1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

18 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế BÀI HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Hướng dẫn học Để học tốt này, sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau:  Học lịch trình môn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn  Đọc tài liệu: C Paul Hallwood va Ronald McDonald – Tài Tiền tệ Quốc tế (International Money and Finance) Jeff Madura – Quản trị Tài Quốc tế (International Financial Management) Nguyễn Văn Tiến – Tài Quốc tế đại Nguyễn Văn Tiến – Thị trường Ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối Nguyễn Văn Tiến – Thanh toán Quốc tế Nguyễn Thị Thu Thảo Hoàng Thị Lan Hương – Hướng dẫn nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế  Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email  Tham khảo thông tin từ trang Web môn học Nội dung Bài học phần Tài quốc tế nghiên cứu vấn đề:  Tổng quan hệ thống tiền tệ quốc tế  Hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh giới lần thứ (1914)  Hệ thống tiền tệ quốc tế giai đoạn hai chiến tranh giới (1914 – 1944)  Hệ thống tiền tệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ (1944 – 1990s)  Các tổ chức tài quốc tế Mục tiêu  Sự hình thành phát triển chế độ tiền tệ: Cơ sở quy tắc xác định, điều tiết tỷ giá giai đoạn lịch sử  Phương thức công cụ điều tiết việc xác định trì giá trị đồng tiền nước  Sự hình thành phát triển tổ chức tài quốc tế  Tác động hệ thống tài quốc tế ổn định phát triển nước TXNHQT05_Bai1_v1.0015105205 Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế Tình dẫn nhập Trong năm 2008, EUR đổi 1,6 USD, đổi 1,39 USD vào thời điểm tháng 3/2014, đến giảm xuống gần ngang với USD Đây mức thấp cặp tỷ giá 12 năm qua, đặc biệt sau đà rơi liên tục mạnh đồng EUR từ đầu năm đến Đồng EUR phát hành lại suy giảm mạnh? TXNHQT05_Bai1_v1.0015105205 Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế 1.1 Tổng quan hệ thống tiền tệ quốc tế  Được hình thành sở quan hệ thương mại – tài nước  Là hệ thống bao gồm chế độ tiền tệ, chế tài điều tiết quan hệ tài quốc gia định chế tài quốc tế Cụ thể bao gồm: o Các chế độ tiền tệ quy tắc xác định, điều tiết tỷ giá đồng tiền nước khác với o Các chế tài điều tiết mối quan hệ hoạt động tài quốc tế quốc gia o Hệ thống thị trường tài quốc tế o Các tổ chức tài quốc tế  Nghiên cứu hệ thống tiền tệ quốc tế nghiên cứu chế độ tiền tệ chế tài điều tiết quan hệ tài quốc gia định chế tài quốc tế giai đoạn lịch sử khác Cụ thể: o Chế độ tiền tệ, phương thức xác định tỷ giá quy tắc điều tiết o Hoạt động định chế tài quốc tế Tiền tệ gì?  Theo Mac, tiền tệ thứ hàng hóa đặc biệt, tách khỏi giới hàng hóa, dùng làm vật ngang giá chung để thể đo lường giá trị hàng hóa Nó trực tiếp thể lao động xã hội biểu quan hệ sản xuất người sản xuất hàng hóa  Có quan điểm lại cho rằng: Tiền tệ đơn vị để đo lường giá trị trao đổi để bảo tồn giá trị  Các nhà kinh tế học đương đại cho rằng: Tiền tệ chấp nhận chung việc toán để lấy hàng hóa, dịch vụ việc hoàn trả nợ Như vậy, Tiền tệ tất thỏa mãn điều kiện sau: Được chấp nhận cách rộng rãi để làm phương tiện tính toán, toán, chi trả khoản nợ nần cuả cá nhân công cộng  Tiền tệ đời tất yếu hoạt động trao đổi Tiền tệ thực phát triển điều kiện sản xuất hàng hóa Kể từ đời đến nay, tiền tệ tồn nhiều hình thái khác o Vật ngang giá chung (hình thái cổ xưa) o Tiền kim loại: Vàng bạc phổ biến Vàng đại diện cho giàu có cải gọi kim loại quý Do khối lượng vàng hạn chế nên người ta sử dụng kim loại khác để đúc tiền (Cu, Pb, Al) đồng tiền kim loại đúc địa chỉ, tầng lớp quý tộc o Tiền giấy phát triển ngành in o Tiền tín dụng: Sự phát triển cuả hệ thống ngân hàng nước với nhau, hệ thống toán xuất tiền tín dụng Việc sử dụng tiền tín dụng TXNHQT05_Bai1_v1.0015105205 Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế thuận lợi an toàn Đối với thân kinh tế tất đồng tiền kinh tế đưa vào lưu thông, tốc độ luân chuyển nhiều nên tăng GDP  Khác tiền tệ quốc gia tiền tệ quốc tế: Chúng tiền, có chức giống lưu thông, trao đổi, buôn bán Tuy nhiên chúng khác phạm vi: Tiền quốc gia quốc gia thừa nhận tiền quốc tế nhiều quốc gia thừa nhận Vậy để tiền tệ quốc gia trở thành tiền tệ quốc tế dựa sở đồng tiền phải có khả chuyển đổi Hệ thống tiền tệ quốc tế gì?  Hệ thống tiền tệ quốc tế chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ quốc gia, thực thỏa ước quy định ràng buộc quốc gia, có hiệu lực phạm vi không gian thời gian định  Hệ thống tiền tệ quốc tế tập trung vào hai điểm là: o Chọn loại hình tiền tệ làm đơn vị tiền tệ quốc tế Đơn vị tiền tệ chung đơn vị toán, đo lường dự trữ giá trị cộng đồng kinh tế Thông thường nước sử dụng đồng tiền mạnh quốc gia khối làm đồng tiền chung khối Các đồng tiền USD, GBP… đồng tiền quốc tế khoảng thời gian Tuy nhiên, sau phát triển hội nhập kinh tế, liên minh kinh tế hình thành hoàn toàn sở tự nguyện vậy, đồng tiền quốc gia chọn làm đồng tiền chung, mà nước liên minh tự định đồng tiền chung khối Chẳng hạn: Ngày 01/01/1999 Đồng tiền chung châu Âu gọi EURO đời với tỷ giá ngày đời EURO = 1,16675 USD o Tổ chức lưu thông tiền tệ:  Chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ hệ thống tiền tệ quốc tế thông thường bao gồm nội dung đặc trưng sau: - Xác định tỷ giá đồng tiền chung với đồng tiền thàng viên khối Có thể theo tỷ giá cố định tỷ giá thả - Quy định lưu thông tiền mặt, toán không dùng tiền mặt lưu thông giấy tờ có giá khác ghi đồng tiền chung khối - Quy định tỷ lệ dự trữ ngoại hối: ấn định tỷ trọng giá trị đồng tiền chung tổng dự trữ ngoại hối nước thành viên, ngân hàng thuộc khối  Tiền tệ quốc tế hệ thống tiền tệ quốc tế sản phẩm liên minh kinh tế Do phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế phụ thuộc vào liên minh kinh tế Tuy nhiên, liên minh kinh tế thường không đứng vững thời gian dài nguyên nhân khác liên minh kinh tế tan vỡ hệ thống tiền tệ quốc tế bị ảnh hưởng theo TXNHQT05_Bai1_v1.0015105205 Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế  Mục đích tổ chức hệ thống tiền tệ quốc tế: Các hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành phát triển kỷ XX Mỗi hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành xuất phát từ mục đích định Những mục đích là: - Mở mang giao lưu kinh tế quốc tế, tạo liên kết kinh tế số nước có quan hệ gắn bó phụ thuộc lẫn với ý định cạnh tranh chống lại xâm nhập kinh tế – tài khối kinh tế khác - Có thể tạo mối liên kết (liên minh) trị quốc gia cách chặt chẽ ràng buộc lỏng lẻo nước huy thao túng quốc gia mạnh - Củng cố vai trò vị trí kinh tế – tiền tệ số quốc gia khu vực  Quá trình phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế: Hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành từ tự phát đến tự giác Ban đầu tự phát thể đồng tiền quốc gia tự có đầy đủ yếu tố trở thành tiền tệ quốc tế Dần dần hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành cách tự giác sở quốc gia thỏa thuận, thống với thông qua đàm phán, ký kết văn thừa nhận đồng tiền quốc gia làm đơn vị tiền tệ quốc tế Trong phần xem kỹ phát triển Trong nghiên cứu hệ thống tiền tệ trước, sau hai đại chiến giới 1.2 IMS trước chiến tranh giới lần thứ (1914) 1.2.1 Chế độ vị hàng hóa – đồng hay song vị (trước 1870) Chế độ vị hàng hóa: Kể từ thời cổ thời cận đại, thương mại quốc tế hoạt động sở “bản vị hàng hóa”, kim loại hàng hóa (chủ yếu vàng bạc) đúc thành khối với chức làm phương tiện trao đổi lưu thông kinh tế Trong lịch sử, vàng bạc hai kim loại ưa chuộng đặc biệt hẳn kim loại khác, đặc tính chúng đáp ứng điều mà đồng tiền hàng hóa yêu cầu: khan hiếm, tính bền, chuyên chở, dễ phân chia, đồng chất chất lượng trì lâu bền Sự chấp nhận vàng bạc tiền củng cố từ thực tế kim loại sử dụng rộng rãi có giá trị sử dụng phi tiền tệ ngành công nghiệp trang sức Hơn nữa, chất lượng chúng kiểm tra cách xác chuyên gia (thợ kim hoàn) chứng nhận Sự đời tiền đúc “thiếu giá” (1540 – 1560): Ở dạng tinh khiết, vị hàng hóa kim loại hoạt động dựa sở giá trị đầy đủ đồng xu, nghĩa giá trị tiền tệ chúng giá trị kim loại đồng xu Điều có nghĩa giá vàng thay đổi so với giá bạc làm tỷ lệ trao đổi đồng xu vàng bạc trao TXNHQT05_Bai1_v1.0015105205 Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế đổi theo Mặc dù tiền xu đúc mang theo nhãn hiệu riêng quốc gia làm chứng đảm bảo nội dung chất lượng kim loại, thực tế quốc gia thường đúc đồng xu hỗn hợp kim loại vàng bạc với kim loại khác có giá trị thấp Các quốc gia ngày thường xuyên giảm tỷ trọng vàng (hay bạc) đồng xu; hành động gọi bào mòn giá trị thực tế tiền xu Điều làm giá trị dần lưu thông, nên hành động xem tiền thân phá giá thời đại Quy luật T Gresham (Anh): Những xảy kinh tế mà hai loại đồng tiền đủ giá trị đồng tiền thiếu giá trị tồn song song ghi mệnh giá đồng tiền? Những đợt bào mòn giá trị tiền xu Anh năm 1540 1560 chứng rõ ràng kết cục: Đồng tiền thiếu giá trị đẩy đồng tiền có giá trị khỏi lưu thông Nguyên nhân kết cục bắt nguồn trực tiếp từ áp đặt mệnh giá danh nghĩa cho hai đồng tiền đủ đồng tiền thiếu giá trị Những đồng tiền bị bào mòn giá trị định giá cao vai trò phương tiện trao đổi, mệnh giá ấn định cao so với nội dung kim loại mà chứa đựng Ngược lại, đồng tiền đầy đủ giá trị bị định giá thấp vai trò phương tiện trao đổi Với lý này, nắm giữ hai đồng tiền ưu tiên dùng đồng tiền bị bào mòn (thiếu giá trị) để toán trước đồng tiền có giá trị đầy đủ ưu tiên làm phương tiện cất trữ Hơn đồng tiền có giá trị đầy đủ nấu chảy để bán kim loại thông thường, xuất hay chí gửi vào xưởng đúc tiền để đúc đồng xu có giá trị thấp Kết đồng tiền bị bào mòn định giá cao tồn lưu thông đồng tiền có giá trị đầy đủ (được định giá thấp) bị biến khỏi lưu thông Quy luật gọi quy luật Gresham “đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt” khỏi lưu thông Điều thuyết phục Nữ hoàng Anh đến định thay toàn đồng tiền bị bào mòn cách đúc đồng tiền khác đầy đủ giá trị Chế độ song vị Mỹ (1792–1861): Luật đúc tiền năm 1792 thông qua đồng đô la đơn vị tiền tệ Mỹ có giá trị cố định vàng so với bạc Như Mỹ thức hình thành chế độ đồng vị, với giá trị đô la ấn định 24,75 grains vàng 371,25 grains bạc Điều hàm ý, tỷ lệ trao đổi vàng bạc 15/1 Tuy nhiên cuối kỷ 18 giá bạc thị trường bắt đầu giảm Ngoài nước khác, ví dụ Pháp, hình thành chế độ đồng vị với tỷ lệ 15,5/1, điều kích thích luồng bạc chạy vào luồng vàng chạy khỏi nước Mỹ Quy luật Gresham hoạt động hiệu thể chỗ: vàng từ từ biến khỏi lưu thông Mỹ, xét mặt danh nghĩa Mỹ áp dụng chế độ đồng vị thực tế nhường chỗ cho chế độ đơn vị bạc Sự sụp đổ chế độ song vị (1861): Chế độ đơn vị bạc Mỹ tồn đến năm 1834 Quốc hội Mỹ định tăng giá vàng làm tỷ giá vàng/bạc thành 16/1 nước 15,5/1 Như quy luật Gresham hoạt động theo chiều ngược lại: vàng định giá cao bạc định giá thấp Một lần nước Mỹ chế độ đơn vị kim loại vàng TXNHQT05_Bai1_v1.0015105205 Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế Quyết định chuyển đổi USD vàng (1879) Đạo luật vị vàng Mỹ (1900) Về mặt pháp lý, nước Mỹ tiếp tục trì chế độ đồng vị kim loại, thực tế chế độ đơn vị kim loại trì năm 1861 Trong suốt thời gian (1834 – 1861), tiền giấy tiền gửi ngân hàng ngày tăng lên chiếm ưu so với tiền xu cung ứng tiền Mỹ Như lưu thông, tiền xu vàng có tiền giấy tiền gửi ngân hàng tự chuyển đổi thành vàng hay bạc Tuy nhiên, chuyển đổi bị gián đoạn nội chiến xảy Sau nội chiến, chế độ chuyển đổi USD vàng quay lại đồng bạc không quay lại Quyết định chuyển đổi trở lại USD vàng mà không chuyển đổi bạc vào năm 1879 bước quan trọng việc hình thành chế độ đơn vị vàng Mỹ Sự dịch chuyển trải qua tranh luận gay gắt tất nhiên không thiếu lời trích mạnh mẽ từ phía người bảo vệ cho vị bạc Chế độ đồng vị kim loại chế độ thiên trợ giá cho bạc, thay chế độ chế độ vị vàng tạo hiệu ứng làm giảm quyền lực bạc đời sống, đặc biệt ông chủ mỏ bạc sinh lợi từ chế độ trợ giá cho bạc lâu Điều làm cho đồng vị trở thành chủ đề tranh luận trường, phần giải thích thực tế tồn chế độ đơn vị vàng, chế độ không phê chuẩn có Đạo luật vị vàng vào năm 1900 1.2.2 Chế độ vị vàng (1880 – 1914) Thời kỳ hoàng kim chế độ vị vàng (1880 – 1914): hệ thống tiền tệ quốc tế hoạt động cách ổn định hợp tác nước khu vực giới Đặc trưng nguyên tắc chế độ vị vàng: Gắn giá trị đồng tiền với vàng Dưới chế độ vị vàng, quốc gia ấn định cố định giá trị đồng tiền với vàng; hay nói cách khác, phủ ấn định cố định giá vàng tính tiền quốc gia, đồng thời sẵn sàng không hạn chế mua bán vàng mức giá quy định Ví dụ, trường hợp Mỹ, giá troy ounce vàng nguyên chất 480 grains 20,67 USD, đó, sở đúc tiền Mỹ sẵn sàng không hạn chế mua vàng bán vàng mức giá Bản vị vàng hai đồng tiền trở thành tỷ lệ trao đổi chúng, tức tỷ giá hối đoái Ví dụ ounce vàng nguyên chất Anh có giá 4,24 GBP Mỹ giá 20,67 USD, tỷ giá hối đoái 20,67/4,67 = 4,87 Tự đúc tiền vàng đủ giá Tự đổi tiền phù hiệu lấy tiền vàng đủ giá Tự xuất nhập vàng: Dưới chế độ vị vàng, xuất nhập vàng tự hoạt động Do vàng chu chuyển tự quốc gia, nên tỷ giá trao đổi thị trường tự không biến động đáng kể so với vị vàng Chúng ta giải thích điều thông qua ví dụ đô la bảng Anh sau: giả sử tỷ giá thị trường tự USD/GBP có độ chênh lệch đáng kể so với vị vàng 4,87 USD/GBP Dự trữ vàng với quy mô đủ lớn yêu cầu để bảo đảm sức mua đồng tiền – money backs to gold Dưới chế độ vị vàng, NHTW phải trì lượng vàng trữ mối quan hệ trực tiếp với số tiền phát hành Số vàng dự trữ cho phép NHTW xử lý uyển chuyển việc chuyển đổi tiền vàng mà không gặp trở ngại nào, hay nói cách khác, tiền NHTW phát hành bảo đảm vàng 100% tiền chuyển đổi tự không hạn chế vàng Quy tắc đảm bảo vàng buộc NHTW mở rộng cung ứng tiền cho kinh tế phải tuân thủ kỷ luật” phát hành tiền có luồng vàng từ công chúng chảy vào NHTW” Kết là, TXNHQT05_Bai1_v1.0015105205 Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế khả thay đổi cung ứng tiền thay đổi lượng vàng tay người cư trú Lượng vàng có sẵn xác định khối lượng vàng sản xuất (đây lượng vàng ngành khai khoáng nội địa cung ứng, phần bán trực tiếp cho công chúng sử dụng, phần lại bán cho phủ) Ngoài ra, cán cân toán quốc tế thặng dư, có luồng vàng ròng chảy vào nước, dó làm cho cung tiền nước tăng Cần nhận thấy vai trò NHTW chế độ vị vàng mua vàng từ người cư trú thông qua phát hành tiền lưu thông Ưu hạn chế chế độ vị vàng: Ưu thế: Rõ ràng ưu vị vàng ổn định Những hạn chế: Vô hình chung chế độ vị vàng hạn chế động NHTW việc điều tiết lượng tiền lưu thông 1.3 Hệ thống tiền tệ hai chiến tranh giới (1914 – 1944) Năm 1914, đại chiến xảy Các nước bắt buộc sử dụng chế độ thả Mỹ tham gia chậm nên có lạm phát thấp nước Châu Âu, làm tăng sức cạnh tranh thương mại Mỹ, lượng vàng đổ vào Mỹ nên dự trữ vàng Mỹ tăng lên nhanh chóng Sau chiến, nước Châu Âu tiếp tục thả đồng tiền hầu hết đồng tiền bị phá giá đáng kể so với đô la Ngược lại với nước có tỷ lệ lạm phát cao tiến hành ấn định lại giá vàng mức cao so với chiến tranh phù hợp với tỷ lệ lạm phát hàng hóa, nước Anh lại chọn phương án thiểu phát năm đầu 1920s vào năm 1925 nước Anh ấn định vị vàng mức giống trước chiến tranh xảy (1913) Điều có ý nghĩa là, hầu hết đồng tiền phá giá so với đô la, tỷ giá GBP/USD trì không thay đổi so với trước chiến tranh 4.8065USD/GBP Việc ấn định tỷ giá làm hồi sinh chế độ vị vàng, nhiên sau năm 1925 giá hàng hóa Anh không giảm xuống trước chiến trang, việc ấn định làm bảng Anh định giá cao Hơn nữa, chế độ vị hối đoái vàng nhiều NHTW thay đổi cấu dự trữ quốc tế chuyển từ vàng sang ngoại tệ Sự dịch chuyển phần thương mại đầu tư quốc tế Mỹ tăng đô la ngày sử dụng nhiều giao dịch quốc tế Sự quay trở lại chế độ vị vàng không kéo dài lâu Cuộc Đại suy thoái kinh tế vào năm 1929 làm sụp đổ hệ thống ngân hàng giới làm tan biến lòng tin khả quốc gia tiếp tục trì việc chuyển đổi đồng tiền vàng Gánh nặng đè lên nước Anh hỗn loạn xảy vào ngày 21/09/1931, buộc nước Anh nước khác phải từ bỏ chế độ tỷ giá cố định việc chuyển đổi đồng tiền nước sang vàng, tiếp sau Mỹ vào năm 1933 Kết sụp đổ hệ thống tài thương mại quốc tế để lại vết hằn sâu sắc cho hệ TXNHQT05_Bai1_v1.0015105205 Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế 1.4 IMS sau chiến tranh giới thứ (1944 – 1990s) 1.4.1 Hệ thống Bretton Woods 1944 – 1971  Sự đời hệ thống tiền tệ Bretton Woods 1944 Những thương thuyết tái thiết IMS sau chiến tranh Thế giới thứ Mỹ Anh tiến hành vào đầu năm 1941 Sau chiến tranh, Hội nghị tiền tệ quốc tế bao gồm 44 nước diễn Bretton Woods, New Hampshire phê chuẩn hệ thống Bretton Woods  Đặc trưng hoạt động hệ thống tiền tệ Bretton Woods 1944 o Hệ thống chế độ tỷ giá cố định điều chỉnhchế độ vị đồng USD o Hình thành hai tổ chức quốc tế Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD)  Những tác động tích cực chế độ Bretton Woods  Sự sụp đổ chế độ Bretton Woods bao gồm hai điểm chính: o Những áp lực phá vỡ cố gắng o Sự sụp đổ hệ thống Bretton Woods thức công bố vào ngày 15/8/1971 Năm 1914, đại chiến xảy Các nước bắt buộc sử dụng chế độ thả Mỹ tham gia chậm nên có lạm phát thấp nước Châu Âu, tăng sức cạnh tranh thương mại, làm vàng đổ vào Mỹ, dự trữ vàng Mỹ tăng lên nhanh chóng Việc nước quay lại chế độ vị vàng không ổn Tháng năm 1944 Hội nghị Tài – tiền tệ quốc tế Thành phố Bretton Woods (Mỹ) khai mạc với mục đích quy định trật tự tiền tệ quốc tế Hội nghị kết thúc với thỏa ước quốc tế quan trọng mang tên hệ thống tiền tệ Bretton Woods với nội dung sau:  Đơn vị tiền tệ quốc tế USD Đô la Mỹ đồng tiền chuẩn, sử dụng làm phương tiện dự trữ toán quốc tế Việc sử dụng USD toán quốc tế ngoại thương không hạn chế Tỷ giá trao đổi cố định đồng tiền nước tính thông qua vị vàng giới với giá vàng chuẩn hóa cố định Vàng bán đi, mua lại vay mượn lẫn ngân hàng trung ương nước, để bán mua vào thị trường nội địa kịp thời nhằm giữ giá đồng tiền không đổi Quy định giá vàng 35 USD đổi ounce vàng  Các nước thành viên đồng ý góp vốn để thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế nhằm mục đích cho nước thành viên vay vốn vào lúc cần thiết để can thiệp, giữ đồng tiền nước không biến động với tiêu chuẩn nói Thỏa ước IMF phần cốt lõi hệ thống Bretton Woods Thỏa ước đa số nước phê chuẩn IMF bắt đầu hoạt động năm 19945 IMF bao gồm quy định rõ ràng để hướng dẫn, đạo sách tiền tệ quốc tế có trách nhiệm tăng cường thực quy định Sau thành lập Ngân hàng Thế giới Ngân hàng chịu trách nhiệm tài trợ cho dự án phát triển Thực chất Bretton Woods thỏa thuận hướng việc giữ giá đồng tiền nước theo giá vàng chống lạm phát giá Hệ thống Bretton Woods thực năm 1946 TXNHQT05_Bai1_v1.0015105205 Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế Theo hệ thống này, quốc gia xây dựng sách ngang giá tương ứng với đồng Đô la Mỹ giá vàng, tính đô la không biến đổi 35 USD/ounce Có thể mô tả hệ thống Hối đoái Bretton Woods sau:  Đô la Mỹ  Vàng  Các đồng tiền đổi USD,  Không trực tiếp đổi vàng Chỉ có USD đổi trực tiếp vàng Định giá 35 USD/ounce:  Mác Đức  Bảng Anh  France Pháp Các nước thành viên trì dự trữ quốc tế thức họ cách rộng rãi hình thức vàng tài sản đô la có quyền bán đô la cho Cục dự trữ liên bang Mỹ lấy vàng theo giá thức Vì hệ thống vị hối đoái vàng, đô la đồng tiền chủ yếu Các quốc gia có trách nhiệm giữ vững tỷ giá hối đoái dao động 1% so với ngang giá thỏa thuận cách mua bán ngoại hối cần thiết Các tỷ giá hối đoái cố định trì can thiệp thức thị trường trao đổi quốc tế Tại BWS lại sụp đổ? Hệ thống BWS hoạt động với thành công rõ ràng đáng ghi nhận suốt năm 1947 đến 1971 xảy số lần điều chỉnh đột xuất Việc giải thích sụp đổ BWS thường tập trung vào vấn đề khoản thiếu vắng chế điều chỉnh BWS hoạt động hiệu NHTW lòng tin để nắm giữ USD làm dự trữ lòng tin vào USD tồn chừng NHTW Mỹ tiếp tục đổi USD vàng với giá $35/ounce Khi thương mại quốc tế phát triển làm tăng dự trữ ngoại hối quốc tế, mà chủ yếu USD Dự trữ ngoại hối quốc tế tăng xảy CCTTQT Mỹ thâm hụt CCTTQT nước khác thặng dư, nữa, CCTTQT thặng dư, nên để trì sức cạnh tranh thương mại quốc tế buộc nước khác phải mua vào đồng USD để ngăn ngừa đồng tệ lên giá Điều dễ nhận thấy rằng, sau thời gian định số tài sản nợ Mỹ với phần giới lại tăng lên nhanh chóng, kết tài sản nợ Mỹ tăng nhanh lượng Mỹ khai thác bổ sung vào dự trữ, nói cách khác với mức giá $35/ounce tổng tài sản nợ nước Mỹ vượt tổng tài sản có vàng Nhanh chóng ổn định cải thiện cán cân thương mại, USD biến thành dự trữ quốc tế quen thuộc hoàn toàn tốt dùng để mua hàng hóa, kỹ thuật công nghệ Mỹ không cần thiết phải dùng USD đổi vàng Quan hệ thương mại với Mỹ ngày tăng, nước khác có khuynh hướng bành trướng dự trữ USD họ Sự bành trướng tiền tệ diễn với việc USD bị hút nước để tìm nguồn đầu tư khác có lãi suất cao Mỹ Mặt khác, vào năm 1960 cán cân thương mại bị thâm hụt, chi phí Mỹ để trì quân nước chi phí cho chiến tranh Mỹ 10 TXNHQT05_Bai1_v1.0015105205 Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế Việt Nam lớn USD phát hành nước ngày nhiều nên sức mua USD ngày giảm sút Mỹ cố trì việc bán vàng với giá cố định ounce vàng 35 USD USD bị giá, nước đồng minh không chấp hành tỷ giá cố định Trước tình hình Mỹ tuyên bố phá giá đồng USD Mỹ tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Bretton Woods xóa bỏ cam kết 1ounce vàng 35 USD 1.4.2 Hệ thống tiền tệ quốc tế hậu Bretton Woods  Sự đời Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) Mặc dù năm 1960s, hệ thống tiền tệ quốc tế chưa chịu áp lực thực căng thẳng nào, nhiên thực tế cho thấy dự trữ quốc tế tăng không kịp với tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế, làm lên mối lo ngại tăng trưởng thương mại quốc tế tăng trưởng kinh tế giới có nguy bị kìm hãm Hơn nữa, chế tạo trữ quốc tế theo BWS phụ thuộc vào mức độ thâm hụt CCTTQT Mỹ, chế làm BWS sụp đổ Qua phân tích tình hình, nước thành viên IMF nhóm họp với để thảo luận tìm giải pháp nhằm tăng bổ sung nguồn dự trữ quốc tế cho nước thành viên Kết thảo luận thận trọng dẫn đến “Sửa đổi lần thứ điều khoản IMF vào năm 1967” Nội dung lần sửa đổi bao gồm: trao quyền cho IMF thiết lập tài khoản rút vốn đặc biệt để bổ sung vào hệ thống hạn mức tín dụng IMF có tên gọi “Quyền rút vốn đặc biệt – Special Drawing Right–SDR” Không giống hạn mức tín dụng phải có tiền ký quỹ làm vật bảo đảm, giá trị SDR tài sản dự trữ hình thành sở nước thành viên chấp nhận phương tiện toán NHTW với IMF Theo kế hoạch, thành viên IMF phân bổ số lượng SDR định tỷ lệ thuận với hạn mức tín dụng IMF Giá trị ban đầu SDR xác định 1/3 ounce vàng, tức tương đương với $1 Trong hạn mức phân bổ, quốc gia rút SDRs vào thời điểm CCTTQT gặp khó khăn có nhu cầu bổ sung vào nguồn vốn dự trữ Khác với rút hạn mức tín dụng, rút SDRs không cần tham khảo ý kiến IMF, điều kiện kèm theo không đối tượng phải hoàn trả Các quốc gia rút SDR phải trả lãi suất quốc gia nhận SDRs nhận lãi suất Tháng 7/1976, giá trị SDR thay đổi từ $1 sang phương pháp xác định theo rổ tiền tệ 16 đồng tiền, vào tháng năm 1981 giá trị SDR xác định lại rổ tiền tệ đồng tiền USD, DEM, JPY, FRF GBP Vào tháng 11 năm 1975, nước công nghiệp nhóm họp Rambouillet để thỏa thuận sửa đổi điều khoản IMF nhằm hợp pháp hóa hoạt động cho chế độ tỷ giá thả Những chi tiết “Sửa đổi lần thứ hai điều khoản IMF soạn thảo họp hàng năm IMF Jamaica vào tháng năm 1976 Các nước thành viên thức công bố hợp pháp hóa hoạt động cho chế độ tỷ giá thả Ngoài ra, để kết thúc sứ mệnh giá vàng thức, hội nghị đề mục tiêu tăng cường vị SDR dự trữ quốc tế công bố thức SDR trở thành tài sản dự trữ quốc tế TXNHQT05_Bai1_v1.0015105205 11 Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế  Sự đời Liên minh Châu Âu (EU) hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS) o Các hình thức liên kết kinh tế: Khu vực mậu dịch tự do; Liên minh thuế quan; Thị trường chung; Liên minh kinh tế; Liên minh tiền tệ o Quá trình hình thành liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu Cộng đồng kinh tế Châu Âu thành lập từ năm 1957 theo Hiệp ước Rôma Khi thành lập gồm có thành viên, 1972 có thêm thành viên nữa.Năm 1995 Liên minh Châu Âu có thêm thành viên đưa tổng số thành viên lên 15 thành viên Năm 1979 Hệ thống tiền tệ Châu Âu hình thành với nội dung sau: ECU đơn vị tiền tệ quốc tế khu vực nước Châu Âu Giá trị ECU dựa sức mua đồng tiền tham gia rổ tiền tệ Các thành viên thực chế tỷ giá hối đoái linh hoạt với biên độ dao động 0,25% so với tỷ giá hối đoái thức Việc điều chỉnh quan hệ tiền tệ quốc tế nước thành viên tiến hành thông qua Quỹ hợp tác ngoại hối Châu Âu Năm 1991 Liên minh tiền tệ Châu Âu bắt đầu vào hoạt động, đồng EURO đời tồn song song với đồng tiền quốc gia thông qua tỷ giá chuyển đổi công bố dạng tiền ghi sổ o Liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu thức đời ngày 1/1/1999  Điều kiện tham gia vào liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu o Lạm phát thấp, không vượt 1,5% so với mức trung bình ba nước có mức lạm phát thấp o Thâm hụt ngân sách không vượt 3%GDP o Nợ công 60% GDP biên độ dao động tỷ giá đồng tiền ổn định hai năm theo chế chuyển đổi (ERM) o Lãi suất (tính theo lãi suất công trái thời hạn 10 năm trở lên) không 2% so với mức trung bình nước có lãi suất thấp Tháng năm 2002 tiền mặt đưa vào lưu thông, tiền quốc gia bị loại khỏi lưu thông nhường chỗ cho việc sử dụng thống loại tiền EURO thức lưu hành 12 quốc gia thành viên gồm Pháp, Đức, Áo, Bỉ, Phần Lan, Ireland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, TBN, BĐN Liên minh tiền tệ châu Âu – Lợi ích Chi phí Lợi ích Chi phí  Kích thích phát triển thương mại nội EU  Mất quyền tự chủ hoạch định sách tiền tệ  Các yếu tố sản xuất phân bổ hiệu EU  Mất quyền tự chủ sách kinh tế vĩ mô  Tiết kiệm dự trữ ngoại hối lợi ích từ phát hành tiền  Bất bình đẳng khu vực  Chi phí thời kỳ độ  Tăng cường khoản cho thị trường tài 12 TXNHQT05_Bai1_v1.0015105205 Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế  Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày o Hệ thống tiền tệ quốc tế đặc trưng hợp tác đa phương nước dựa chế độ tỷ giá thả có điều tiết, xu toàn hội nhập cầu hóa nước o Hoạt động định chế tài quốc tế tăng cường mở rộng nhiều lĩnh vực: đời sống kinh tế – xã hội nước o Sự phát triển ổn định hệ thống tiền tệ châu Âu mở khả hợp tác tiền tệ khu vực giới: Đông Nam Á Châu Á 1.5 Các tổ chức tài quốc tế Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Quỹ tiền tệ quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài toàn cầu theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán, hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài có yêu cầu Trụ sở IMF đặt Washington, D.C., thủ đô Hoa Kỳ a) Tổ chức mục đích IMF mô tả "Một tổ chức 185 quốc gia", làm việc nuôi dưỡng tập đoàn tiền tệ toàn cầu, thiết lập tài an toàn, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, đẩy mạnh việc làm tăng trưởng kinh tế cao, giảm bớt đói nghèo Vào năm 1930, hoạt động kinh tế nước công nghiệp thu hẹp, nhiều nước bắt đầu áp dụng tư tưởng trọng thương, cố gắng bảo vệ kinh tế họ việc hạn chế nhập Để khỏi giảm dự trữ vàng, ngoại hối, vài nước cắt giảm nhập khẩu, số nước phá giá đồng tiền họ, số nước áp đạt hạn chế tài khoản ngoại tệ công dân Những biện pháp có hại thân nước lý thuyết lợi so sánh tương đối Ricardo rõ nước trở nên có lợi nhờ thương mại không bị hạn chế Lưu ý là, theo lý thuyết tự mậu dịch đó, tính phân phối, có ngành bị thiệt hại ngành khác lợi Thương mại giới sa sút nghiêm trọng, việc làm mức sống nhiều nước suy giảm IMF vào hoạt động ngày 27 tháng 12 năm 1945, có 29 nước ký kết điều khoản hiệp ước Mục đích luật IMF ngày giống với luật thức năm 1944 Ngày tháng năm 1947 IMF bắt đầu hoạt động tiến hành cho vay khoản ngày tháng năm 1947 Từ cuối đại chiến giới thứ cuối năm 1972, giới tư đạt tăng trưởng thu nhập thực tế nhanh chưa thấy (Sau hội nhập Trung Quốc vào hệ thống tư chủ nghĩa thúc đẩy đáng kể tăng trưởng hệ thống) Trong hệ thống tư chủ nghĩa, lợi ích thu từ tăng trưởng không chia cho tất cả, song hầu tư trở nên thịnh vượng hơn, trái ngược hoàn toàn với điều kiện khoảng thời gian trước nước tư thời kỳ hai chiến tranh giới TXNHQT05_Bai1_v1.0015105205 13 Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế Trong thập kỷ sau chiến tranh giới hai, kinh tế giới hệ thống tiền tệ có thay đổi lớn làm tăng nhanh tầm quan trọng thích hợp việc đáp ứng mục tiêu IMF, điều có nghĩa yêu cầu IMF thích ứng hoàn thiện cải tổ Những tiến nhanh chóng kỹ thuật công nghệ thông tin liên lạc góp phần làm tăng hội nhập quốc tế thị trường, làm cho kinh tế quốc dân gắn kết với chặt chẽ Xu hướng mở rộng nhanh chóng số quốc gia IMF Ảnh hưởng IMF kinh tế toàn cầu gia tăng nhờ tham gia đông quốc gia thành viên Hiện IMF có 184 thành viên, nhiều bốn lần so với số 44 thành viên thành lập Nguồn vốn IMF nước đóng góp, nước thành viên có cổ phần lớn IMF Mỹ (17,46%), Đức (6,11%), Nhật Bản (6,26%), Anh (5,05%) Pháp (5,05%) Tổng vốn IMF 30 tỷ Dollar Mỹ (1999) b) Lịch sử IMF Năm 1944, đồng tiền Châu Âu bị hết Vàng bảo chứng Chế độ Bản vị Vàng (Régime Etalon-Or) Vì Mỹ triệu tập Hội Nghị Tiền tệ Bretton Woods 1944 Hội nghị lập Quỹ Tương trợ Tiền tệ (Caisse d’Entraide Monétaire) gọi tắt là FMI Đây Quỹ hỗ trợ tiền tệ thành viên gồm yếu Mỹ Châu Âu Mục đích Quỹ hỗ trợ tiền tệ cho quốc gia thành viên bị khủng hoảng tiền tệ Vì Châu Âu kiệt quệ Thế chiến II, nên thành lập Quỹ tương trợ này, Mỹ đóng vào dần dần, IMF đặt thêm mục đích thứ giúp đỡ Chương trình Phát triển Kinh tế cho nước nghèo Nhưng mục đích yếu từ thành lập FMI Việc thành lập IMF mục đích hoạt động Mỹ Châu Âu Mỹ đóng góp nhiều vào IMF, không muốn đứng đầu để bị công kích sử dụng Quỹ phương tiện thống trị Mỹ dành cho Châu Âu điều hành, lẽ Châu Âu có đồng tiền mạnh mang tầm ảnh hưởng đến cựu thuộc địa thương mại quốc tế Cái truyền thống có từ thành lập IMF với mục đích tiền tệ c) IMF nước giàu, Ngân hàng Thế giới (WB) nước nghèo? Mục đích thành lập IMF tạo Quỹ tương trợ Tiền bạc có khủng hoảng hay nước có đồng tiền yếu kinh tế xuống Trong lúc IMF cho vay quỹ tương trợ để nâng đỡ Trong suốt năm trường IMF làm việc với nước giàu gặp khủng hoảng Quỹ IMF thóat thai từ hội nghị tiền tệ, đặt mục đích cứu giúp tiền tệ, không đặt mục đích cứu giúp nước nghèo xã hội hay phát triển kinh tế Ngân hàng Thế giới đặt mục đích giúp nước nghèo xã hội hay phát triển kinh tế Mỗi tổ chức làm việc theo mục đích định Không thể phê bình lẫn lộn hai tổ chức Ngân hàng giới (WB) Ngân hàng Thế giới (World Bank) tổ chức tài quốc tế nơi cung cấp khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho nước phát triển thông qua chương trình vay vốn Ngân hàng Thế giới tuyên bố mục tiêu giảm thiểu đói nghèo Ngân hàng Thế giới khác với Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Thế giới bao gồm hai quan: Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển (IBRD) Hội 14 TXNHQT05_Bai1_v1.0015105205 Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế Phát triển Quốc tế (IDA), Nhóm Ngân hàng Thế giới bao gồm thêm ba quan khác: Công ty Tài Quốc tế (IFC), Trung tâm Quốc tế Giải Mâu thuẫn Đầu tư (ICSID) Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương (MIGA) Ngân hàng Châu Âu (ECB) Tổ chức ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) theo mô hình ngân hàng trung ương Đức (Bundesbank) Landesbank (Đức) Điều hành ngân hàng ban giám đốc, đứng đầu Chủ tịch hội đồng thống đốc bao gồm thành viên ban giám đốc đại diện ngân hàng trung ương thuộc hệ thống ngân hàng trung ương Châu Âu (ESCB) a) Ban giám đốc điều hành Ban điều hành ECB gồm người hoạch định chiến lược cho sách ngân hàng Họ định định đồng thuận thành viên khu vực đồng Euro Như mặc định không thành văn, bốn thành viên ban điều hành phải đại điện ngân hàng trung ương Pháp, Đức, Ý Tây Ban Nha b) Chủ tịch Năm 1999, Wim Duisenberg – cựu chủ tịch ngân hàng trung ương Hà Lan, cựu trưởng tài Hà Lan bầu làm chủ tịch Ngân hàng trung ương Châu Âu Người thay ông vào tháng 11 năm 2003 Jean-Claude Trichet – cựu thống đốc ngân hàng trung ương Pháp Hiện nay, làm phó cho Jean-Claude Trichet ECB Lucas Papademos – nhà kinh tế học người Hi Lạp c) Hệ thống ngân hàng trung ương Châu Âu Hệ thống ngân hàng trung ương Châu Âu (ESCB) bao gồm ECB ngân hàng trung ương 27 thành viên Liên minh Châu Âu Bởi lý mà quan quản lý tiền tệ khu vực đồng Euro gọi Eurosystem, bao gồm ECB thống đốc ngân hàng quốc gia khu vực đồng Euro Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) Ngân hàng Phát triển châu Á (tiếng Anh: The Asian Development Bank; viết tắt: ADB) thể chế tài đa phương cung cấp khoảng tín dụng hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế – xã hội ADB thành lập vào năm 1966, có trụ sở Manila, chủ tịch người Nhật Bản a) Lịch sử phát triển  Những năm 1960: o 1963: Liên Hợp Quốc định thiết lập thể chế tài để tăng cường phát triển kinh tế hợp tác o 1965: Tổng thống Philippin Diosdado Macapagal đem đến đột phá cho khu vực trụ sở Manila o 1966: ADB thành lập Manila vào ngày 12/12 với 31 thành viên để phục vụ phần lớn khu vực nông thôn TXNHQT05_Bai1_v1.0015105205 15 Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế o 1967: ADB phê duyệt dự án hỗ trợ kĩ thuật để giúp đỡ sản xuất thức ăn ngũ cốc  Những năm 1970: o 1970: Với mục đích mở rộng hoạt động, ADB thúc đẩy nguồn tài nguyên thêm từ tổ chức song phương đa phương khác o 1972: ADB chuyển đến trụ sở trước vịnh Manila o 1974: Quỹ phát triển Châu Á thiết lập để cung cấp khoản vay ưu đãi cho thành viên nghèo ADB o 1978: ADB tập trung cải thiện đường xá cung cấp điện  Những năm 1980: o 1980: Tiến đến hành động tâm đến vấn đề xã hội giới tính, môi trường, giáo dục sức khoẻ o 1981: Ý thức khủng hoảng dầu mỏ lần 2, ADB tiếp tục hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, đặc biệt dự án lượng o 1985: Chính sách tâm đến nhu cầu liên quan đến phụ nữ tích cực tiến trình hội nhập o 1986: Thúc đẩy hỗ trợ phận tư nhân, với khoản vay đảm bảo phủ với Pakistan  Những năm 1990: o 1991: ADB chuyển đến trụ sở thường trú Ortigs, mà sau lên khu vực thương mại tài Manila o 1992: ADB bắt đầu xúc tiến hợp tác khu vực, tiến gần đến sợi dây liên kết Quốc gia khu vực Greater Mekong o 1997: Nguyên Cộng hoà Liên Xô cũ Trung Á gia nhập ADB, đó, khủng hoảng tài làm rung chuyển Châu Á o 1999: ADB chấp nhận giảm đói nghèo mục tiêu hàng đầu phê duyệt số sách bước ngoặt  Những năm 2000: o 2001: ADB thúc đẩy cấu xã hội chiến lược dài hạn đển hướng dẫn hoạt động xuyên suốt đến 2015 o 2002: ADB giúp đỡ nước hậu chiến Afghlistan, Timor Leste o 2004: ADB bổ nhiệm bà Khempheng Pholseno Lào PDR làm phó chủ tịch nữ b) Chức  Chức ADB hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững công bằng, phát triển xã hội, quản lý kinh tế tốt  Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững công bằng: tăng trưởng kinh tế không tự nhiên có tính bền vững thường làm gia tăng công Để tăng trưởng bền vững công bằng, cần có can thiệp đảm bảo phát triển thân thiện với thị trường 16 TXNHQT05_Bai1_v1.0015105205 Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế  Phát triển xã hội: giúp đỡ cá nhân, nhóm, cộng đồng để giảm thiểu rủi ro trình phát triển kinh tế  Quản lý kinh tế tốt: thực hiên sách kinh tế cách có trách nhiệm, có tham gia, có khả dự đoán, minh bạch, chống tham nhũng c) Các mục tiêu hoạt động  Để thực chức nói trên, ADB đề mục tiêu cho hoạt động mình, bao gồm: bảo vệ môi trường, hỗ trợ giới phát triển, phát triển khu vực tư nhân, hỗ trợ hợp tác khu vực  Bảo vệ môi trường: người nghèo thường bị buộc phải sống khu vực có điều kiện môi trường bất lợi Muốn xóa nghèo phải bảo vệ môi trường  Hỗ trợ giới: nhiều nước, phần lớn người nghèo phụ nữ Hỗ trợ phụ nữ phát triển biện pháp xóa nghèo  Hỗ trợ khu vực tư nhân: khuyến khích cải cách hoàn thiện môi trường sách để tạo thuận lợi cho kinh tế tư nhân, hỗ trợ hợp tác khu vực nhà nước khu vực tư nhân, cho vay hỗ trợ kỹ thuật cho xí nghiệp tư nhân thể chế tài tư nhân  Khuyến khích hợp tác liên kết khu vực: khuyến khích hợp tác phủ để phát triển sở hạ tầng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy thương mại đầu tư d) Cơ cấu tổ chức  Về cấu tổ chức, quan định cao ADB Ban Thống đốc quốc gia thành viên đóng góp đại diện Đến lượt ban Thống đốc lại tự bầu số họ 12 thành viên Ban Giám đốc cấp phó họ số 12 thành viên đại diện quốc gia khu vực (các quốc gia châu Á – Thái Bình Dương) số lại từ quốc gia khu vực  Ban Thống đốc bầu chủ tịch Ngân hàng, người đứng đầu Ban Giám đốc điều hành ADB Mỗi chủ tịch giữ cương vị nhiệm kì kéo dài năm tái đắc cử Theo truyền thống Nhật Bản cổ đông lớn ADB, chủ tịch ADB người Nhật Chủ tịch đương nhiệm ADB Haruhiko Kuroda  Trụ sở ngân hàng ADB đặt ADB Avenue, thành phố Mandaluyong, Metro Manila, Philippine, có văn phòng đại diện khắp giới Hiện ADB có khoảng 2400 nhân viên, đến từ 53 tổng số 67 quốc gia thành viên (theo web ADB.org tính đến 2/2007) gần nửa số nhân viên họ người Philippine TXNHQT05_Bai1_v1.0015105205 17 Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế Tóm lược cuối Sau học xong này, sinh viên nắm được:  Tổng quan hệ thống tiền tệ quốc tế phát triển lịch sử hệ thống tiền tệ, đời đồng tiền chung  Sự hình thành tổ chức tài quốc tế 18 TXNHQT05_Bai1_v1.0015105205

Ngày đăng: 16/04/2017, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w