữ tiền mặt phải đối mặt với dòng tiền dương âm MỤC LỤC TỔNG QUAN BÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Bố cục đề tài CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY PHƢƠNG PHÁP NGIÊN CỨU 16 3.1 Xây dựng giả thiết 16 3.2 Giới thiệu mô hình 17 3.2.1 Các biến nghiên cứu 21 3.2.2 Dữ liệu nghiên cứu 24 3.2.3 Các bước tiến hành 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Thống kê mô tả liệu 26 4.2 Mối quan hệ lượng tiền mặt nắm giữ dòng tiền hoạt động công ty 30 4.3 Tính bất cân xứng độ nhạy cảm tiền mặt xem xét theo mức độ giới hạn tài 34 4.4 Tính bất cân xứng độ nhạy cảm tiền mặt xem xét tác động chi phí đại diện 37 KẾT LUẬN 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Hạn chế đề tài 41 5.3 Hướng nghiên cứu 41 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tổng hợp biến nghiên cứu dự đoán tác động nhân tố đến việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiêp Bảng 2: Thống kê mô tả biến Bảng 3: Tương quan Pearson Spearman Bảng 4: Kết hồi quy mối quan hệ tiền mặt nắm giữ dòng tiền doanh nghiệp theo phương pháp OLS Bảng 5: Kết hồi quy mối quan hệ tiền mặt nắm giữ dòng tiền doanh nghiệp theo phương pháp GMM4 Bảng 6: Kiểm định tính bất cân xứng độ nhạy cảm tiền mặt điều kiện có giới hạn tài Bảng 7: Kiểm định tính bất cân xứng độ nhạy cảm tiền mặt xem xét vấn đề đại diện 1 TỔNG QUAN BÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Việc quản lý sử dụng tiền mặt đặt nhiều thách thức cho doanh nghiệp, làm để đầu lượng tiền mặt nhàn rỗi nhằm thu lợi nhuận đảm bảo mức khoản hợp lý để đáp ứng nhu cầu tương lai câu hỏi lớn nhà quản trị nhà nghiên cứu Lượng tiền mặt dồi tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt hội đầu tốt chi phí tài trợ bên cao hay chủ động phải đối mặt với cú sốc tài từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, việc doanh nghiệp có nhiều tiền mặt có phải điều tốt? Lượng tiền mặt dư thừa khiến nhà đầu đặt nghi vấn doanh nghiệp hội đầu ban quản trị doanh nghiệp yếu nên làm với lượng tiền mặt nhà quản trị thông minh không bỏ qua yếu tố “chi phí hội” việc nắm giữ tiền mặt Chi phí hội tiền mặt trường hợp khác nhau lãi suất có nắm giữ tiền mặt giá phải trả để có tiền mặt, giá thường đắt Bên cạnh đó, chi phí đại diện dễ xảy tình Khi có nhiều tiền mặt, nhà quản trị có nhiều động thực vụ thâu tóm lãng phí đầu vào dự án hiệu nhằm tranh thủ tìm kiếm lợi ích cá nhân Vậy làm để cân hội, thách thức nắm giữ tiền tìm điểm dự trữ tối ưu doanh nghiệp? Để trả lời cho câu hỏi này, nhà nghiên cứu công bố nhiều công trình nhằm làm rõ thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ hay cụ thể đo lường độ nhạy cảm tiền mặt dòng tiền Trong đó, bật nghiên cứu hai nhóm tác giả Almeida et al (2004) Riddick Whited (2009) Tuy có hướng nghiên cứu hai nhóm tác giả lại đưa kết luận trái chiều độ nhạy cảm tiền mặt dòng tiền doanh nghiệp Đến năm 2012, Dichu Bao, Kam C Chan Weining sử dụng mô hình thực nghiệm bổ sung để khẳng định lại kết luận Riddick Whited cho độ nhạy cảm tiền mặt dòng tiền nói chung nghịch biến Quan trọng nữa, nghiên cứu khẳng định độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền bất đối xứng Các kết công bố gây bất ngờ cho nhà nghiên cứu đặt móng cho nghiên cứu sau Với tôi, câu hỏi lớn công ty Việt Nam độ nhạy cảm dòng tiền nào, có tuân theo quy luật nghiên cứu hay không Ứng dụng lý thuyết kết thực nghiệm nghiên cứu tác giả, thực đề tài “Mối quan hệ tiền mặt dòng tiền Bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam” nhằm tìm hiểu tiền mặt biến động dòng tiền doanh nghiệp thay đổi, đồng thời đo lường tác động việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp bị giới hạn so với doanh nghiệp không bị giới hạn tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung vào hai mục tiêu Mục tiêu kiểm tra xem độ nhạy cảm dòng tiền tiền mặt đồng biến hay nghịch biến cách sử dụng mô hình thưc nghiệm công ty phi tài Việt Nam Thứ hai, sau khẳng định độ nhạy cảm âm tiền mặt dòng tiền, tiếp tục kiểm tra xem liệu công ty tính bất đối xứng độ nhạy cảm tiền mặt trường hợp dòng tiền âm hay dương không Để làm rõ hai mục tiêu này, tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau: Sự thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ công ty có dòng tiền dương dòng tiền âm có phản ứng giống hay không? Tính bất đối xứng có khác biệt công ty bị giới hạn không bị giới hạn tài hay không? Các yếu tố tác động đến độ nhạy cảm tiền mặt dòng tiền doanh nghiệp? 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa nghiên cứu “The corporate propensity to save” Riddick Whited công bố vào năm 2009, Dichu Bao, Kam C Chan Weining Zhang phát triển hoàn thiện mô hình ước lượng cách thêm vào số biến kiểm soát quan trọng quy mô doanh nghiệp, chi phí vốn, vốn lưu động không tiền, mức nợ ngắn hạn nhằm nghiên cứu cách toàn diện yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Bài nghiên cứu dựa mô hình sở tương ứng với trường hợp dạng tổng quát: Mô hình kiểm tra độ nhạy cảm tiền mặt dòng tiền công ty đối mặt với dòng tiền âm hay dương Phương trình (1) hồi quy phương pháp OLS GMM4 nhằm kiểm tra xem kết hai phương pháp có tương đồng hay không, từ xác định phương pháp phù hợp với giả thiết nghiên cứu ΔCashHoldingsit = α0 + α1CashFlowit + α2Negit + α3Cashflowit*Negit + α4Qit + α5Sizeit + α6Expenditureit + α7Acquisitionit + α8ΔNCWCit + α9ShortDebtt-1 + εit (1) Tiếp theo, kiểm định độ nhạy cảm dòng tiền khác công ty bị giới hạn không bị giới hạn tài Phương trình (2) ước lượng GMM4, qua cho phép xác định xem tính bất đối xứng độ nhạy cảm dòng tiền có tồn sau phân loại công ty thành bị giới hạn không bị giới hạn tài hay không ΔCashHoldingsit = β0 + β1CashFlowit + β2Negit + β3CashFlowit*Negit + β4Constraintit + β5CashFlowit*Constraintit β7CashFlowit*Constraintit*Negit + β8Qit + + β9Sizeit β6Constraintit*Negit + β10Expenditureit β11Acquisitionit + β12ΔNCWCit + β13ShortDebtit−1 + εit + + (2) Cuối cùng, xem xét tác động vấn đề đại diện lên tính bất đối xứng độ nhạy cảm dòng tiền tiền mặt, tác giả ước lượng phương trình GMM4 ΔCashHoldingsit = γ0 + γ1CashFlowit + γ2Instit + γ3Cashf lowit * Instit + γ4Qit + γ5Sizeit + γ6Expenditureit + γ7Acquisitionit + γ8ΔNCWCit + γ9ShortDebtit−1 + εit (3) Qua đó, ta thấy tất phương trình ước lượng GMM phương pháp cho hệ số ước lượng vững, không chệch, phân phối chuẩn hiệu so với ước lượng phổ biến thông thường khác Đó điểm cải tiến ưu việt nghiên cứu 1.4 Bố cục đề tài Bài nghiên cứu chia thành phần sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài Trình bày cách tổng quan ý tưởng, nội dung nghiên cứu Từ thấy vấn đề cần thảo luận Chương 2: Tổng quan nghiên cứu trước Trong chương tổng hợp điểm bật từ nghiên cứu tác giả từ nhiều nước giới bàn chủ đề Từ thấy khác biệt từ góc nhìn khác hướng phát triển đề tài Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Trình bày phương pháp luận, nguồn liệu kết trình bày nghiên cứu Chương 4: Kết mô hình thực nghiệm Việt Nam Ở phần tiến hành thu thập số liệu ứng dụng mô hình nghiên cứu gốc vào doanh nghiệp Việt Nam Sau đó, phân tích biến mô hình thảo luận số nhân tố tác động đến kết Chương 5: Đưa kết luận khuyến nghị nhằm, từ tìm mức dự trữ tiền mặt tối ưu cho doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời nêu lên hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 5 CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY Tiền mặt dòng tiền đề tài mẻ nghiên cứu vấn đề liên quan đến doanh nghiệp Có nhiều tài liệu nghiên cứu lý công ty nắm giữ tiền mặt, xuất phát từ nhu cầu giao dịch, tài trợ bên tốn hay hạn chế tài Ngoài ra, nhiều tác giả chứng minh có mối liên hệ dòng tiền lượng tiền mặt nắm giữ Trong phần này, kết nghiên cứu nhiều tác giả trình bày lại, nhằm giúp khái quát yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt mối quan hệ tiền mặt dòng tiền Almeida, Campello Weisbach (2004) nghiên cứu mối quan hệ độ nhạy cảm tiền mặt dòng tiền đưa kết luận đáng quan tâm Cũng phân chia mẫu thành loại công ty bị giới hạn không bị giới hạn, Almeida cộng lại tiếp tục phân loại công ty dựa đại diện thực nghiệm cho khả họ phải đối mặt với khó khăn tài cách sử dụng năm phương pháp tiếp cận thay thế: sách toán công ty, quy mô tài sản, xếp hạng trái phiếu, xếp hạng thương phiếu, biện pháp số xuất phát từ nghiên cứu Kaplan Zingales (1997) số KZ Trong bốn tiêu phân loại đầu tiên, độ nhạy cảm tiền mặt dòng tiền gần cho công ty không bị giới hạn, dương đáng kể công ty bị giới hạn Ngược lại, số KZ thể mối tương quan âm cho công ty bị giới hạn không bị giới hạn Tuy có hướng Almeida cộng đưa kết trái ngược với nghiên cứu gần Các công ty bị giới hạn thể độ nhạy cảm tiền mặt đồng biến so với dòng tiền, công ty không bị giới hạn lại mối tương quan Ngoài ra, công ty không bị giới hạn tài nắm giữ trung bình khoảng 9% tổng tài sản họ hình thức tiền mặt chứng khoán thị trường Ngược lại, công ty không bị giới hạn nắm giữ tiền mặt nhiều bảng cân đối họ, trung bình khoảng 15% tổng tài sản Đồng thời, nghiên cứu Almeida cộng cho thấy doanh nghiệp giới hạn tài nên tăng xu hướng nắm giữ tiền mặt để chống lại cú sốc kinh tế vĩ mô tiêu cực, điều lại không cần thiết công ty không bị giới hạn Kết lần bốn tiêu chí phân loại đầu Phát triển từ tảng lý thuyết phương pháp thực nghiệm độ nhạy cảm tiền mặt dòng tiền, Inder K Khurana, Xiumin Martin, Raynolde Pereira công bố nghiên cứu “Financial Development and the Cash Flow Sensitivity of Cash” Tác giả nhận thấy độ nhạy cảm tiền mặt dòng tiền tương quan âm với phát triển tài quốc gia Qua đó, độ nhạy cảm tiền mặt nắm giữ dòng tiền giảm dần theo phát triển tài Tài tăng trưởng giúp công ty cải thiện khả tiếp cận với nguồn tài trợ bên có chi phí thấp Những hạn chế tài tạo nhu cầu khoản công ty bị giới hạn tài tiết kiệm từ dòng tiền để đáp ứng nhu cầu đầu tương lai Nắm giữ tiền mặt tốn công ty "đánh đổi lợi nhuận thấp kiếm tài sản lưu động lợi ích việc tối thiểu hóa nhu cầu cho công ty có chi phí tài trợ bên tốn phải đối mặt với khó khăn tài tiết kiệm tiền mặt để tài trợ cho hội đầu tương lai Tuy nhiên, tiết kiệm tiền mặt làm cho công ty từ bỏ dự án đầu có lợi nhuận Như vậy, doanh nghiệp bị giới hạn tài đạt sách tiền mặt tối ưu việc đánh đổi đầu so với khoản đầu tiềm sinh lợi tương lai Ngược lại, doanh nghiệp không bị giới hạn tài trả chi phí nắm giữ tiền mặt đầu giai đoạn họ thu lợi ích từ nắm giữ tiền mặt Qua đó, ta thấy quản lý khoản có liên quan với doanh nghiệp không bị giới hạn tài Việc nắm giữ tài sản lưu động công ty bị giới hạn tài tăng dòng tiền cao hơn, độ nhạy dòng tiền tiền mặt dương Ngược lại, độ nhạy cảm tiền mặt dòng tiền doanh nghiệp không bị ... yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt mối quan hệ tiền mặt dòng tiền Almeida, Campello Weisbach (2004) nghiên cứu mối quan hệ độ nhạy cảm tiền mặt dòng tiền đưa kết luận đáng quan tâm Cũng... ty Việt Nam độ nhạy cảm dòng tiền nào, có tuân theo quy luật nghiên cứu hay không Ứng dụng lý thuyết kết thực nghiệm nghiên cứu tác giả, thực đề tài Mối quan hệ tiền mặt dòng tiền Bằng chứng thực. .. chứng thực nghiệm từ Việt Nam nhằm tìm hiểu tiền mặt biến động dòng tiền doanh nghiệp thay đổi, đồng thời đo lường tác động việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp bị giới hạn so với doanh nghiệp không

Ngày đăng: 17/04/2017, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN