BÀI GIẢNGPHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT

86 443 1
BÀI GIẢNGPHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Baỷo Laõm, ngaứy 24 thaựng 05 naờm 2010 Bệnh Sốt xuất huyết (SXH) là bệnh nhiễm Bệnh Sốt xuất huyết (SXH) là bệnh nhiễm trùng cấp tính do muỗi vằn truyền từ người bệnh trùng cấp tính do muỗi vằn truyền từ người bệnh có mang vi rút sang người mạnh khỏe. có mang vi rút sang người mạnh khỏe. Hiện nay bệnh chưa có thuốc đặc trị, chưa Hiện nay bệnh chưa có thuốc đặc trị, chưa có thuốc chủng ngừa, là bệnh nguy hiểm, có thể có thuốc chủng ngừa, là bệnh nguy hiểm, có thể gây tử vong nếu không được phát hiện sớm và gây tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng, đặc biệt là trẻ em. điều trị đúng, đặc biệt là trẻ em. Việc phòng bệnh chủ yếu dựa vào biện Việc phòng bệnh chủ yếu dựa vào biện pháp loại bỏ nơi đẻ trứng của muỗi vằn tức là pháp loại bỏ nơi đẻ trứng của muỗi vằn tức là loại bỏ ổ chứa lăng quăng (LQ) ở trong và xung loại bỏ ổ chứa lăng quăng (LQ) ở trong và xung quanh nhà, với sự tham gia của chính những quanh nhà, với sự tham gia của chính những thành viên sống trong căn nhà đó. thành viên sống trong căn nhà đó. Cộng tác viên là những người trong cộng Cộng tác viên là những người trong cộng đồng tình nguyện tham gia vào chương trình đồng tình nguyện tham gia vào chương trình sốt xuất huyết. Cộng tác viên sẽ là người hỗ sốt xuất huyết. Cộng tác viên sẽ là người hỗ trợ ngành y tế trong việc giúp đỡ, truyền đạt trợ ngành y tế trong việc giúp đỡ, truyền đạt và hướng dẫn để người dân hiểu biết sâu hơn và hướng dẫn để người dân hiểu biết sâu hơn và thực hiện các biện pháp phòng chống SXH. và thực hiện các biện pháp phòng chống SXH. [...]... điều trị chỉ nhằm nâng sức chống đỡ của cơ thể đối với bệnh và làm giảm các triệu chứng nguy hiểm Ngay cả khi đứa trẻ bị sốc thì việc cấp cứu không phải lúc nào cũng có thể thành công Tuy nhiên trong 2 ngày đầu thì khó mà kết luận đứa trẻ có phải mắc bệnh SXH hay không • Do đó vào mùa mưa, nếu có trẻ bị sốt thì cần thực hành chăm sóc tại nhà như sau: • 1 Làm hạ sốt cho trẻ: • Sốt cao có thể dẫn đến làm... nhà có thể làm hạ sốt bằng lau mát/ấm, uống nhiều nước • Nếu nghi trẻ/người lớn mắc SXH Đến ngay cơ sở y tế để được chăm sóc và điều trị kịp thời • BÀI 2 MUỖI VẰN – THỦ PHẠM TRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT: • I HÌNH DÁNG MUỖI VẰN • Muỗi có kích thước trung bình, thân có màu đen mang những đốm vảy trắng phân bố trên khắp cơ thể, vì thế gọi là muỗi vằn • Khi đậu, thân hình muỗi... SXH từ người bệnh sang người khỏe • 2 Muỗi  Trứng  Lăng quăng  Nhộng  Muỗi • 3 Những nơi thường có nhiều lăng quăng: lu, khạp, hồ, phuy, chén nước chống kiến ở tủ thức ăn, bình bông, vỏ đồ hộp, lốp xe cũ, gáo dừa, các đồ vật linh tinh có dựng nước… • BÀI 3 BIỆN PHÁP DIỆT LĂNG QUĂNG • Muỗi vằn truyền bệnh SXH cho trẻ em Muốn phòng ngừa bệnh SXH, phải diệt muỗi vằn Cách diệt muỗi vằn tốt nhất là làm... điều kiện khô nhiều tháng • Mỗi lần muỗi đẻ từ 50-100 trứng và cách nhau 2-3 ngày, đẻ một lần • Các ổ lăng quăng của muỗi vằn, thường gặp trong nhà (hình 3): • Lu, Khạp, Hồ, Phuy có chứa nước • Chén nước chống kiến kê ở chân tủ thức ăn • Bình bông, hoặc đĩa hứng nước bên dưới chậu kiểng • Các dụng cụ linh tinh có chứa nước để dự trữ • Các ổ lăng quăng của muỗi vằn, thường gặp ngoài nhà (hình 4): • Lu,... trẻ có phải mắc bệnh SXH hay không • Do đó vào mùa mưa, nếu có trẻ bị sốt thì cần thực hành chăm sóc tại nhà như sau: • 1 Làm hạ sốt cho trẻ: • Sốt cao có thể dẫn đến làm kinh và mất nhiều nước Làm hạ sốt bằng cách: • Nhúng khăn với nước ấm vắt ráo Cởi hết quần áo trẻ ra và lau toàn thân Cứ vài giờ lau một lần • Có thể dùng thuốc hạ nhiệt nhưng chỉ nên dùng loại Padol, Paracetamol Tuyệt đối không dùng... cơ hội đẻ trứng, hoặc đục lỗ để không đọng nước, đặc biệt là những vỏ xe đặt trên mái nhà Thường xuyên thay nước trong các bình bông ít nhất 1 tuần một lần • Đổ dầu cặn hoặc bỏ muối vào các chén nước chống kiến ở chân tủ thức ăn • Dùng xi măng hoặc cát để lấp kín các hốc cây, không để đọng nước tạo nơi cho muỗi đẻ • Thường xuyên xem xét và khai thông máng xối bị lá cây mục làm tắc nghẽn để loại bỏ . huyết: 2. Xuất huyết: • Xuất huyết (chảy máu) xuất hiện trễ hơn dấu hiệu sốt Xuất huyết (chảy máu) xuất hiện trễ hơn dấu hiệu sốt và dưới nhiều hình thức: và dưới nhiều hình thức: – Xuất huyết. các biện pháp phòng chống SXH. và thực hiện các biện pháp phòng chống SXH.

Ngày đăng: 18/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan