1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý nhà nước về hộ tịch ở UBND phường Hoà Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng

40 1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 242,5 KB

Nội dung

Trong công cuộc cải cách nền hành chính nói chung ở nước ta hiện nay và ngành Tư pháp nói riêng được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm. Nghị quyết số 08–NQTW ngày 02012002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới đã chỉ ra các nhiệm vụ cụ thể trong các hoạt động bổ trợ tư pháp. Nghị quyết số 49–NQTW ngày 0262005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 định hướng nhiệm vụ và hoàn thiện các chế định bổ trợ tư pháp. Và căn cứ vào quy định của Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình và các Luật liên quan khác, Chính phủ đã ban hành 8 Nghị định điều chỉnh lĩnh vực hộ tịch( ) (cả hộ tịch trong nước và hộ tịch có yếu tố nước ngoài). Ngày 20112014, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luật Hộ tịch và Luật chính thức có hiệu lực từ ngày 01012016. Luật Hộ tịch được ban hành nhằm luật hóa các quy định về đăng ký, quản lý hộ tịch trong các Nghị định của Chính phủ đã được thực tiễn kiểm nghiệm, bảo đảm tính kế thừa và phát triển, cụ thể hóa thẩm quyền và quy trình thực hiện công tác hộ tịch. Trên cơ sở quy định của Luật, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 1232015NĐCP ngày 15112015 quy định một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch; Thông tư số 152015TTBTP ngày 16112015 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hộ tịch và Nghị định số 1232015NĐCP ngày 15112015 của Chính phủ quy định một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch để bảo đảm các nội dung của Luật được triển khai thực hiện có hiệu quả.

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Đăng ký và quản lý hộ tịch là nhiệm vụ quan trọng luôn được các quốcgia quan tâm thực hiện Hoạt động này còn là cơ sở để Nhà nước công nhận vàbảo hộ quyền con người, quyền, nghĩa vụ công dân, đồng thời có biện pháp quản

lý dân cư một cách khoa học, phục vụ thiết thực cho việc xây dựng, hoạch địnhchính sách phát triển kinh tế - xã hôi, quốc phòng - an ninh của đất nước Tạihầu hết các nước, các sự kiện hộ tịch của con người từ khi sinh ra đến khi chếtnhư khai sinh, kết hôn, ly hôn, nuôi con nuôi, giám hộ, thay đổi, cải chính hộtịch, khai tử… đều được đăng ký và được quản lý chặt chẽ

Ở nước ta, vấn đề đăng ký và quản lý hộ tịch được thực hiện từ rất sớm(thời nhà Trần) Trải qua các thời kỳ phong kiến, thực dân, hộ tịch luôn gắn vớivấn đề quản lý con người bên cạnh vấn đề quản lý đất đai là hai vấn đề đã từngđược thực hiện một cách bài bản, có hệ thống Sau Cách mạng tháng Tám năm

1945, công tác đăng ký và quản lý hộ tịch được Nhà nước Việt Nam Dân chủCộng hòa tiếp tục duy trì và phát triển Theo tinh thần Sắc lệnh số 47/SL ngày10/10/1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các thể lệ đăng ký hộ tịch đã được quyđịnh trong Bộ Dân luật giản yếu được áp dụng ở Nam kỳ, Hoàng Việt hộ luậtđược áp dụng ở Trung kỳ và Dân luật Bắc kỳ tiếp tục được áp dụng ở Việt Nam.Điều đó cho thấy công tác hộ tịch đóng vai trò quan trọng và luôn được duy trìtrong bất cứ hoàn cảnh nào

Trong công cuộc cải cách nền hành chính nói chung ở nước ta hiện nay vàngành Tư pháp nói riêng được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm Nghị quyết số08–NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm củacông tác tư pháp trong thời gian tới đã chỉ ra các nhiệm vụ cụ thể trong các hoạtđộng bổ trợ tư pháp Nghị quyết số 49–NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị

về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 định hướng nhiệm vụ và hoàn

Trang 2

thiện các chế định bổ trợ tư pháp Và căn cứ vào quy định của Bộ luật Dân sự,Luật Hôn nhân và gia đình và các Luật liên quan khác, Chính phủ đã ban hành 8Nghị định điều chỉnh lĩnh vực hộ tịch(1) (cả hộ tịch trong nước và hộ tịch có yếu

tố nước ngoài) Ngày 20/11/2014, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam khóa XIII kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luật Hộ tịch và Luật chính thức

có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 Luật Hộ tịch được ban hành nhằm luật hóa cácquy định về đăng ký, quản lý hộ tịch trong các Nghị định của Chính phủ đãđược thực tiễn kiểm nghiệm, bảo đảm tính kế thừa và phát triển, cụ thể hóa thẩmquyền và quy trình thực hiện công tác hộ tịch Trên cơ sở quy định của Luật,Chính phủ đã ban hành Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 quyđịnh một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch; Thông tư số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi hành một số điều củaLuật Hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủquy định một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch để bảo đảm các nộidung của Luật được triển khai thực hiện có hiệu quả

Qua thời gian học tập ở Trường và thực tập tại UBND phường Hoà HiệpNam đã giúp em nhận thức được những nhiệm vụ, hoạt động của UBNDphường Nhưng điều em tâm đắc nhất là công tác hộ tịch vì công tác này giúp

em củng cố thêm phần kiến thức, có nhiều kinh nghiệm và áp dụng lý thuyết đãhọc vào thực tế, hiểu rõ hơn về bài học và thấy được những thiếu sót trong quátrình công tác nhằm hoàn thành tốt công việc được giao Để đánh giá đúng thực

trạng tình hình và đề ra những giải pháp phù hợp, em chọn đề tài “Công tác

quản lý nhà nước về hộ tịch ở UBND phường Hoà Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng hiện nay” làm báo cáo thực tập.

1 (1) Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 về đăng ký hộ tịch; Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 quy định chi tiết về đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 của Quốc hội về việc thi hành Luật hôn nhân và gia đình; Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 quy định việc áp dụng Luật hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số; Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài; Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP; Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch; Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân gia đình và chứng thực; Nghị định số 24/2013/NĐ-CP ngày 28/3/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

Trang 3

2 Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận thực tiễn của quản

lý nhà nước về hộ tịch

Phạm vi nghiên cứu của đề tài về mặt không gian được giới hạn ở UBNDphường Hoà Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng; về mặt thời gianđược giới hạn từ năm 2013 đến nay

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ hơn nữa cơ sở lý luận, thực tiễncủa quản lý nhà nước về hộ tịch nói chung và ở UBND phường Hoà Hiệp Namnói riêng Từ đó đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về hộ tịch ở UBNDphường Hoà Hiệp Nam trong thời gian qua, nêu ra những kết quả đạt được vàhạn chế cũng như nguyên nhân của chúng

Trên cơ sở đó, đưa ra những đề xuất góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quảcủa quản lý nhà nước về hộ tịch ở UBND phường Hoà Hiệp Nam trong thờigian tới

Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về hộ tịch giai đoạn từ năm 2013đến nay

Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về hộ tịch ở nước tahiện nay

3 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:

Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu đề tài là những luận điểm trong họcthuyết Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý hành chính nhà nước;các quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về quản lý hộ tịch

Các phương pháp được sử dụng trong báo cáo gồm: phương pháp phântích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống,phương pháp so sánh

Trang 4

Trong Chương 1, để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về quản lý hành

chính nhà nước về hộ tịch, báo cáo sử dụng phương pháp hệ thống, so sánh,phân tích nhằm làm rõ thêm quan niệm, nội dung của quản lý hành chính nhànước về hộ tịch Bằng việc sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích ,

Chương 2 của báo cáo đã đánh giá những ưu điểm, hạn chế của thực trạng quản

lý nhà nước về hộ tịch ở UBND phường Hoà Hiệp Nam trong những năm qua

Ở Chương 3, phương pháp phân tích tổng hợp được sử dụng để đưa ra giải pháp

tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước về hộ tịch

ở UBND phường Hoà Hiệp Nam hiện nay

4 Kết cấu của đề tài:

Gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nước về hộ tịch

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về hộ tịch ở UBND

phường Hoà Hiệp Nam

Chương 3: Mục tiêu, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý

nhà nước về hộ tịch ở UBND phường Hoà Hiệp Nam

Trang 5

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH 1.1 Những vấn đề chung:

1.1.1 Khái niệm về hộ tịch:

Hộ tịch là những sự kiện cơ bản xác định tình trạng nhân thân của một

người từ khi sinh ra đến khi chết Đó là các sự kiện: sinh; tử; kết hôn; nuôi con nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con, thay đổi họ tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh; xác định lại dân tộc; xác định lại giới tính, đăng ký khai sinh, khai tử quá hạn; đăng ký lại các sự việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi; ly hôn; xác định lại cha, mẹ, con, thay đổi quốc tịch; mất tích; mất năng lực hành vi dân sự; hủy việc kết hôn trái pháp luật, hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; những sự kiện khác do pháp luật quy định

Giá trị pháp lý của giấy tờ hộ tịch: giấy tờ hộ tịch do cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền cấp cho cá nhân theo quy định của pháp luật về hộ tịch là căn cứpháp lý xác nhận sự kiện hộ tịch của cá nhân đó Giấy khai sinh là giấy tờ hộtịch gốc của mỗi cá nhân Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung ghi về họ,tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính, dân tộc; quốc tịch; quê quán;quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh của người đó

Với mỗi vấn đề hộ tịch thì có giấy tờ về vấn đề đó, gọi là vấn đề hộ tịch

Đó là cơ sở pháp lý chứng minh các quyền và nghĩa vụ của công dân phát sinh

từ sự kiện hộ tịch Do tính chất quan trọng của các giấy tờ về hộ tịch như vậynên pháp luật cần có quy định rất chặt chẽ, cụ thể các nguyên tắc, thủ tục trình

tự đăng ký và cấp các loại giấy tờ về hộ tịch Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịchgốc của mỗi một cá nhân Do vậy, tất cả các loại giấy tờ về hộ tịch đều phảithống nhất với giấy khai sinh của cá nhân người đó Chính vì vậy, đăng ký hộ

Trang 6

quan Nhà nước có thẩm quyền Việc đăng ký kết hôn; nhận cha, mẹ, con; nuôicon nuôi có yếu tố nước ngoài được thực hiện theo Nghị định số 24/2013/NĐ-

CP ngày 28/03/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều củaLuật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nướcngoài

Trong quản lý nhà nước về hộ tịch, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyềnthực hiện những hoạt động như: ban hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện vănbản quy phạm pháp luật về hộ tịch; hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ chuyên môn về

hộ tịch; ban hành quản lý hướng dẫn việc sử dụng các loại sổ sách, biểu mẫu hộtịch; tổ chức tuyên truyền phổ biến, vận động nhân dân chấp hành các quy địnhcủa pháp luật về hộ tịch; tổ chức việc đăng ký hộ tịch; giải quyết khiếu nại, tốcáo về hộ tịch; hợp tác quốc tế về hộ tịch

1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước về hộ tịch:

Một là, ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy

phạm pháp luật về đăng ký và quản lý hộ tịch; tổ chức triển khai thực hiện phápluật về hộ tịch;

Hai là, ứng dụng công nghệ thông tin trong đăng ký và quản lý hộ tịch;

xây dựng và quản lý Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử;

Ba là, thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm

pháp luật về đăng ký và quản lý hộ tịch;

Trang 7

– Thực hiện đăng ký hộ tịch theo quy định của Luật Hộ tịch;

– Căn cứ quy định của UBND cấp trên, bố trí công chức Tư pháp - Hộtịch thực hiện việc đăng ký hộ tịch;

– Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hộ tịch;

– Quản lý, sử dụng Sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy định;

– Quản lý, cập nhật, khai thác Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử và cấp bản saotrích lục hộ tịch theo quy định;

– Tổng hợp tình hình và thống kê hộ tịch báo cáo UBND cấp huyện theoquy định của Chính phủ;

– Lưu trữ Sổ hộ tịch, hồ sơ đăng ký hộ tịch;

– Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm về hộ tịch theo thẩmquyền

 Công chức Tư pháp - Hộ tịch có trách nhiệm tham mưu giúp UBNDcấp xã, phường, thị trấn thực hiện quản lý và đăng ký hộ tịch với các nội dungcông việc cụ thể sau:

Thứ nhất, thụ lý hồ sơ, kiểm tra, xác minh và đề xuất với Chủ tịch UBND

cấp xã, phường, thị trấn xem xét, quyết định việc đăng ký hộ tịch;

Thứ hai, thường xuyên kiểm tra và vận động nhân dân đi đăng ký kịp thời

các sự kiện hộ tịch Đối với những khu vực người dân bị chi phối bởi phong tục,tập quán hoặc điều kiện đi lại khó khăn, công chức Tư pháp - Hộ tịch phải cólịch định kỳ đến tận nhà dân để đăng ký những sự kiện hộ tịch đã phát sinh;

Thứ ba, chịu trách nhiệm trước UBND cấp xã, phường, thị trấn về những

sự kiện hộ tịch phát sinh trên địa bàn phương, mà không được đăng ký hoặcđăng ký không đúng sự thật, sai sự thật;

Thứ tư, giữ gìn, bảo quản, lưu trữ sổ hộ tịch và giấy tờ hộ tịch; khi thôi

Trang 8

phường, thị trấn có trách nhiệm về tình hình đăng ký và quản lý hộ tịch của địaphương Trong trường hợp do buông lỏng quản lý mà dẫn đến những sai phạm,tiêu cực của cán bộ, công chức trong công tác đăng ký và quản lý hộ tịch ở địaphương mình, thì Chủ tịch UBND cấp xã, phường, thị trấn đó phải chịu tráchnhiệm.

Trang 9

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH

Ở UBND PHƯỜNG HOÀ HIỆP NAM 2.1 Khái quát chung về phường Hoà Hiệp Nam:

Phường Hòa Hiệp Nam được thành lập năm 2005 trên cơ sở một phầndiện tích và dân số của phường Hòa Hiệp Phường Hoà Hiệp Nam có tổng diện

tích tự nhiên là 7,88 km 2, nằm ở phía Bắc của thành phố Đà Nẵng

– Phía Đông giáp biển Đông;

– Phía Tây giáp xã Hoà Liên;

– Phía Nam giáp Khu công nghiệp Hoà Khánh;

– Phía Bắc giáp phường Hoà Hiệp Bắc

Điều kiện giao thông đi lại thuận tiện Trên địa bàn phường có 32 cơ quan đơn vị hoạt động; có 09 cơ sở trường học từ Mẫu giáo đến Trung cấp dạy nghề;

có 03 cơ sở Tín ngưỡng - Tôn giáo, 02 điểm nhóm sinh hoạt đạo Tin lành.

Là phường trọng điểm về công tác quy hoạch, chỉnh trang đô thị của

thành phố, trên địa bàn phường có 18 dự án đã và đang triển khai thực hiện Hiện nay dân số toàn phường là 19.379 người với 4.595 hộ được bố trí thành 22 khu dân cư, trong đó có 03 khu chung cư, được chia thành 132 tổ dân phố.

Những đặc điểm nêu trên là cơ sở để xác định cơ cấu kinh tế trên địa bànphường, đồng thời đề ra các giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo kinh tế từng bước pháttriển, góp phần thuận lợi đường lối chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật

của nhà nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Trang 10

2.2 Khái quát chung về UBND phường Hoà Hiệp Nam:

2.2.1 Vị trí, chức năng của UBND phường:

– UBND phường do HĐND phường bầu là cơ quan chấp hành củaHĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trướcHĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên;

– UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơquan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằm bảo đảm thựchiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện các chính sáchkhác trên địa bàn;

– UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phầnbảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từTrung ương tới cơ sở

2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND phường:

– Xây dựng, trình HĐND phường quyết định các nội dung quy định tạikhoản 1 và khoản 3 Điều 61 của Luật Tổ chức chính quyền địa phương và tổchức thực hiện nghị quyết của HĐND phường;

– Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương;

– Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp,

ủy quyền

2.2.3 Cơ cấu tổ chức của UBND phường Hoà Hiệp Nam:

Cơ cấu tổ chức UBND phường bao gồm Chủ tịch, 02 Phó Chủ tịchUBND, Uỷ viên UBND và các chức danh chuyên môn thuộc UBND

– Hiện nay, UBND phường Hoà Hiệp Nam có 01 Chủ tịch, là người điềuhành chung trong mọi công việc của UBND phường, chịu trách nhiệm thực hiệnnhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định tại Điều 36 của Luật Tổ chức

Trang 11

chính quyền địa phương năm 2015, chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động củaUBND trước Đảng ủy, HĐND phường và UBND quận.

– Giúp việc cho Chủ tịch có 02 Phó Chủ tịch:

+ 01 Phó Chủ tịch phụ trách quản lý Đô Thị - Kinh tế;

+ 01 Phó Chủ tịch phụ trách Văn hóa - Xã hội

Trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực và địa bàn công tác do Chủ tịch phân công,chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ tịch, trước UBND phường và HĐNDphường về lĩnh vực được giao, về những quyết định chỉ đạo, điều hành củamình, cùng Chủ tịch và các thành viên khác của UBND phường chịu tráchnhiệm tập thể về toàn bộ hoạt động của UBND phường trước Đảng ủy, HĐNDphường và UBND quận Đối với những vấn đề vượt quá phạm vi thẩm quyền thìphải báo cho Chủ tịch quyết định

– Các Ủy viên UBND và các chức danh chuyên môn thuộc UBND:

+ Uỷ viên UBND chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được phân công trướcChủ tịch UBND và UBND phường; cùng Chủ tịch, Phó Chủ tịch chịutrách nhiệm tập thể về hoạt động của UBND trước HĐND phường vàUBND quận

+ Công chức phường giúp UBND và Chủ tịch UBND phường thực hiệnchức năng quản lý nhà nước ở cấp xã, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch

UBND và cơ quan chuyên môn cấp huyện về lĩnh vực được phân công

Trang 12

* Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND phường Hoà Hiệp Nam:

2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về hộ tịch ở UBND phường Hoà Hiệp Nam trong thời gian qua:

2.3.1 Tổ chức biên chế:

Theo quy định biên chế hiện nay ở UBND phường Hoà Hiệp Nam có 02công chức trong biên chế được phân công phụ trách công tác Tư pháp - Hộ tịchnhư sau:

– Phụ trách lĩnh vực Tư pháp : 01 công chức tuổi đời 35 tuổi;– Phụ trách lĩnh vực Hộ tịch : 01 công chức, tuổi đời 30 tuổi;– Trình độ văn hóa : TNPT 02 đ/c;

– Trình độ chuyên môn : Đại học 02 đ/c;

Văn hoá - Xã hội

Lao động -Thương binh và Xã hội

Quân sự

Y tế

Giáo dục Đào tạo

Thuế

Đô thị - Môi trường

Trang 13

2.3.2 Trang thiết bị và phương tiện kỹ thuật:

UBND phường đã bố trí công chức phụ trách công tác hộ tịch tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND phường tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi

lại làm việc của cán bộ, công chức và để nhân dân dễ dàng khi liên hệ Côngchức phụ trách công tác hộ tịch được trang bị 01 bàn làm việc, 01 kệ đựng hồ

sơ, 01 tủ sách pháp luật và 01 máy vi tính

Sơ đồ bố trí của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở UBND phường Hoà

Hiệp Nam:

(*) Bảng niêm yết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của UBND phường.

2.3.3 Công tác quản lý nhà nước về hộ tịch ở UBND phường Hòa Hiệp Nam:

Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng

ký và quản lý hộ tịch và Nghị đinh số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 củaChính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hônnhân và gia đình và chứng thực, nhưng đến nay các Nghị định này bộc lộ nhiều

BÀN CÔNG DÂN

LĨNH VỰC LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH

VÀ XÃ HỘI

LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI

LĨNH VỰC CHỨNG THỰC –

Trang 14

điểm bất cập, không còn phù hợp với điều kiện hiện nay do sự đa dạng của các

sự kiện về hộ tịch, yêu cầu hiện đại hóa công tác hộ tịch, đây là một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến việc đăng ký hộ tịch trong thời gian qua chưa thực hiệnđầy đủ và thống nhất

Đây là lần đầu tiên có văn bản ở tầm Luật điều chỉnh riêng lĩnh vực đăng

ký, quản lý hộ tịch sau hơn 60 năm thực hiện bằng văn bản dưới luật (các Nghịđịnh của Chính phủ; Thông tư liên tịch, Thông tư của các Bộ, cơ quan ngangBộ), là bước hoàn thiện khá cơ bản về thể chế đăng ký và quản lý hộ tịch củaViệt Nam Đồng thời, Luật Hộ tịch cũng có ý nghĩa đột phá với nhiều quy địnhhoàn toàn mới

Từ khi có Luật Hộ tịch thì công tác hộ tịch của phường có nhiều chuyểnbiến tích cực, việc quản lý cũng đã đổi mới hiện đại hơn Về công tác thay đổi,cải chính hộ tịch, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch, xác định lại dân tộc, giớitính đã được đơn giản hóa, công khai hóa, thông thoáng hơn so với trước

* Một số điểm mới của Luật Hộ tịch 2014:

– Cấp số định danh cá nhân ngay từ khi đăng ký khai sinh

Luật Hộ tịch tạo nền móng cho việc sử dụng phương thức quản lý dân cưhiện đại đã áp dụng ở nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới thông quaviệc cấp Số định danh cá nhân ngay khi đăng ký và cấp Giấy khai sinh cho trẻem

Các quy định tập trung vào việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tintrong đăng ký, quản lý hộ tịch, xây dựng Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử toàn quốc,nhằm lưu giữ thông tin hộ tịch cá nhân, đồng thời kết nối, cung cấp thông tinđầu vào cho Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, tiến tới đổi mới, áp dụng phươngthức đăng ký hộ tịch tiên tiến (đăng ký trực tuyến mọi cấp độ, cá nhân có yêucầu đăng ký hộ tịch có thể thực hiện yêu cầu đăng ký của mình tại nhà hay tạibất cứ đâu)

Trang 15

Luật Hộ tịch cũng quy định quản lý tập trung, thống nhất thông tin cánhân, là cơ sở để cung cấp thông tin cho các bộ, ngành, địa phương khai thác, sửdụng trong quá trình thực hiện các thủ tục hành chính phục vụ người dân, baogồm những thủ tục hành chính trong lĩnh vực đăng ký hộ tịch và các lĩnh vựckhác.

– Đơn giản tối đa việc xuất trình các giấy tờ về nhân thân

Từ việc cấp số định danh cá nhân và sử dụng Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện

tử, tất cả thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ tịch nói riêng, các lĩnh vực khácliên quan đến người dân nói chung sẽ được đơn giản tới mức tối đa, người dânkhông phải nộp, xuất trình nhiều loại giấy tờ chứng minh tình trạng nhân thânnhư hộ khẩu, chứng nhận kết hôn, xác nhận tình trạng hôn nhân, bản án/quyếtđịnh ly hôn… khi làm thủ tục hành chính, chỉ cần xuất trình giấy tờ tùy thân cóghi số định danh cá nhân, bởi tất cả thông tin đã được cập nhật gắn liền với sốđịnh danh của cá nhân đó

Đồng thời, thời gian thực hiện thủ tục hành chính sẽ được rút ngắn đáng

kể, giảm chi phí thực hiện thủ tục hành chính cho cả cơ quan Nhà nước và ngườidân

– Được cấp bản sao trích lục hộ tịch không phụ thuộc nơi cư trú

Luật Hộ tịch phân cấp thêm một bước về thẩm quyền đăng ký Mở rộngđáng kể hệ thống cơ quan đăng ký hộ tịch thông qua quy định chuyển giao thẩmquyền đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngoài từ cấp tỉnh cho cấp huyện (từ 63đầu mối thành trên 700 đầu mối)

Với quy định mới này, người có yêu cầu đăng ký hộ tịch có thể thực hiệnyêu cầu tại bất kỳ cơ quan đăng ký hộ tịch nào có thẩm quyền tương đương,không phụ thuộc nơi cư trú, đặc biệt là việc xin cấp bản sao trích lục hộ tịch(tương tự như việc xin cấp bản sao Giấy khai sinh, Giấy chứng nhận kết hônhiện nay) sẽ dễ dàng hơn bao giờ hết

Trang 16

Khi đưa vào vận hành Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử toàn quốc, người dân

có yêu cầu có thể tới bất cứ cơ quan đăng ký/quản lý hộ tịch nào trên toàn quốc

để đề nghị cấp bản sao trích lục với trên 12.000 đầu mối và được đáp ứng gầnnhư ngay lập tức do có thể trích xuất dữ liệu bằng quy trình tin học và biểu mẫugiấy tờ hộ tịch giao cho cơ quan đăng ký hộ tịch chủ động in, phát hành

Đồng thời với việc mở rộng, phân cấp thẩm quyền, Luật Hộ tịch cũngnâng cao trách nhiệm của người quản lý, người thực hiện thông qua quy địnhchặt chẽ về tiêu chuẩn chuyên môn

Theo đó, công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã phải tốt nghiệp Trung cấpLuật, công chức hộ tịch cấp huyện phải tốt nghiệp Đại học Luật trở lên và đượcbồi dưỡng về nghiệp vụ hộ tịch, được cấp chứng chỉ bồi dưỡng Người đứng đầuchính quyền các cấp phải chịu trách nhiệm trước cấp trên và người dân trên địabàn về chất lượng, hiệu quả đăng ký hộ tịch của địa phương, không được tuyểndụng, bổ nhiệm người không có đủ tiêu chuẩn chuyên môn làm công tác hộ tịch

Để thi hành Luật Hộ tịch, ngành Tư pháp đã triển khai đồng bộ nhiều giảipháp nhằm tăng cường chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thắt chặt kỷ luật,

kỷ cương trong công tác đăng ký hộ tịch, thông qua hoạt động kiểm tra, thanhtra và sẽ kiên quyết phát hiện, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp Luật

Hộ tịch, có thể xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, thậmchí truy cứu trách nhiệm hình sự để bảo đảm tính nghiêm minh của Luật Hộ tịch

và các văn bản hướng dẫn thi hành

Với những điểm mới mang tính đột phá như vậy, Luật Hộ tịch khi đượcthực hiện hiệu quả trong thực tế chắc chắn sẽ có tác động mạnh mẽ tới nhận thức

và cả cách thức người dân thực hiện quyền, nghĩa vụ đăng ký hộ tịch, việc đăng

ký, quản lý hộ tịch sẽ đạt chất lượng, hiệu quả cao, phục vụ tốt cho việc hoạchđịnh chính xác các chính sách kinh tế, văn hóa, y tế, xã hội… góp phần pháttriển kinh tế - xã hội và bảo đảm quyền lợi của người dân

Trang 17

2.3.3.1 Về trình tự, thủ tục thực hiện việc đăng ký hộ tịch:

a) Quy trình tiếp nhận:

Quy trình tiếp nhận và xử lý hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ

sơ công dân ở UBND phường Hoà Hiệp Nam:

– Nguyễn Thị Hoài Thi: Chứng thực;

– Nguyễn Thị Thanh Việt: Tư pháp - Hộ tịch.

– Nguyễn Bảo Quốc: Lao động - Thương binh và Xã hội; Giáo dục; Gia

đình - Trẻ em; Tôn giáo; Địa chính - Đô thị

(2) Cán bộ - Công chức chuyên môn xử lý

* Chức năng: nhận hồ sơ từ Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả, tiến hành

xử lý trước khi trình lãnh đạo ký

Tổ chức,

công dân

nộp hồ sơ

Bộ phận Tiếp nhận

và trả kết quả

Công chức chuyên môn xử lý

Lãnh đạo

ký duyệt

hồ sơ

Trang 18

* Thành phần:

– Nguyễn Văn Định: Tư pháp - Hộ tịch;

– Nguyễn Hoàng Nguyên: Địa chính - Đô thị;

– Huỳnh Kim Thuận: Gia đình - Trẻ em;

– Trương Ánh Ngọc: Tôn giáo.

c) Trình tự thực hiện việc đăng ký hộ tịch:

Trang 19

d) Thủ tục thực hiện việc đăng ký hộ tịch:

* Đăng ký khai sinh thông thường:

– Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày sinh con, cha hoặc mẹ có tráchnhiệm đăng ký khai sinh cho con; trường hợp cha, mẹ không thể đăng ký khaisinh cho con thì ông hoặc bà hoặc người thân thích khác hoặc cá nhân, tổ chứcđang nuôi dưỡng trẻ em có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ em Người điđăng ký khai sinh cần chuẩn bị những giấy tờ sau:

+ Giấy chứng sinh (do Bệnh viện, Cơ sở y tế nơi trẻ sinh ra cấp) Trường

hợp không có giấy chứng sinh thì nộp văn bản của người làm chứng xácnhận về việc sinh; nếu không có người làm chứng thì phải có giấy camđoan về việc sinh; trường hợp khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi phải có biênbản xác nhận việc trẻ bị bỏ rơi do cơ quan có thẩm quyền lập; trường hợpkhai sinh cho trẻ em sinh ra do mang thai hộ phải có văn bản chứng minhviệc mang thai hộ theo quy định pháp luật;

Trang 20

+ Hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ

khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còngiá trị sử dụng (sau đây gọi là giấy tờ tùy thân) để chứng minh về nhânthân;

+ Giấy tờ chứng minh nơi cư trú là giấy tờ mà người yêu cầu đăng ký hộ

tịch phải xuất trình trong giai đoạn chuyển tiếp;

+ Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ (nếu cha, mẹ của trẻ có đăng

ký kết hôn) Nếu công chức Tư pháp - Hộ tịch biết rõ quan hệ hôn nhâncủa cha mẹ, không bắt buộc xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn;

– Điền mẫu tờ khai đăng ký khai sinh.

– Nộp các giấy tờ trên tại UBND cấp xã, phường, thị trấn nơi cư trú củangười cha hoặc người mẹ thực hiện đăng ký khai sinh

– Ngay sau khi nhận đủ giấy tờ trên, nếu thấy thông tin khai sinh đầy đủ

và phù hợp, công chức Tư pháp - Hộ tịch ghi nội dung khai sinh vào Sổ hộ tịch;cập nhật vào Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đểlấy Số định danh cá nhân Công chức Tư pháp - Hộ tịch và người đi đăng kýkhai sinh cùng ký tên vào Sổ hộ tịch Chủ tịch UBND cấp xã cấp Giấy khai sinhcho người được đăng ký khai sinh

* Đăng ký kết hôn:

– Hai bên nam, nữ đi đăng ký kết hôn cần chuẩn bị những giấy tờ sau:

+ Bản chính Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân theo quy định sau:

a) Trường hợp đăng ký kết hôn tại UBND cấp xã mà người yêu cầu đăng

ký kết hôn không thường trú tại xã, phường, thị trấn nơi đăng ký kếthôn thì phải nộp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân do UBND cấp xã

có thẩm quyền cấp theo quy định tại các Điều 21, 22 và 23 của Nghịđịnh 123/2015/NĐ-CP

Ngày đăng: 22/05/2016, 10:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10.Thông tư số 15 /2015/TT-BTP ngày 16/11/ 2015 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hộ tịch và Nghị định 123/2015/NĐ- CP ngày 15/11/ 2015 của Chính phủ quy định một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số "15
1. Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các thể lệ đăng ký hộ tịch đã được quy định trong Bộ Dân luật giản yếu được áp dụng ở Nam kỳ, Hoàng Việt hộ luật được áp dụng ở Trung kỳ và Dân luật Bắc kỳ tiếp tục được áp dụng ở Việt Nam Khác
2. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới Khác
3. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Khác
5. Nghị định số 24/2013/NĐ-CP ngày 28/03/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài Khác
7. Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV ngày 22/12/2014 của Bộ Tư pháp và Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp thuộc UBND, thành phố trực thuộc Trung ương và Phòng Tư pháp thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Khác
8. Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19/6/2015 Khác
9. Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/ 2015 của Chính phủ quy định một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch Khác
11. Một số tài liệu do UBND phường Hoà Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng cung cấp và các trang tài liệu từ nguồn Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w