1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng xuất huyết Y2

27 1,2K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 224,31 KB

Nội dung

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Biết được định nghĩa về xuất huyết..  Nêu được các nguyên nhân gây xuất huyết..  Nêu được các triệu chứng lâm sàng của xuất huyết..  Nêu được các cận lâm sàng cần

Trang 2

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

 Biết được định nghĩa về xuất huyết

 Hiểu được cơ chế đông cầm máu

 Nêu được các nguyên nhân gây xuất huyết

 Nêu được các triệu chứng lâm sàng của xuất huyết

 Nêu được các cận lâm sàng cần thiết để chẩn đoán xuất huyết

 Khám được một bệnh nhân xuất huyết

2

Trang 3

ĐỊNH NGHĨA XUẤT HUYẾT

Xuất huyết là hiện tượng hồng cầu thoát ra khỏi lòng mạch

3

Trang 4

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (1)

Cơ năng:

 Xuất huyết da niêm

 Xuất huyết răng, nướu.

 Xuất huyết nội tạng:

• Xuất huyết tiêu hóa.

• Xuất huyết não.

• Rong kinh, rong huyết.

• Tiểu máu.

• Chảy máu khớp…

4

Trang 5

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (2) Thực thể:

Xuất huyết dạng chấm (purpura, petachie): chấm xuất huyết như muỗi đốt 1-2 mm, phẳng với mặt da, ấn hoặc căng da không mất

Xuất huyết dạng mảng (ecchymose): màu sắc biến đổi theo thời gian

Xuất huyết dạng máu tụ (hematoma)

5

Trang 6

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (3) Cần phân biệt:

Nốt ruồi son: màu đỏ, ko mất theo thời gian

Nốt côn trùng đốt: gồ lên mặt da, ngứa

Sao mạch

Phát ban: màu hồng đỏ, ngứa, có thể nổi gờ lên mặt da, ấn

và căng da thì mất

6

Trang 7

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (4)

7

Trang 8

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (5)

8

Trang 9

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (7)

9

Trang 10

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (5)

10

Trang 11

CƠ CHẾ ĐÔNG – CẦM MÁU

11

Trang 13

Do thành mạch:

Tính chất:

 Xuất huyết đa dạng, thường là purpura và petachie.

 Tăng theo áp lực thủy tĩnh.

 Tuổi xuất huyết giống nhau.

 Thường đối xứng.

 Ít xuất huyết niêm mạc.

13

Trang 14

 Nhiễm trùng: vi khuẩn, virus, nấm.

 Thuốc: corticoid, các thuốc chống ung thư.

 Thiếu vitamin C: sưng nướu, chảy máu răng, xuất huyết nang lông.

14

Trang 15

 Rối loạn thành mạch trong bệnh tạo keo.

 Xuất huyết tuổi già: do giòn mao mạch, thường gặp ở mu tay, mu chân (> 60 tuổi)

15

Trang 17

Do tiểu cầu:

Giảm số lượng:

 Tính chất:

• Xuất huyết dưới da đủ dạng

• Xuất huyết niêm mạc.

• Xuất huyết tạng.

• Xuất huyết tự nhiên.

17

Trang 18

• Hội chứng HELLP: tiền sản giật nặng.

• Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch.

18

Trang 21

Do rối loạn đông máu:

Chủ yếu do thiếu yếu tố đông máu:

 Dùng thuốc chống đông: Heparin, Wafarin.

 Suy gan: thiếu yếu tố V, VII.

 Thiếu vitamin K: thiếu yếu tố II, VII, IX, X.

 Hemophilia A: thiếu yếu tố XIII, Hemophilia B: thiếu yếu

tố IX.

21

Trang 22

C N LÂM SÀNG (1) Ậ

Do thành mạch:

 Nghiệm pháp dây thắt (Lacet)

Do tiểu cầu:

 Công thức máu, phết máu ngoại biên: đếm số lượng tiểu cầu

• 100.000-150.000: chưa có ý nghĩa lâm sàng.

• 50.000-100.000: xuất huyết sau chấn thương hoặc phẫu thuật.

• 20.000-50.000: xuất huyết sau va chạm nhẹ hoặc tiểu phẫu.

• 10.000-20.000: xuất huyết tự nhiên da niêm, nội tạng.

• < 10.000: nguy cơ xuất huyết não.

22

Trang 23

C N LÂM SÀNG (2) Ậ

Do tiểu cầu:

 Co cục máu, đo độ tập trung tiểu cầu

 TS (thời gian máu chảy):

• Bình thường: 2- 4 phút

• Đánh giá giai đoạn cầm máu sơ khởi ( thành mạch và nút tiểu cầu)

23

Trang 24

• Đánh giá đông máu ngoại sinh(VII, V, II, I, X).

 Định lượng các yếu tố đông máu.

24

Trang 25

KHÁM XUẤT HUYẾT

Hỏi bệnh sử:

 Xuất huyết ở đâu?

 Thời gian xuất hiện xuất huyết?

 Xuất huyết tự nhiên hay sau va chạm?

 Xuất huyết xuất hiện sau biến cố gì?

 Triệu chứng kèm theo?

 Thuốc đã dùng?

 Tiền sử bản thân và gia đình?

25

Trang 27

THANK YOU!

Ngày đăng: 17/04/2017, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w