TÌMHIỂUMỨCĐỘTRẦMCẢMỞNGƯỜIGIÀSỐNGTRONGTRUNGTÂMBẢOTRỢXÃHỘIĐÀNẴNG FINDING OUT ABOUT THE LEVELS OF DEPRESSION IN THE OLD WHO LIVES IN THE DANANG SOCIALITY – SPONSORING CENTRE GVHD : SVTH : Lớp : ThS Nguyễn Thị Kim Xuân Nguyễn Thị Hoa (1984) Nguyễn Thị Sánh 06CTL – Khoa Tâm lí - Giáo dục SUMMARY Nowaday, people all over the world and in Vietnam begin paying attention to search for the depression It is a problem that happens popularity, especially with the old people In the Sociality - Sponsoring Centres, the ratio of the old-depressive people is increasing So we search about the theme “Finding out about the levels of depression in the old who lives in the Danang Sociality - Sponsoring Centre” TÓM TẮT Hiện nay, trầmcảm vấn đề giới Việt Nam quan tâm Đặc biệt trầmcảm xảy thành “dịch” ngườigià Đối với ngườigiàsốngtrungtâmbảotrợxãhội tỉ lệ mắc bệnh trầmcảm ngày cao Vì vậy, nhóm tiến hành đề tài nghiên cứu “Tìm hiểumứcđộtrầmcảmngườigiàsốngtrungtâmbảotrợxãhội thành phố Đà Nẵng” PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm ngườigià 1.1.2 Khái niệm trầmcảm 1.1.3 Khái niệm mứcđộ 1.2 Các nghiên cứu trầmcảm 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Lý luận chung trầmcảm 1.3.1 Các quan điểm trầmcảm 1.3.2 Biểu trầmcảm 1.3.3 Phân loại trầmcảm 1.3.4 Nguyên nhân dẫn đến trầmcảm 1.3.5 Ảnh hưởng trầmcảm đến đời sốngngười 1.3.6 Tiêu chuẩn đánh giátrầmcảm 1.3.7 Điều trị chứng trầmcảm 1.4 Trầmcảmngườigià 1.4.1 Biểu trầmcảmngườigià 1.4.2 Nguyên nhân 1.4.3 Ảnh hưởng trầmcảm đến đời sốngngườigià 1.4.4 Khám xét đánh giá 1.4.5 Điều trị chứng trầmcảm 1.5 Tiểu kết Chương Kết nghiên cứu thực tiễn 2.1 Mô tả trình nghiên cứu 2.1.1 Tổ chức nghiên cứu 2.1.2 Thiết kế tài liệu nghiên cứu 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 MứcđộtrầmcảmngườigiàsốngTrungtâmbảotrợxãhộiĐàNẵng BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN MỨCĐỘTRẦMCẢMỞNGƯỜIGIÀSỐNGTRONGTRUNGTÂMBẢOTRỢXÃHỘIĐÀNẴNG Nhận xét: Nhìn vào kết từ bảng số liệu cho thấy: đa số ngườigiàsốngTrungtâmbảotrợxãhộiĐàNẵng bị trầmcảm (45/50 người) Tuy nhiên, số ngườitrầmcảm thể theo mứcđộ khác nhau: trầmcảmmứcđộ nhẹ, trầmcảmmứcđộtrung bình, trầmcảmmứcđộnặng Như vậy, kết hợp bảng số liệu biểu đồ trên, thấy rõ mứcđộtrầmcảmngườigiàsốngTrungtâmbảotrợxãhộiĐàNẵngTrong tổng số 50 người (100%) tham gia làm trắc nghiệm có 5/50 người (chiếm 10%) không bị trầmcảm Còn lại 45/50 người (chiếm 90%) bị trầmcảm Cụ thể mứcđộ sau: Trầmcảmmứcđộ nhẹ: 15/50 người (chiếm 30%) Trầmcảmmứcđộtrung bình: 14/50 người (chiếm 28%) Trầmcảmmứcđộ nặng: 16/50 người (chiếm 32%) chiếm tỉ lệ cao 2.2.2 So sánh tương quan mứcđộtrầmcảm cụ ông cụ bà sốngTrungtâmbảotrợxãhộiĐàNẵng BIỂU ĐỒ SO SÁNH SỰ TƯƠNG QUAN VỀ MỨCĐỘTRẦMCẢM GIỮA CỤ ÔNG VÀ CỤ BÀ SỐNGTRONGTRUNGTÂMBẢOTRỢXÃHỘIĐÀNẴNG Nhận xét: Như vậy, tương quan mứcđộtrầmcảm cụ ông cụ bà sốngTrungtâmbảotrợxãhộiĐàNẵng cao đáng tin cậy (r s = 0,8) Dựa vào bảng số liệu biểu đồ cho thấy mứcđộtrầmcảm cụ bà cao so với cụ ông, thể hiện: Không trầm cảm: Cụ ông chiếm 20% (4/20 người) Cụ bà có 3,3% (1/30 người) Mứcđộtrầmcảm nhẹ: Cụ ông cụ bà chiếm tỉ lệ 30% (cụ ông có 6/20 người, cụ bà có 9/30 người) Mứcđộtrầmcảmtrung bình: Cụ ông chiếm 25% (5/20 người) Cụ bà chiếm đến 30% ( 9/30 người) Mứcđộtrầmcảmnặng có khác biệt rõ rệt hơn: Cụ ông chiếm 25% (5/20 người) Còn cụ bà chiếm tỉ lệ cao 36,7% (11/30 người) Ngoài ra, mứcđộtrầmcảm cụ bà cao so với cụ ông thể phân bố mứcđộtrầmcảm giới Trong tổng số cụ ông 20 người (100%) tham gia làm trắc nghiệm thì: Có đến 4/20 người (chiếm 20%) không bị trầmcảmTrầmcảmmứcđộ nhẹ có số người bị nhiều 6/20 người (chiếm 30%) Còn trầmcảmmứcđộtrung bình mứcđộnặng có 5/20 người (chiếm 25%) - Trong đó, cụ bà có 30 người (100%) tham gia làm trắc nghiệm thì: Số người không bị trầmcảm chiếm tỉ lệ thấp 3,3% (1/30 người) Mứcđộtrầmcảm nhẹ trầmcảmtrung bình chiếm tỉ lệ tương đối cao 30% (9/30 người) Còn mứcđộtrầmcảmnặng chiếm tỉ lệ cao 36,7% (11/30 người) Như vậy, dựa vào so sánh tương quan cụ ông cụ bà với cân đối mứcđộtrầmcảm giới cho thấy tỉ lệ trầmcảm cụ bà cao so với cụ ông 2.3 Khuyến nghị 2.3.1 Đối với cá nhân 2.3.2 Đối với TrungtâmbảotrợxãhộiĐàNẵng 2.3.3 Đối với xãhội 2.4 Tiểu kết PHẦN KẾT LUẬN Khái quát kết luận Đa số ngườigiàsốngTrungtâmbảotrợxãhộiĐàNẵng mắc trầmcảm với mứcđộ khác nhau: Trầmcảm nhẹ có 30% Trầmcảmtrung bình có 28% Trầmcảmnặng chiếm tỉ lệ cao 32% Như có 10% không mắc trầmcảm So sánh tương quan cho thấyức độtrầmcảm cụ bà cao so với cụ ông Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trầmcảmngườigià như: hoàn cảnh thân,sức khoẻ, tâm lý, môi trường sống, Trong hoàn cảnh thân yếu tố quan trọng Nên có hoạt động thiết thực, bổ ích thu hút quan tâm, ý tích cực tham gia hoạt động ngườigià Nhằm hạn chế tình trạng trầmcảmngườigiàsốngTrungtâmbảotrợxãhộiĐàNẵng nói riêng ngườigiàsốngtrungtâmbảotrợxãhội nước nói chung, tạo cho họ có sống thực “vui - khoẻ - có ích” Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lí luận: cung cấp cho quan tâm đến vấn đề sở lí luận liên quan tới đề tài, lịch sử nghiên cứu vấn đề, kết nghiên cứu mà giới chuyên môn đạt - câu hỏi bỏ ngỏ Ý nghĩa thực tiễn: từ kết nghiên cứu mứcđộtrầmcảm yếu tố ảnh hưởng đến trầmcảmngườigiàsốngTrungtâmbảotrợxãhộiĐà Nẵng, giúp ban quản lý trungtâm nói riêng, cộng đồng người dân nói chung hiểu rõ sâu sắc vấn đề trầmcảm (trầm cảm gì, nguyên nhân, ảnh hưởng điều trị nào), đặc biệt trầmcảmngườigiàsốngtrungtâmbảotrợxãhội Từ có biện pháp ngăn ngừa chữa trị phù hợp, mô hình hỗ trợ có hiệungườigià hoàn cảnh Trên sở lí luận thực tiễn trên, đề xuất số khuyến nghị với mong muốn hạn chế tình trạng trầmcảm Đồng thời đưa giải pháp khắc phục giảm thiểu mứcđộtrầmcảmngườigiàsôngtrung tâm, giúp họ cải thiện sức khoẻ, đời sống tinh thần sống thật có ích có ý nghĩa cho xãhội Triển vọng nghiên cứu Khi có điều kiện mong muốn nghiên cứu sâu rộng vấn đề trầmcảm (như tìmhiểu sâu nguyên nhân dẫn đến trầm cảm, biểu hiện, mứcđộtrầmcảm ảnh hưởng trầmcảm đến đời sốngngười già) ngườigiàsốngTrungtâmbảotrợxãhộiĐàNẵng nói riêng ngườigiàsống Thành Phố ĐàNẵng nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Võ Văn Bản, Thực hành điều trị tâm lý, Nxb Y học Hà Nội, 2002 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006 TS Nguyễn Văn Đồng, Tâm lý học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia Hà j Minh Đức, Hồ Kim Chung (biên dịch), Tâm lý học bản, Nxb Văn hoá - Thông tin,2004 GS Đặng Phương Kiệt, Cơ sở tâm lý học ứng dụng, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002 Đặng Bá Lãm - VEISS BAHR (chủ biên), Giáo dục, tâm lý sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên ngành, Nxb QGHN,2007 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb ĐàNẵng - Trungtâm Từ điển học, Đà Nẵng, 2005 PGS TS Nguyễn Thị Kim Quý, Bài giảng tâm bệnh học, 2008 Sidney Bloch Bruce S Singh, Biên dịch Trần Viết Nghị cộng sự, Cơ sở lâm sàng Tâm thần học, Nxb Yhọc, 2003 10 Nguyễn Văn Xiêm, Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên, Nxb ĐHQGHN, 2007 11 Học viện quân y, môn tâm thần tâm lý y học, Bệnh học tâm thần, Nxb QĐNDHN,2005 12 Nguồn tài liệu từ Internet ... già sống Trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng bị trầm cảm (45/50 người) Tuy nhiên, số người trầm cảm thể theo mức độ khác nhau: trầm cảm mức độ nhẹ, trầm cảm mức độ trung bình, trầm cảm mức độ nặng... già sống Trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN MỨC ĐỘ TRẦM CẢM Ở NGƯỜI GIÀ SỐNG TRONG TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Nhận xét: Nhìn vào kết từ bảng số liệu cho thấy: đa số người già. .. tương quan mức độ trầm cảm cụ ông cụ bà sống Trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng BIỂU ĐỒ SO SÁNH SỰ TƯƠNG QUAN VỀ MỨC ĐỘ TRẦM CẢM GIỮA CỤ ÔNG VÀ CỤ BÀ SỐNG TRONG TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Nhận