1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÁO-CÁO-THỰC-TẬP-MÔN-QLHSTTH

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • + Rừng trồng: Võ Đại Hải -  Mô hình tính toán sinh khối rừng trồng - Võ Đại Hải).

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP MƠN QUẢN LÍ HỆ SINH THÁI TỔNG HỢP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH CO2 CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG CỦA VƯỜN QUỐC GIA TẢM ĐẢO, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Bùi Xuân Dũng Sinh viên thực hiện: Lại Thị Huyền MSV: 1253101898 I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, tốc độ phát triển vũ bão ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải hầu hết quốc gia giới hàm lượng khí nhà kính khơng ngừng tăng lên Sự gia tăng khí gây hiệu ứng nhà kính nguyên nhân gây biến đổi khí hậu làm tác động nghiêm trọng tới môi trường, đe dọa sống toàn nhân loại sống hành tinh Nhiều nghiên cứu cho thấy nạn phá rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, hoạt động cơng nghiệp ngun nhân tăng khí nhà kính làm biến đổi khí hậu Nghiên cứu khả cố định CO2 rừng nhằm định giá kinh tế rừng, mà nước có nguồn phát thải khí CO2 lớn phải trả lại phí mơi trường nhằm bảo vệ mơi trường sinh thái tồn cầu Nghiên cứu hấp thụ khí CO2 nhiều tổ chức quốc tế xây dựng phương pháp, nhiên cần ý đến rừng tự nhiên nhiệt đới để đưa phương pháp xác định lượng cac bon tích lũy khoa học thực tiễn Vì nghiên cứu ước tính lượng CO2 hấp thụ rừng tự nhiên vấn đề cần thiết Với lí tơi xin nghiên cứu “ Nghiên cứu khả cố định CO2 số trạng thái rừng vườn Quốc gia Tảm Đao, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.” II MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU II.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định lượng CO2 hấp thụ trạng thái rừng : rừng tự - II.2 nhiên rung trồng bạch đàn Đưa số giải pháp áp dụng chi trả phí dịch vụ mơi trường Nội dung nghiên cứu - Điều tra trữ lượng, sinh khối rừng trạng thái rừng: - rừng tự nhiên rừng trồng bạch đàn Tính tốn lượng CO2 cố định rừng trạng thái rừng: - rừng tự nhiên rừng trồng bạch đàn Xây dựng giải pháp áp dụng chi trả phí dịch vụ mơi trường III ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu III.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trạng thái rừng: rừng tự nhiên rừng trồng vườn Quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo trữ lượng rừng khả hấp thụ CO2 III.1.2 Địa điểm nghiên cứu - Địa điểm: VQG Tam Đảo - Tọa độ: 21̊ 21’ đến 21̊ 42’ Vĩ độ Bắc 105̊ 23’ đến 105̊ 44’ - Kinh độ Đơng Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa Thảm thực vật kiểu thảm rừng kín thường xanh - mưa ẩm nhiệt đới Diện tích: 34.995ha Độ cao trung bình: 1.300m III.2 Phương pháp nghiên cứu III.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp Nghiên cứu cách có chọn lọc tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài: tài liệu địa lí - kinh tế -xã hội, cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học liên quan đến định lượng khả hấp thụ Carbon III.2.2 Khảo sát thực địa Lập tổng số ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình với diện tích 500m2/ơ (20x25) xác lập tiểu khu vực (KV) để tiến hành điều tra thu thập mẫu phân tích , thuộc trạng thái rừng tự nhiên hỗn lồi trạng thái rừng trồng bạch đàn Tại OTC lập ô dạng với diện tích 1m2 (1x1), góc vng Điều tra tiêu : Đường kính thân ( D1.3), chiều III.2.3 cao (Hvn) bụi, thảm tươi, thảm mục Xử lý số liệu • Số liệu thu thập ngồi thực địa phân tích phần mền excel • Nghiên cứu áp dụng tổng hợp phương pháp “Đánh giá nhanh” để định lượng tương đối lượng C tích lũy a) lâm phần, cụ thể sau: Phân tích xác định lượng carbon tích lũy sinh khối tầng - Tầng cao: Sinhkhối Trên mặt đất Rừng tự nhiên ABG = 0.118*D2.53  CAGB = ABG* CF Rừngtrồngbạchđàn ABG = 0.044*D2.713  CAGB = ABG* CF Dưới mặt đất (CF=0.5) BGB = AGB*R ( R: hệ số bảng tra) CBGB = BGB*CF (CF= 0.47) (CF=0.5) BGB = AGB*R ( R: hệ số bảng tra) CBGB = BGB*CF (CF= 0.5) (Nguồn: + Rừng tự nhiên: IPCC, Brown 1989 + Rừng trồng: Võ Đại Hải - Mơ hình tính tốn sinh khối rừng trồng - Võ Đại Hải) - Thảm tươi: - Thảm mục:  Tổng sinh khối cac bon mặt đất HST rừng tự nhiên rừng trồng: CTMD= CTMDCC + CTMDCB + CTMDTT + CTMDTM  Tổng sinh khối cac bon lâm phần HST rừng tự nhiên b) rừng trồng: C= CCC + CCB + CTT + CTM Cơng thức tính lượng CO2 hấp thu (tấn/ha): CO2 = Ctích lũy x 44/12 Trong :hệ số 44/12 tỉ lệ C khối lượng phân tử CO2 (khối lượng phân tử CO2 44, Các bon 12, Ôxi 16) IV KẾT QUẢ IV.1 Khả cố định CO2 trạng thái rừng: rừng tự nhiên rừng trồng bạch đàn a) Sinh khối rừng hấp thụ CO2 trạng thái rừng tự nhiên - Kết nghiên cứu trữ lượng rừng, sinh khối lượng hấp thụ CO2 gỗ hợp phần rừng tán thể qua bảng sau: Bảng 1: Khả hấp thụ CO2 gỗ hợp phần tán rừng tự nhiên Sinh khối Trên mặt đất SK Khô SK C SK Khô Sk C Dưới mặt đất CO2 Tổng SK carbon Cây gỗ Cây bụi (tấn/ha) (tấn/ha) Thảm tươi (tấn/ha) Thảm mục (tấn/ha) 356.6 178.3 0.032 0.016 0.0052 0.0026 0.037 0.019 42.8 20.1 727.65 198.45 0.021 0.0084 0.088 0.024 0.0035 0.0014 0.015 0.004 0.07 0.019 Nhận xét: Số liệu bảng cho thấy: + Sự khác lớn lượng CO2 hấp thụ gỗ với hợp phần tán rừng: gỗ đóng góp lượng CO2 hấp thụ lâm phần lớn 727.65 tấn/ha, mặt đất chủ yếu 653.77 tấn/ha, mặt đất chiếm 73.7 /ha + Tổng lượng CO2 hấp thụ bình quân chung thành phần tán rừng tự nhiên 0.058 tấn/ha, cao bụi 0.088 tấn/ha thấp thảm tươi 0.015 tấn/ha b) Sinh khối rừng hấp thụ CO2 trạng thái rừng trồng bạch đàn - Kết nghiên cứu trữ lượng rừng, sinh khối lượng hấp thụ CO2 gỗ hợp phần rừng tán thể qua bảng sau: Bảng 2: Khả hấp thụ CO2 gỗ hợp phần tán rừng trống bạch đàn Sinh khối Cây gỗ Cây bụi (tấn/ha) (tấn/ha) Thảm tươi (tấn/ha) Thảm mục (tấn/ha) 0.016 0.04 0.02 SK Khô SK C SK Khô 18 0.02 0.008 7.2 Dưới mặt đất Sk C CO2 Tổng SK carbon 0.027 0.012 0.011 0.0044 3.6 79.2 21.6 0.12 0.032 0.045 0.0124 Trên mặt đất 36 0.043 0.073 Nhận xét: Số liệu bảng cho thấy: + khác biệt lượng CO2 hấp thụ gỗ với hợp phần tán rừng: gỗ đóng góp lượng CO2 hấp thụ lâm phần lớn 79.2 tấn/ha, mặt đất chủ yếu 66 tấn/ha, mặt đất chiếm 13.2 /ha + Tổng lượng CO2 hấp thụ bình quân chung thành phần tán rừng tự nhiên 0.079 tấn/ha, cao bụi 0.12 tấn/ha thấp thảm tươi 0.045 tấn/ha c) So sánh lượng CO2 hấp thụ trạng thái rừng: rừng tự nhiên rừng trồng bạch đàn Trạng thái sử dụng đất gỗ Rừng tự nhiên Lâm phần gỗ Rừng trồng bạch đàn Lâm phần Lượng CO2 hấp thụ(tấn/ha) 727.65 727.82 79.2 79.44 Nhìn vào biểu đồ ta thấy: - Cả trạng thái rừng ( rừng tự nhiên rừng trồng bạch đàn ) tầng gỗ chiếm đại đa số lượng CO2 hấp thụ lâm phần: rừng tự nhiên chiếm 99.97% (727.65 tấn/ha) lân - phần; rừng trồng bạch đàn chiếm 99.7% (79.2 tấn/ha) Lượng CO2 hấp thụ rừng trồng bạch đàn nhỏ rừng tự nhiên nhiều đạt 9.84% ( có chênh lệch lớn phần rừng trồng bạch đàn trồng chưa IV.2 lâu nên có sinh khối hơp phần thấp ) Dự đoán lượng giá khả hấp thụ CO2 hai trạng thái rừng Bảng 3: Dự đoán lượng giá khả hấp thụ CO2 hai trạng thái rừng Rừng tự nhiên Thàn h phần Cây cao Cây bụi Thảm tươi Thảm mục Tổng Đơn giá CO2 (USD/tấ (tấn/ha) n CO2) Rừng trồng Thành Đơn giá tiền(USD/ha CO2 (USD/tấ Thành ) (tấn/ha) n CO2) tiền(USD/ha) 727.65 16.8 12224.5 79.2 16.8 1330.6 0.088 16.8 1.4784 0.12 16.8 2.016 0.0015 16.8 0.0252 0.05 16.8 0.756 0.07 727.82 16.8 16.8 1.176 12227.4 0.73 79.4 16.8 16.8 12.264 1334.6 (Lấy mức giá Viện chiến lược, sách tài nguyên môi trường – Bộ KH & CN cung cấp để quy đổi giá trị CO2 thành tiền cho rừng) - Dự đoán lượng giá khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng tự nhiên gấp lần lớn nhiều so với rừng trồng bạch - đàn Từ bảng ta thấy, giá trị kinh tế hấp thụ CO2 mang lại trạng thái rừng tự nhiên 12227.4 USD /ha tương đương 244.548 nghìn đồng/ha giá trị kinh tế hấp thụ CO2 mang lại trạng trồng bạch đàn 1334.6 USD /ha tương đương 26.692 nghìn đồng/ha Nếu trình hội nhập giá trị CO2 rừng quốc gia nước phát triển ( có nguồn khí thải CO2 lớn) chi trả nguồn kinh phí để chi trả cho cơng tác bảo rừng, cần nghiên cứu để làm sở xây dựng sách chi trả IV.3 mơi trường đối tượng sử dụng tài nguyên rừng Giải pháp áp dụng chi trả cho bảo vệ rừng xã Đại Đình- Tam Đảo- Vĩnh Phúc Nguồn tài nguyên rừng người khai thác sử dụng thông qua gỗ lâm sản ngồi gỗ; nguồn nước mơi trường sinh thái, cảnh quan Để nguồm tài nguyên rừng sử dụng bền vững cần phân biệt rõ lợi ích người sử dụng người quản lí bảo vệ Kết nghiên cứu sơ đối tượng trả tiền dịch vụ môi trường từ nguồn CO2 sau: - Đối tượng dịch vụ trả tiền môi trường rừng: Các sở sản xuất cần pahir dành khoản kinh phí thu từ sản xuất để trả phí dịch vụ môi trường: Thủy điện, dịch vụ - du lịch,… Đối tượng chi trả tiền môi trường rừng : ban quản lí rừng phịng hộ, chủ rừng UBND huyện giao đất V trồng rừng,… KẾT LUẬN - Lượng sinh khối trạng thái rừng: Trạng thái rừng tự nhiên với tổ thành loài gỗ lớn nên trữ lượng sinh khối khô lớn rừng trồng - bạch đàn 43.34 tấn/ha rừng tự nhiên 399.5 tấn/ha Khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng: Tầng gỗ trạng thái rừng đề đóng góp phần lớn vào lượng CO2 lâm phần Lượng CO2 hấp thụ rung tự nhiên 727.82 tấn/ha - lớn nhiều so với rừng trồng bạch đàn 79.44 tấn/ha Giá trị kinh tế hấp thụ CO2 trạng thái rừng: Nguồn thu hấp thụ CO2 trạng thái rừng 244.548 nghìn đồng/ha ,trồng bạch đàn 26.692 nghìn đồng/ha

Ngày đăng: 17/04/2017, 16:46

w