1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công tác xã hội với người già neo đơn không nơi nương tựa ở trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng tổ 8, đường đà sơn, phường hòa khánh nam, quận liên chiểu, thành phố đà nẵng

32 19,6K 89

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 597,71 KB

Nội dung

Trong đó, người già neo đơn không nơi nương tựa làmột trong những đối tượng đặc biệt cần có sự quan tâm, hỗ trợ của hệ thống an sinh xã hội.. Nhận thức được vai trò quan trọng

Trang 1

tiếp hay gián tiếp của những người khác.

Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban ChủNhiệm Khoa và tập thể quý hồ, chưa thật sâu sắc

Sau chuyến đi thực tế vừa rồi, tại địa bàn Tổ 8, Đường Đà Sơn ,Phường HòaKhánh Nam - Quận Liên Chiểu- Thành Phố Đà Nẵng tôi đã ý thức hơn về ý nghĩacông việc trong lai của mình

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liên với sự nỗ lực, hỗtrợ, đỡ dù ít hay nhiều, dù trực thầy cô giáo trong khoa Lịch Sử - Trường Đại họcKhoa Học - Huế, đã tạo điều kiện để tôi có một chuyến thực tế tuy không dài nhưngthật bổ ích, có ý nghĩa lớn trong suốt quá trình học tập của tôi đạt kết quả cao

Đặc biệt tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ của UBND PhườngHòa Khánh Nam - Quận Liên Chiểu - Thành Phố Đà Nẵng và ban lãnh đạo các cấpTrung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng và hơn nữa tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thànhnhất đến cô Trương Thị Yến đã luôn tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thànhtốt bài thực tập – thực tế này Với kiến thức còn hạn chế thời gian thực tế khôngnhiều cùng với đó là sự non nớt về mặt kinh nghiệm nên bài thực tập - thực tế khótránh khỏi những thiếu sót và sai lầm Vì thế , các ý kiến đóng góp của quý thầy cô vàbạn bè sẽ rất quý giá đối với tôi Đó vừa là những lời động viên vừa là những địnhhướng giúp tôi đi đúng hướng và thật sự có ý nghĩa

Huế, ngày 15 tháng 08 năm 2014

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Chánh

Trang 2

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN! 1

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2

MỤC LỤC 3

LỜI NÓI ĐẦU 4

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 6

1 Lý do chọn đề tài 6

2 Người neo đơn, không nơi nương tựa 7

3 Mục đích nghiên cứu 7

4 Mục tiêu nghiên cứu 7

PHẦN 2: KHÁI QUÁT CƠ SỞ THỰC TẬP 8

1 Lịch sử hình thành cơ sở thực tập 8

2 Cơ cấu tổ chức 9

3 Mục tiêu hoạt động cơ sở 10

4 Cơ cấu hoạt động 10

PHẦN 3: VAI TRÒ VÀ KỸ NĂNG CỦA TÁC VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM 12

3.1.Vai trò 12

3.2.Kỹ năng 12

PHẦN 4: THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM 14

4.1.Bối cảnh hình thành nhóm 14

4.1.Kế hoạch công tác xã hội nhóm 14

4.2.Thực hành công tác xã hội với nhóm 14

PHẦN 5: TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 28

5.1 Lượng giá 28

5.2 Bài học kinh nghiệm 28

PHẦN 6:.Ý KIẾN, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 29

6.1.Ý kiến 29

6.2 Kiến nghị 29

6.3 Một số giải pháp 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Con người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải đáp ứng đầy đủ các nhu cầunhư ăn, uống, mặc, ở… Để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu này con người phải lao độnglàm ra những sản phẩm cần thiết Của cải xã hội ngày càng nhiều thì mức độ thỏamãn nhu cầu ngày càng cao Tuy nhiên, trong sốt cuộc đời không phải khi nào conngười cũng có thể lao động tạo ra được thu nhập Trái lại, có rất nhiều trường hợpkhó khăn, bất hạnh, rủi ro xảy ra làm cho con người bị giảm, mất thu nhập hoặc cácđiều kiện sinh sống khác chẳng hạn như bị bất ngờ ốm đau, tai nạn, mất người nuôidưỡng, tuổi già, tử vong Hơn nữa, cuộc sống con người phụ thuộc rất nhiều vào điềukiện tự nhiên và môi trường Do đó khi gặp những rủi ro, khó khăn trong cuộc sốngcon người đã có nhiều biện pháp khác nhau để khắc phục Đồng thời còn được sự san

sẻ, đùm bọc, cưu mang của cộng đồng và xã hội Vì thế mà hệ thống an sinh xã hội đã

có những cơ sở để hình thành và phát triển đáp ứng được những nhu cầu cần thiết củacon người An sinh xã hội (ASXH) ra đời vừa có ý nghĩa về mặt kinh tế vừa có ýnghĩa về mặt xã hội, đặc biệt nó thể hiện giá trị đạo đức cao đẹp và giá trị tinh thầnnhân đạo sâu sắc An sinh xã hội luôn lấy con người làm trung tâm, bảo vệ con ngườitrước các biến cố, rủi ro xảy ra

An sinh xã hội tạo điều kiện cơ bản và thuận lợi giúp các đối tượng có hoàncảnh đặc biệt vượt qua khó khăn, phát huy những thế mạnh của cá nhân Tạo môitrường công bằng cho các tầng lớp dân cư, cho người nghèo, cho người lao động vàcác nhóm đối tượng yếu thế Trong đó, người già neo đơn không nơi nương tựa làmột trong những đối tượng đặc biệt cần có sự quan tâm, hỗ trợ của hệ thống an sinh

xã hội

Người già là nền tảng gia đình, là một kho tàng kiến thức, kinh nghiệm sống.Nói đến người già là nói đến lớp người có công lớn đối với gia đình, quê hương, đấtnước Trải qua cuộc kháng chiến, xây dựng hòa bình số đông người cao tuổi cónhững đóng góp xứng đáng Tuy tuổi cao nhưng hàng triệu người vẫn tiếp tục hoạtđộng, đem trí tuệ, tài năng, kinh nghiệm và uy tín với cộng đồng cống hiến cho giađình, xã hội làm nồng cốt trong cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa ở địaphương, cùng con cháu làm kinh tế, xóa đói giảm nghèo, khuyến học, tích cực xâydựng Đảng, chính quyền, mặt trận, mạnh dạn đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực

xã hội, sống mẫu mực, trong sáng Nhưng trái lại những người già không còn sức laođộng, bệnh tật ốm đau thì bị con cháu hất hủi đuổi ra khỏi nhà, thậm chí là bị bạohành, họ phải lang thang kiếm sống trên những góc phố, nẻo đường

Với xu hướng già hóa dân số đang diễn ra ở nước ta, số lượng người già neođơn không nơi nương tựa ngày càng tăng và đây là tình trạng đáng báo động các cơquan chính quyền các cấp phải vào cuộc Nhận thức được vai trò quan trọng củangười già nhằm đảm bảo an sinh xã hội (ASXH).Vì thế trong những năm gần đâyNhà nước ta đã chú ý quan tâm đến các chính sách ASXH, chăm sóc, ưu đãi ngườigià neo đơn không nơi nương tựa, đồng thời bổ sung sửa đổi, ban hành Pháp lệnhngười già và các chương trình mục tiêu quốc gia Nhờ vậy mà tuổi thọ trung bình củanước ta ngày một tăng lên Nhưng mức độ hưởng phúc lợi xã hội của người già neođơn không nơi nương tựa không đồng điều, người già ở thành phố có điều kiện pháttriển và tiếp cận với các chính sách ASXH, các dịch vụ dễ dàng hơn người già ở nôngthôn, vùng sâu, vùng xa, vùng núi khô cằn Sở dĩ như vậy là do điều kiện kinh tế ở

Trang 5

các vùng này còn kém phát triển, an ninh lương thực phẩm không đảm bảo, thiếu cácđiều kiện phụng dưỡng, bảo vệ, chăm sóc người già neo đơn, không nơi nương tựa.Những người già yếu thế trong xã hội hiện nay bao gồm người già trong cácđình nghèo, người già bị bệnh nặng, người già neo đơn không nơi nương tựa, ngườibị con cháu hắt hủi phải đi lang thang kiếm sống v v Đây là những đối tượng trọngtâm mà các hoạt động công tác xã hội luôn hướng đến.

Xã hội ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày càng được cải thiện,

vì vậy họ càng có điều kiện để phụng dưỡng, chăm sóc ông bà, cha mẹ Tuy nhiên,quy luật ngặt nghèo của nền kinh tế thị trường đã kéo theo nhiều rủi ro, nhiều biểuhiện tiêu cực trong đời sống xã hội Đó là khoảng cách của sự phân tầng, là thấtnghiệp, đói nghèo, bệnh tật, là hậu quả của các tệ nạn xã hội… Và giờ đây lại tăngnhững vấn đề xã hội của người già như bị con cháu hắt hủi, đối xử tệ, bị đuổi ra khỏinhà phải đi lang thang kiếm sống, người già neo đơn không nơi nương tựa, bị lạmdụng sức lao động, đời sống tinh thần không được đảm bảo, mức độ tiếp cận cácchính sách an sinh xã hội còn hạn chế v v

Trước tình hình đó đòi hỏi xã hội phải lên tiếng bảo vệ, cùng nhau quan tâmchăm sóc hơn nữa cho người già cao Những hoạt động công tác xã hội với người già

đã góp phần xoa dịu được những nỗi khổ, những tổn thương của người già, của thế hệ

đã cống hiến cả cuộc đời mình cho gia đình, quê hương, đất nước

Trang 6

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

Từ việc triển khai những chương trình, dự án, Pháp lệnh người già neo đơn,không nơi nương tựa, các chính sách an sinh xã hội nhằm tăng cường sự bảo vệ,chăm sóc và phụng dưỡng người già neo đơn, không nơi nương tựa trong cộng đồngnói chung và Trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng tổ 8, Đà Sơn, Hòa Khánh Nam, LiênChiểu, Thành Phố Đà Nẵng nói riêng Có thể nói rằng, chúng ta đã đạt được nhữnghiệu quả khả quan như: tỷ lệ người già neo đơn, không nơi nương tựa cao được tiếpcận các dịch vụ, các chính sách an sinh xã hội tăng lên

Nhưng bên cạnh đó, việc tiếp cận các dịch vụ, các chính sách an sinh xã hội củangười già neo đơn, không nơi nương tựa vẫn còn hạn chế đặc biệt là ở Trung tâm bảotrợ xã hội Đà Nẵng tổ 8, Đường Đà Sơn, Phường Hòa Khánh Nam, Quận Liên Chiểu,Thành Phố Đà Nẵng Đây là điều mà các nhà lãnh đạo, những người làm công tácchính sách xã hội, chăm sóc, phụng dưỡng người già neo đơn, không nơi nương tựaluôn trăn trở và tìm giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng cuộc sống cho ngườigià neo đơn không nơi nương tựa tại Trung tâm này

Do tính thực tiễn của vấn đề nên tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Công tác xã hộivới người già neo đơn không nơi nương tựa ở Trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng tổ 8,Đường Đà Sơn, Phường Hòa Khánh Nam, Quận Liên Chiểu, Thành Phố Đà Nẵng ”

2 Người neo đơn, không nơi nương tựa.

- Theo nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 09/03/2000 của thủ tướng chính phủ

quy định “Người già cô đơn không nơi nương tựa là người từ đủ 60 tuổi trở lên

sống độc thân, người già còn vợ hoặc chồng nhưng già yếu, không có con, cháu,người thân thích để nương tựa, không có nguồn thu nhập” được đưa vào diện cứutrợ xã hội thường xuyên tại xã phường quản lý

- Theo em hiểu thì ASXH cho người già neo đơn không nơi nương tựa là quátrình hỗ trợ, phụng dưỡng, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, cung cấp đáp ứng đầy đủ nhucầu vật chất, tinh thần cho người già neo đơn không nơi nương tựa, có quyền thamgia các loại hình bảo hiểm, các hoạt động của chính quyền địa phương, cơ quan nhànước, các hoạt động đoàn thể, câu lạc bộ và được trợ cấp, giúp đỡ trong những trườnghợp khó khăn, có hoàn cảnh đặc biệt và được mọi người tôn trọng ở trong gia đìnhcũng như ngoài xã hội

- Vậy ASXH cho người già neo đơn không nơi nương tựa bao gồm: trợ cấpkhi gặp khó khăn, trợ cấp khi ốm đau, bảo hiểm y tế, chăm sóc sức khỏe, trợ cấp vềmặt vật chất, tinh thần

3 Mục đích nghiên cứu.

Trang 7

Từ những thực trạng trên, nhóm chúng tôi đã xây dựng nên mục đích của đề tàinày là:

- Cải thiện đời sống vật chất trong sinh hoạt hằng ngày của đối tượng người giàneo đơn, không nơi nương tựa ở trung tâm

- Gắn kết tạo ra sự hòa đồng trong nhóm thân chủ

- Nâng cao sự hiểu biết của người dân, đặc biệt là những người già neo đơn khôngnơi nương tựa và nhận thức cộng đồng dân cư ở khu vực, đặc biệt là ở trung tâm

- Ngăn chặn và hủy bỏ các thái độ hắt hủi, phụ bạc, xua đuổi người già neođơn, không nơi nương tựa, thay vào đó là có thái độ ân cần, tôn trọng họ, những

ý kiến của họ

- Chăm sóc tốt cho các đơi tượng người già neo đơn, không nơi nương tựa tạitrung tâm

4 Mục tiêu nghiên cứu.

4.1 Mục tiêu tổng quát

- Từ việc tìm hiểu mô tả chất lượng cuộc sống của người già neo đơn, khôngnơi nương tựa và những vấn đề khó khăn mà người già đang gặp phải ở trung tâmbảo trợ xã hội Đà Nẵng nói riêng, và cả nước nói chung

- Từ đó có cơ sở tìm hiểu sâu hơn chất lượng cuộc sống của người già neođơn, không nơi nương tựa hiện nay trong xã hội và những nguyên nhân dẫn đến vấn

đề này

- Đánh giá những kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế trong công tácthực hiện các chính sách ASXH cho người già neo đơn, không nơi nương tựa từ đóhướng đến các giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống cho họ

4.2 Mục tiêu cụ thể

- Tiếp xúc, làm quen và lắng nghe nguyện vọng của người già neo đơn, khôngnơi nương tựa ở trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng tổ 8, Đường Đà Sơn, Phường HòaKhánh Nam, Quận Liên Chiểu, Thành Phố Đà Nẵng

- Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến vấn đề nhóm thân chủ đang gặp phải,hiểu được những quan điểm, biểu hiện, thái độ, nhìn nhận và đặc điểm của nhóm thânchủ về vấn này

- Đưa ra những ý kiến đóng góp tạo mô hình việc làm cho những người già ởtrung tâm, các mô hình hoạt động làm những việc nhẹ phù hợp với sức của ngườigià , để tạo điều kiện cho họ có thu nhập, và họ thấy được mình còn hy vọng để tiếptục tồn tại Cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của họ

- Tổ chức các hoạt động rèn luyện sức khỏe như tập thể dục buổi sáng chongười già nhằm nâng cao sức khỏe cho họ, tổ chức các buổi giao lưu văn nghệ cho họthấy yêu đời và vui vẻ hơn hòa đồng với các thành viên trong trung tâm và đó cũng làchỗ dựa là ngôi nhà thứ duy nhất hiện tại của người già neo đơn tại trung tâm này

- Xác định nhu cầu của người già neo đơn, không nơi nương tựa ở trung tâmbảo trợ xã hội Đà Nẵng hiện nay

- Kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao sự hiểu biết về các chính sách ASXHcho người già neo đơn, không nơi nương tựa đối với gia đình, cộng đồng xã hội vàtrung tâm

- Là điều kiện cần thiết nhất để tôi hoàn thành bài thu hoạch qua quá trình thực

tế để phục vụ cho nhu cầu hoạt động học tập và đạt được kết quả cao

Trang 8

PHẦN 2: KHÁI QUÁT CƠ SỞ THỰC TẬP.

- Trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng là 1 trong 500 trung tâm bảo trợ trên cảnước, có nhiều hoạt động đảm bảo cho hệ thống An Sinh Xã Hội, Bảo Hiểm Xã Hội

và các vấn đề xã hội khác

- Trung tâm bảo trợ Xã Hội Đà Nẵng hiện đang nằm tại tổ 8, Đà Sơn, HòaKhánh Nam,Liên chiểu, Thành Phố Đà Nẵng, khí hậu ở đây khắc nghiệt, khô nóngsau lưng trung tâm thì núi bao quanh cạnh bên thì giáp với trung tâm điều dưỡngtâm thần.Vì địa bàn vùng núi nên dân cư thưa thớt, để bảo đảm tốt nơi nương tựa chocác đối tượng yếu thế thì ban quản lý, các nhà tài trợ đầu tư và đang san sửa lại cáckhu nhà xuống cấp

- Lịch sử hình thành: trung tâm bảo trợ Xã Hội Đà Nẵng (tổ 8,Đường Đà Sơn,Phường Hòa Khánh Nam, Quận Liên Chiểu, Thành Phố Đà Nẵng) có bề dày lịch sửlâu đời.Được thành lập vào ngày 31/08/1996 đến nay đã được 18 năm hoạt động

- Từ khi thành lập do ý tưởng của ông Nguyễn Bá Thanh chủ tịch UBNDTPDN

cũ, huy động thu gom 1 đợt có 902 người vào trung tâm trong vòng 10 ngày người

và đợt 2 thu gom 321 người số lượng có giảm hơn

- Tính từ ngày 31/08/1996 đến ngày 20/05/2014 thì tại trung tâm có 4545 người

- Tổng số các đối tượng từ khgi thành lập đến nay là rất lớn: trong 4545 ngườithì đối tượng lang thang chiếm 1557 người, đối tượng tâm thần 561 người, đối tượngtàn tật 532, đối tượng cao tuổi 896 người, đối tượng trẻ em 945 người

Trang 9

- Với sự nổ lực, kiên trì các cấp đã giải quyết các đối tượng Xã Hội sống vỉa hè,sống lang thang và các đối tượng yếu thế đã thuyên giảm rõ rệt Nhờ sự giúp đỡ tậntình của các cán bộ quản lý và các các bộ công nhân viên ở trung tâm hiện nay trungtâm đã thống kê lại còn trên 140 người ở tại trung tâm.trong đó: Đối tượng cao tuổi

60 người, đối tượng tâm thần tàn tật 70 người, đối tượng trẻ em 11 người

- Hiện có 130 đối tượng đã mất, phần lớn do già yếu, bệnh tật, cao huyếtáp, Những đối tượng này được an tán và dựng bia mộ đầy đủ, được các tổ chức ,đơn vị, hỗ trợ vận động để ghi danh lại, khi có người than về tìm kiếm cho thuậntiện hơn

2 Cơ cấu tổ chức

- Ban Giám Đốc: + Giám Đốc ông Nguyễn Đức Liêm

+ Phó Giám Đốc ông Nguyễn Quang Bi, Võ Ngạn và ông Trần Công Be(Giám Đốc trung tâm điều dưỡng tâm thần) cũng thuộc vào ban tổ chức này

- Phòng tổng hợp tài chính : có 9 người

- Quản lý tư vấn có 11 người trong đó có anh Lý Quỳnh Linh là người quản

lý trực tiếp 10 người quản lý còn lại

- Chăm sóc đối tượng 11 người trong đó ( y tế 7 người, chuyên môn 3 người,biên chế 1 người)

- Trình độ Cán Bộ Viên Chức: ban đầu thì trung tâm có11 Cán Bộ Viên Chứcsau một thời gian tăng lên 21 Cán Bộ Viên Chức nhưng sau lời động viên và nỗ lựccác cấp, chính quyền hiện nay trung tâm có 31 Cán Bộ Viên Chức trong đó:

+ Nam 14 người, nữ 17 người

+ Đảng viên 14 người, chuyên viên 17 người trong tổng số đó cán sự có 5 người.+ Nhân viên phục vụ chăm sóc thêm 8 người

+ Trình độ:

- Đại Học 8 người, 3 người đang học Đại Học vừa học vừa làm

- Trung cấp 7 người, một người học Đại Học tại chức nghành CTXH đó là anh

Lý Quỳnh Linh

- Để đáp ứng cho việc chăm sóc các đối tượng có hiệu quả tốt hơn thì cầnthêm 40 đến 50 người phục vụ, thực hiện các mãng xã hội ở trung tâm mới đượcđảm bảo

- Vì điều kiện khó khăn nên trung tâm không đáp ứng đầy đủ về các mãng xãhội nhất Slà người già và trẻ em.Vì ở đây 1 nhân viên chăm sóc 3 người, 7 ngườithậm chí lên đến 15 người vì thế việc công tác chăm sóc không được đảm bảo vì vậytrung tâm cần tuyển then Cán Bộ Nhân Viên chăm sóc như thế mới có phương pháp

để giải quyết tốt các đối tượng và số lượng mới được thuyên giảm

- Để đáp ứng nhu cầu xã hội cho 56 xã phường thì cần 3000 Cán Bộ ViênChức để làm việc tại các trung tâm, nhưng ít nhất một xã , phường có ít nhất 1Cán Bộ Viên Chức để đảm bảo việc chăm sóc, giải quyết tốt các vấn đề ASXH ởtừng địa bàn

- Từ năm 2005 khi trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng tổ 8, Đường Đà Sơn,Quận Liên Chiểu, Thành Phố Đà Nẵng đã liên kết với Trường ĐHKH - Huế vềCTXH để đảm bảo cho việc thực tập- thực tế của sinh viên được thuận lợi

3 Mục tiêu hoạt động cơ sở.

- Dựa vào cơ cấu tổ chức của trung tâm chúng tôi xác định mục tiêu hoạt động

cơ sở là chăm sóc cho người già neo đơn, không nơi nương tựa.mọi người dân

Trang 10

- Đảm bảo chế độ trong sinh hoạt hằng ngay cho các đối tượng tại trung tâm.

- Điều trị và cấp thuốc cho người người già neo đơn, khám sức khỏe định kỳ đểđảm bảo sức khỏe và đầy lùi bệnh cao huyết áp cho các đối tượng

- Phòng và chữa bệnh cao huyết áp cho các đối tượng người già neo đơn, khôngnơi nương tựa ở đây

4 Cơ cấu hoạt động

- Từ năm 2012 thì CTXH ở trung tâm chia làm các mức cụ thể

+ CTXH riêng: bao gồm các tổ chức tư nhân , đội từ thiện tự nguyện thuộc trìnhđộ Đại Học hoặc Cao Đẳng

+ CTXH chính : bao gồm các cấp cao, cấp nhà nước thuộc về các tổ chứcchính phủ hoặc các tổ chức phi chính phủ

- Chuyên từng mãng thì có các kỹ năng khác nhau

- Theo đề án 32 ( năm 2010- 2020) thực hiện tốt các chính sách đảo bảo ASXHcho các đối tượng trẻ em, mồ côi, tâm thần, tàn tật đặc biệt là người già không nơinương tựa.Khi vào trung tâm thì họ phải lập hồ sơ theo 2 loại: hồ sơ quy trình và hồ

-Cách tiếp nhận đối tượng:

+ Các chính quyền địa phương tiếp nhận theo cách làm đơn xem xét và đưa đóitượng vào trung tâm, với tiêu chí là 1 năm tiếp nhận từ 5 đến 7 người

+ Còn các đối tượng lang thang thì nếu ai bắt gặp thìu báo cho đường dây nóng

có khích lệ ( mỗi người báo được 200 nghìn đồng), báo cho chính quyền địa phươngthì họ sẽ đưa đối tượng vào trung tâm, liên hệ với người thân và đưa họ về tái hòanhập cộng đồng, néu không có người thân thì trung tâm nuôi dưỡng một thời gian rồitạo điều kiện cho họ làm việc

- Tuy nhiên trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng tổ 8, đường Đà Sơn, Quận LiênChiểu, Thành Phố Đà Nẵng cũng liên kết với các trung tâm bảo trợ xã hội khác nhưtrung tâm bảo trợ xã hội Vĩnh Long Nếu các đối tượng ngoại tỉnh được đưa vàotrung tâm thì trung tâm liên kết với các trung tâm bảo trợ tỉnh đó để đưa đối tượng vềlại chính quyền địa phương chăm sóc, trường hợp không có thân nhân, gia đình, langthang không nơi nương tựa và có hoàn cảnh cực kỳ khó khăn thì trung tâm giữ lạinuôi dưỡng

- Chế độ nuôi dưỡng: gồm chế độ tài chính, chế độ sức khỏe, chế độ nguồn lực:+ Chế độ tài chính

- Những đối tượng ở đây được nhà nước nuôi dưỡng: 500 nghìn/1 người/ 1tháng, tương đương với 17 nghìn/1 người/ 1 ngày chia làm 3 bữa

* Sáng mì hoặc cháo 2000 đồng

* Gạo cả ngày 5000 đồng

* Ga 15000 đồng

* Còn lại tiền đồ ăn

- Mỗi năm một người được 2 bộ quần áo và 100 nghìn để ăn tết, ăn tết ở trungtâm không có bánh chưng, bánh tét, mức gừng như ăn tết ở ngoài chúng ta

- Giấy vệ sinh10000, 1 người/ 1 tháng

Trang 11

- Thuốc than 30000 , 1 người /1 tháng đối với những người bị bệnh cao huyếtáp, còn lại mua bảo hiểm y tế.

- Học sinh đi học 500 nghìn, 1 người / 1 tháng

- Chế độ người mất, 3000 tiền phí mai táng

+ Chế độ sức khỏe

- Không chỉ có chế độ tài chính mà phải phát huy chế đô sức khỏe

- Thăm khám sức khỏe: độ tuổi, tách riêng, phòng sức khỏe, phân chỗ ở khácnhau để tránh lây lan dịch bệnh

- Tham vấn về mặt xã hội: thông báo cho thân nhân gia đình biết bệnh tình đốitượng, cung cấp thông tin cho họ, giải quyết các vấn để thay đổi bệnh tình của họthông qua chính quyền địa phương phối hợp với gia đình đối tượng để đưa họ tái hòanhập với cộng đồng một cách hiệu quả

- Nếu có giúp đỡ thì các cơ sở, hoạt động từ thiện chỉ giúp cho họ một bữa ănđầy đủ thịt, cá mà thôi

Trang 12

PHẦN 3: VAI TRÒ VÀ KỸ NĂNG CỦA TÁC VIÊN

CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM

3.1.Vai trò.

* Tong công tác xã hội nhóm thì tác viên công tác xã hội có 10 vai trò cơ bản:

- Là người giáo dục: cung cấp kiến thức cho các thành viên nhóm về vấn đề, đểcác thành viên nhóm hiểu rõ thêm về vấn đề đang nghiên cứu và để hoạt động làmviệc nhóm diễn ra tốt hơn, đạt hiệu quả cao

- Là người biện hộ: biết cách xúc tác kịp thời, lãnh đạo đúng hướng cho cácthành viên trong nhóm, biện luận những vấn đề mà thân chủ đi lệch hướng với cácNVXH khác, để họ có cơ hội tiếp tục duy trì hoạt động trong nhóm

- Là người kết nối: tìm hiểu cơ cấu chính thức và phi chính thức để giúp hai cơcấu này cộng tác với nhau, kết nối giữa các thành viên này với thành viên khác, giữanhóm vơi các tổ chức để duy trì hoạt động nhóm có hiệu quả và khả thi

- Là người nghiên cứu: NVXH phải tìm hiểu kỹ trước về vấn đề đang nghiêncứu, sau đố phát biểu những vấn đề quan trọng cho các nhóm viên Rồi lên kế hoạchthực hiện việc nghiên cứu vấn đề giao nhiệm vụ cho từng nhóm nhỏ và NVXH trựctiếp quan sát cách làm việc của từng nhóm nhỏ

- Là người phân tích: NVXH là người phân tích ra những vấn đề mà các nhómviên không hiểu, nếu họ không làm việc thì phải phân tích rõ ràng hơn những mụcđích, mục tiêu mà nhóm đã đề ra trước đó

- Là người lập kế hoạch: NVXH là người có khả năng đánh giá thành lập nhóm,

là người chủi động lập kế hoạch,có kế hoạch cụ thể để lập kế hoạch và kế hoạch đóphải dựa trên sự thống nhất của các nhóm viên, để thực hiện kế hoạch mtj cách khảthi và hiệu quả nhất

- Giúp nhóm viên có kỹ năng diễn đạt: Xác định nhu cầu khó khăn của từngnhóm viên, họ có những điểm mạnh nào điểm yếu nào, từ đó động viên khuyến khíchhọ phát huy những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu đó, tập cách diễn đạt từ từcho nhóm viên không quá vội, cho họ thành công những bước nhỏ ban đầu rồi đếnnhững thành công lớn hơn

- Tác động vào mối tương tác giữa các thành viên: nếu một nhóm viên bị bỏ rơithì NVXH phải can thiệp tạo điều kiện đưa họ hòa nhập vào nhóm và làm việc riêngvới các nhóm viên khác để họ thay đổi thái độ với nhóm viên này Nếu không giảiquyết được thì bắt buộc phải chuyển nhóm viên này qua nhóm khác

- Giải quyết mâu thuẫn: nhân viên phải am hiểu tâm lý của từng người để giảiquyết kịp thời khi những xung đột xảy ra trong quá trình làm việc nhóm

- Tạo cơ hội cho các nhóm viên tự khẳng định mình: khi có một số câu hỏi thắcmắc thì NVXH không nên ôm chồm trả lời tất, mà để các nhóm viên khác tự trả lờiđiều này giúp cho từng nhóm viên có cơ hội phát trển

3.2.Kỹ năng.

 Trong Công tác xã hội nhóm những kỹ năng cơ bản mà Nhân Viên CôngTác Xã Hội cần có là:

- Kỹ năng điều hành nhóm

- Thúc đẩy các tiến trình nhóm

- Kỹ năng truyền thông

- Kỹ năng quan sát

Trang 13

- Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn.

- Kỹ năng viết báo cáo

- Kỹ năng đánh giá và nhận diện vấn đề

Trang 14

PHẦN 4: THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM.

4.1 Bối cảnh hình thành nhóm.

Sau một thời gian quan sát thực tế và nghiên cứu hồ sơ, tài liệu chúng tôi đãxác định được thời gian khám thai định kì cho các bà mẹ mang thai Chúng tôinhận thấy một số vấn đề bức thiết đang xảy ra ở các chị em phụ nữ trong thời kìmang thai Bằng kĩ năng quan sát, chúng tôi nhận thấy việc chăm sóc các đốitượng này còn nhiều bất cập Vì thế, chúng tôi quyết định hình thành nhóm hỗ trợsức khỏe sinh sản cho các bà mẹ mang thai Nhằm hỗ trợ một phần nào đó các kĩnăng chăm sóc sức khỏe thai nhi và bà mẹ cũng như tư vấn các chế độ dinh dưỡngcho các đối tượng này

4.1 Kế hoạch công tác xã hội nhóm.

Sau bước đầu tiếp xúc với các đối tượng chúng tôi đã cơ bản hình thành đượcnhóm và bước vào nhũng buổi sinh hoạt cụ thể Để đảm cho quá trình hỗ trợ tư vấncho các người già neo đơn, không nơi nương tựa được diễn ra một cách suôn sẻchúng tôi dự định kế hoạch cụ thể như sau:

- Kế hoạch cụ thể:

 Thời gian: 1 ngày (từ sáng ngày 04 /08/2014 đến chiều ngày 04/08/2014)

 Địa điểm: trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng tổ 8, Đường Đà Sơn, PhườngHòa Khánh Nam, Quận Liên Chiểu, Thành Phố Đà Nẵng

 Nội dung:

Thành lập nhóm hỗ trợ, tư vấn sức khỏe, chất lượng cuộc sống và những vấn đề

mà các đối tượng ở đây đang gặp phải

 Phương pháp tiến hành công tác xã hội nhóm:

Trang 15

4.3.1.2 Tham gia nhóm.

TIỂU SỬ THÂN CHỦST

T HỌ VÀ TÊN trung tâmNăm vào Thời gian ởtrung tâm Lý do vào trung tâm

1 Trần Thị Xuân Năm 2000 14 năm Chồng chết, điều kiện

gia đình khó khăn nênđược chính quyền địaphương xem xét đưavào

2 Nguyễn Thị Phong Năm 2007 7 năm Gia đình khó khăn nên

vào trung tâm

3 Chị Hằng Năm 2006 8 năm Mẹ bỏ nhà đi, bố lấy vợ

khác, bị tàn tật nên chị

đi lang thang từ Nghệ

An vào đến Đà Nẵng thìbị bắt vào trung tâmnuôi dưỡng

4 Chị Bích Liên Không rõ Không rõ do

thân chủkhông nhớ

Bị tâm thần

5 Nguyễn Thị Hoa Đầu năm

2013

Gần được 2năm

Do điều kiện gia đìnhkhó khăn, người thânhất hỉu nên cụ tìm trungtâm để nương tựa

- Giai đoạn này là giai đoạn cơ sở cho việc hình thành nên một tổ chức nhóm.Việc thành công hay thất bại của nhóm phụ thuộc vào sự tham gia và liên kết giữa cácthành viên

- Đây mới chỉ là giai đoạn tìm hiểu sự tương đồng về nhu cầu giữa các thànhviên nên nhân viên công tác xã hội cần phát huy tốt các vai trò và kĩ năng để thu hút

sự tham gia và tạo mối liên kết mật thiết giữa các thành viên

4.3.2 Giai đoạn 2.

4.3.2.1 Bắt đầu hoạt động nhóm.

 Chọn nhóm trưởng

Tiêu chí chọn nhóm trưởng

Nhóm trưởng cần đạt được những tiêu chí sau:

- Có trình độ học vấn, nghề nghiệp ổn định

- Năng nổ, hòa đồng

- Có khả năng kết nối và khả năng giao tiếp

- Có khả năng lãnh đạo

- Có nhận thức tích cực

Hình thức bầu nhóm trưởng:

- Được sự gợi ý của nhân viên công tác xã hội cũng như sự tín nhiệm, bìnhbầu đề cử của các thành viên trong nhóm Qua trưng cầu ý kiến và biểu quyết người

có số phiếu cao nhất

- Kết quả đạt được:

Trang 16

+Qua quá trình tiếp xúc, quan sát cùng với các cách thức đưa ra chúng tôi nhận

ra cụ Trần Thị Xuân là người năng nổ, nhiệt tình, có khả năng kết nối các thành viêntrong nhóm Chị là người được mọi người tôn trọng, thường xuyên được mọi ngườitâm sự và có khả năng tác động đến các thành viên khác nên chúng tôi quyết địnhchọn chị làm nhóm trưởng Đồng thời chị cũng nhận được 100% số phiếu bầu trongnhóm

 Đặt tên nhóm

Qua số lượng phiếu bầu là 5/5 nhóm chúng tôi đặt tên là: Giáo dục

 Xác định mục tiêu hoạt động nhóm

- Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến vấn đề nhóm thân chủ đang gặp phải,hiểu được những quan điểm, biểu hiện, thái độ, nhìn nhận và đặc điểm của nhóm thânchủ về vấn này

- Đưa ra những ý kiến đóng góp tạo mô hình việc làm cho những người già ởtrung tâm, các mô hình hoạt động làm những việc nhẹ phù hợp với sức của ngườigià , để tạo điều kiện cho họ có thu nhập, và họ thấy được mình còn hy vọng để tiếptục tồn tại

- Cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của họ

- Tổ chức các hoạt động rèn luyện sức khỏe như tập thể dục buổi sáng chongười già nhằm nâng cao sức khỏe cho họ, tổ chức các buổi giao lưu văn nghệ cho họthấy yêu đời và vui vẻ hơn hòa đồng với các thành viên trong trung tâm và đó cũng làchỗ dựa là ngôi nhà thứ duy nhất hiện tại của người già neo đơn tại trung tâm này

- Là điều kiện cần thiết nhất để tôi hoàn thành bài thu hoạch qua quá trình thực

tế để phục vụ cho nhu cầu hoạt động học tập và đạt được kết quả cao

- Xây dựng kế hoạch làm việc

 Yêu cầu của kế hoạch

 Kế hoạch hoạt động phải phù hợp với lịch sinh hoạt và làm việc cho các cụgià ở trung tâm

 Kế hoạch cần cụ thể, chính xác mang tính chất lâu dài

 Kế hoạch phải đảm bảo các yêu cầu về mục đích và mục tiêu đề ra

4.3.2.2 Duy trì nhóm.

- Kế hoạch hoạt động

Kết quả và kế hoạch dự kiến.

Tạo sự thân thiện, cởi mở giữa nhómnhân viên và nhóm viên và giữa cácthành viên trong nhóm với nhau

Xác định mục tiêu cụ thể của từngthành viên và của nhóm

Nhóm nhân viên công tác xã hộithống kê các nhu cầu chung để xácđịnh mục tiêu, mục đích hoạt độngcủa nhóm

Xây dựng nội quy và phương thứchoạt động của nhóm

Bước đầu đã

được mốiquan hệ tốt

nhóm nhânviên và thànhviên, giữa cácthành viêntrong nhóm.Đưa ra kế

Ngày đăng: 06/11/2014, 08:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Chí An (1999), Nhập môn Công tác xã hội cá nhân, Đại học Mở bán công, thành phố Hồ Chí Minh Khác
2. Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, NXB Giáo dục Khác
3. Lê Văn Phú (2008), Giáo trình nhập môn Công tác xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Khác
4. Nguyễ Ngọc Lâm (2006), Công tác xã hội nhóm, Đại học Mở bán công thành phố Hồ Chí Minh Khác
5. Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Đại học Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Khác
6. Danh sách các đối tượng được nhận trợ cấp háng tháng của phòng chính sách xã hội trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng Khác
7. Tham khảo một số tài liệu qua mạng Internet Khác
9. Tham khảo tài liệu của các anh chị ngành Công Tác Xã Hội khóa trên Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức bầu nhóm trưởng: - công tác xã hội  với  người già neo đơn không nơi nương tựa ở trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng tổ 8, đường đà sơn, phường hòa khánh nam, quận liên chiểu, thành phố đà nẵng
Hình th ức bầu nhóm trưởng: (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w