1. Trang chủ
  2. » Tất cả

RẮN HỔ MANG [Autosaved]

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

Nội dung

TÌM HIỂU VỀ LỒI RẮN HỔ MANG Sinh viên thực hiện: Nhóm GV hướng dẫn: Nhóm Nguyễn Thu Huyền Vũ Mạnh Dũng Nguyễn Thị Mai Phạm Thị Thuỳ Dương Phạm Đình Hội MSV: 1353091939 Giá trị loài rắn hổ mang Tiềm nghề nhân ni rắn 3.Đặc điểm sinh học,hình thái lồi Chuồng nuôi mật độ nuôi Thức ăn loài rắn hổ mang Kỹ Thuật chọn giống cho giống Biện pháp chăm sóc & cách phịng bệnh GIÁ TRỊ CỦA LOÀI RẮN HỔ MANG  Dược liệu: Rắn hổ mang vị thuốc “danh bất hư truyền” trị bệnh khớp: + Mật rắn: nhiệt giải độc, hóa đờm trấn kinh, thường dùng để chữa chứng kinh phong, thấp khớp, thấp khớp cấp Mật rắn hổ mang + Nọc rắn có tác dụng thống (giảm đau khớp) + Thịt rắn: khu phong trừ thấp, thông kinh hoạt lạc thống, bổ can thận + Ngâm rượu thuốc  Thực phẩm: Rắn hổ mang chế biến nhiều ăn ngon, đặc biệt, nhiều chất bổ Và Nọc rắn hổ mang ăn đặc sản  Thương mại: Rắn hổ mang sở mua bán nhiều người dân tìm mua với mục đích sử dụng khác như: làm thuốc, ngâm rượu, trang trí, Chế biến thực phẩm Ngâm rượu làm thuốc TIỀM NĂNG CUẢ NGHỀ NHÂN NI RẮN HỔ MANG Rắn dễ ni, hiệu kinh tế cao, sức đề kháng Nghề nuôi rắn mang lại hiệu kinh tế cao tốt, dịch bệnh, chăm sóc đơn giản thời gian nghề nguy hiểm,người nuôi rắn không tránh khỏi “tai nạn nuôi vụ kéo dài từ 5-6 tháng nghề nghiệp” bị rắn cắn Giá rắn giống: tháng tuổi 200 ngàn đồng/con, tháng tuổi 400 ngàn đồng/con Riêng cặp rắn bố mẹ giá 10 triệu đồng/cặp, Giá rắn hổ mang: 700 ngàn đồng/1 kg, chủ yếu bán rắn thịt cho nhà hàng lớn xuất sang Trung Quốc Các hộ nuôi rắn ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, HÌNH THÁI CỦA LỒI Đặc điểm sinh học Thân rắn hổ mang chúa không dày trọng lượng không vượt 20 kg Đầu, lưng mu nâu xám, vàng lục hay màu chì Những vảy thân từ thể tới hết có viền xám đen H A NG Ổ Thường sống hang gốc lớn hay thân gỗ, hang chuột đồng ruộng, làng mạc, vườn tược, bờ đê, gốc lớn, bụi tre Rắn hổ mang chúa đẻ trứng vào khoảng tháng 4-5 Hang ổ nơi rắn hổ mang P TẬ NH Í T Hiện tượng lột xác :Rắn thường xuyên lột xác để tăng trưởng Khoảng 20- 80 ngày rắn lột xác lần tùy theo cỡ tuổi Rắn hổ mang non hoạt động ngày, rắn trưởng thành chủ yếu hoạt động đêm Rắn hổ mang chúa hay hoạt động đơn lẻ Xác răn hổ mang CÁCH PHÂN BIỆT ĐỰC CÁI Rắn đực Rắn Thân thon dài, có cựa dài hai bên hậu môn lộ Thân to mập, cựa hai bên hậu mơn ngắn, nằm ẩn sâu ngồi Vẩy quanh hậu mơn nhỏ xếp sít nhau, ấn mạnh bên Vẩy quanh hậu mơn to, xếp khơng sít nhau, tay vào hai bên huyệt thấy quan giao cấu lộ khơng thấy có quan giao cấu 4 CHUỒNG NI VÀ MẬT ĐỘ NUÔI CHUỒNG NUÔI  Nên xây nhà kiên cố, lợp ngói, có hệ thống cửa sổ, quạt thơng gió, rèm che sáng  Đảm bảo đơng ấm - hè mát, chế độ ánh sáng thích hợp, giúp rắn khoẻ mạnh, tăng trọng nhanh  Chuồng nên xây thành tầng để tăng diện tích ni  Chiều cao chuồng (sâu) 25 - 30cm, rộng 30 - 45cm (tuỳ loại rắn), dài 50 - 60cm Mơ hình chuồng nuôi rắ hổ mang THỨC ĂN CỦA RẮN HỔ MANG Chuột Nhái Ếch Cóc Cơn trùng Bảng phần ăn rắn hổ mang Tuổi rắn Định lượng thức ăn (trọng lượng thể/tháng) Thời gian ăn (lần) Dưới tháng 30% 7->10 Từ tháng đến năm 20% 5->6 Trên năm 10% 2->4 Định lượng thức ăn (trọng lượng thể/tháng) Định lượng thức ăn (trọng lượng thể/tháng) 0.3 0.2 0.1 Tuổi rắn KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG VÀ CHO GIỐNG Chọn giống Căn nguồn gốc: Về khả sinh trưởng, phát triển sinh sản… hệ trước Căn thân: Về khả sinh trưởng, phát triển sinh sản… thân cá thể Phối giống Rắn động dục sinh sản theo mùa, thường từ tháng 3-8 âm lịch Khi động dục, rắn cái, bò tới bò lui tìm chỗ trống chui (tìm đực), đồng thời tiết chất dịch có mùi đặc trưng để báo hiệu quyến rũ rắn đực… 7.BIỆN PHÁP CHĂM SÓC & CÁCH PHỊNG BỆNH Rắn đực, rắn phải ni riêng để tiện theo dõi, quản lý, chăm sóc ni dưỡng… Sau lột da cung cấp thức ăn đầy đủ, chăm sóc ni dưỡng tốt, tốc độ tăng trưởng rắn tăng nhanh 2-3 lần Rắn hổ mang lọt da Trước mùa phối giống tháng cần cho rắn sinh sản ăn no, đủ dinh dưỡng để phối giống tạo trứng Rắn hổ mang Trong điều kiện chăn nuôi, ấp trứng nhân tạo, cần kiểm tra trứng vài lần Tổ chức ấp trứng nhân tạo đạt kết tốt Trong thời gian chuẩn bị đẻ đến đẻ xong cần ý, đặc biệt chăm sóc để non sinh tốt Thường ngày phải dọn phân chuồng, số phân hàng ngày thải không nhiều, phân khơ, gây mùi thối Trứng rắn hổ mang KỸ THUẬT CHĂM SĨC Chăm sóc ni dưỡng tốt Rắn sức đề kháng Ăn uống cao, dịch bệnh Ni dưỡng chu phịng,chống stress gây Thức ăn đảm bảo thành hại cho rắn phần, giá trị dinh dưỡng Chuồng sẽ, khơng lầy lội,nóng q hay lạnh q KỸ THUẬT PHỊNG BỆNH Sau lứa ni, cần loại bỏ cát, gạch mộc cũ, phun thuốc sát trùng tồn chuồng ni - Nếu rắn bị tiêu chảy, phân lỏng màu trắng lẫn máu, cho ăn thức ăn trộn với thuốc trừ bệnh tiêu chảy (loại thuốc dùng cho gia cầm) - Sau ni - tháng, chăm sóc tốt, rắn đạt trọng lượng – kg Với giá bán 300.000 – 500.000 đồng/kg, chúng thực mang lại nguồn thu hấp dẫn cho bà nông dân TÀI LIỆU THAM KHẢO “Sử dụng Rắn ɬàm thuốc Trung Quốc” –Viện trưởng Viện Y học cổ truyền Tiến sĩ Subhuti Dharmananda, Portland, Hoa Kỳ “Bảo Thảo Cương Mục” – Lý Thời Trân “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” – Giáo sư Đỗ Tất Lợi ... rắn lột xác lần tùy theo cỡ tuổi Rắn hổ mang non hoạt động ngày, rắn trưởng thành chủ yếu hoạt động đêm Rắn hổ mang chúa hay hoạt động đơn lẻ Xác răn hổ mang CÁCH PHÂN BIỆT ĐỰC CÁI Rắn đực Rắn... 45cm (tuỳ loại rắn), dài 50 - 60cm Mơ hình chuồng ni rắ hổ mang THỨC ĂN CỦA RẮN HỔ MANG Chuột Nhái Ếch Cóc Côn trùng Bảng phần ăn rắn hổ mang Tuổi rắn Định lượng thức ăn (trọng lượng thể/tháng)... khớp cấp Mật rắn hổ mang + Nọc rắn có tác dụng thống (giảm đau khớp) + Thịt rắn: khu phong trừ thấp, thông kinh hoạt lạc thống, bổ can thận + Ngâm rượu thuốc  Thực phẩm: Rắn hổ mang chế biến nhiều

Ngày đăng: 17/04/2017, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w