Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
726,94 KB
Nội dung
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ NHÓM PIKACHU THỰC HIỆN: 1. Dương Thị Quỳnh Chi 2. Trần Thị Dung 3. Lê Thị Hà 4. Đỗ Thị Thùy Trang 5. Nguyễn Trần Tố Uyên HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ ??? Khái niệm, vai trò, bộ phận cấu thành và tiêu chí phân loại của Hệ thống tiền tệ quốc tế. Quá trình phát triển của Hệ thống tiền tệ quốc tế. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Hệ thống tiền tệ quốc tế (International Monetary System – IMS) Là một hệ thống các tập quán, quy tắc, thủ tục và các tổ chức quốc tế điều hành các quan hệ tài chính các quốc gia. 1. KHÁI NIỆM HTTTQT Các quốc gia thống nhất thiết lập những quy tắc, luật lệ và thể chế trên tinh thần tự nguyện nhằm điều chỉnh mối quan hệ tài chính – tiền tệ. Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế quốc tế. KHÁI NIỆM HTTTQT (tt) HTTTQT đóng vai trò quan trọng: Ảnh hưởng đến thương mại và đầu tư quốc tế. Ảnh hưởng đến sự phân bổ các nguồn tài nguyên trên thế giới. HTTTQT chỉ rõ vai trò của chính phủ và các định chế tài chính quốc tế trong việc xác định tỷ giá khi chúng không được phép vận động theo các thế lực thị trường. 2. VAI TRÒ HTTTQT Hai bộ phận cấu thành của HTTTQT: Khu vực công: các thỏa thuận giữa các chính phủ và chức năng của các định chế tài chính quốc tế công. Khu vực tư: ngành công nghiệp ngân hàng và tài chính. 3. BỘ PHẬN CẤU THÀNH Hai tiêu chí phân loại của HTTTQT: Mức độ linh hoạt của tỷ giá: o Hệ thống tỷ giá cố định. o Hệ thống tỷ giá thả nổi hoàn toàn. o Hệ thống tỷ giá thả nổi có điều tiết. o Hệ thống cố định có điều chỉnh. o Chế độ tỷ giá bò trườn. Đặc điểm của dự trữ ngoại hối quốc tế Bản vị vàng hóa (pure commodity standards) Bản vị tiền giấy (pure fiat standards) Bản vị kết hợp (mixed standards) 4. TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI HTTTQT Hệ thống song bản vị vàng trước 1875. Hệ thống bản vị vàng cổ điển 1875 – 1914. Giai đoạn giữa hai thế chiến. Hệ thống Bretton Woods 1945 – 1971. Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành. 5. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1. Khái niệm Vàng và bạc được dùng như tiền trong lưu thông. Được nhiều quốc gia thừa nhận là phương tiện thanh toán quốc tế và dự trữ quốc tế. 5.1. Hệ thống song bản vị (trước 1876) [...]... và các đồng tiền quốc gia khác => USD trở thành tài sản dự trữ chủ yếu (tiền tệ quốc tế) của hệ thống BW HỆ THỐNG BRETTON WOODS Hội nghị BW thiết lập 2 định chế hỗ trợ: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (World Bank) HỆ THỐNG BRETTON WOODS Cơ chế vận hành Các nước Chính phủ các nước có nghĩa vụ duy trì tỷ giá cố định theo vàng (+/- 1%) thông qua chính sách tiền tệ quốc gia Tỷ... không còn thích hợp Giá cả và tiền lương trở nên cứng nhắc Các quốc gia theo đuổi chính sách vô hiệu hóa mãi lực của vàng London không còn là trung tâm tài chính có ưu thế nhất 5.4 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (1946 – 1971) Sự ra đời Sự cần thiết phải có một hệ thống tiền tệ quốc tế mới để thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế sau chiến tranh Hệ thống tiền tệ quốc tế sau Chiến tranh Thế giới II... giới II ra đời ở Bretton Woods, New Hampshire 5.4 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (1946 – 1971) Tư tưởng chủ đạo: Ổn định tỷ giá Bảo đảm khả năng thanh khoản của đồng tiền dự trữ Thúc đẩy tự do kinh tế toàn cầu HỆ THỐNG BRETTON WOODS Tại Hội nghị Bretton Woods (1944): các quốc gia thành viên đồng thuận thiết lập một hệ thống tiền tệ, trong đó: Hệ thống tỷ giá cố định theo vàng, có thể điều chỉnh... cao cho lưu thông tiền tệ Góp phần không nhỏ cho sự phát triển vượt bậc của các nước Tư bản trên phương diện sản xuất, lưu thông hàng hoá, tài chính - tín dụng, ngoại thương và quan hệ hợp tác quốc tế khác Bản vị vàng tạo ra sự vững chắc của thương mại quốc tế do nó cung cấp một cơ cấu cố định tỷ giá tiền tệ Tạo điều kiện phát triển ngoại thương, xuất khẩu và thanh toán quốc tế, hệ thống tín dụng... cấu trúc kinh tế quốc gia, tái lập cân bằng đối nội, đối ngoại của nền kinh tế thành viên HỆ THỐNG BRETTON WOODS Vận hành thực tế Các nước Cố định tỷ giá nội tệ theo USD, sử dụng USD như tài sản dự trữ quốc tế Dự trữ USD tại các nước tăng nhanh theo dòng tài trợ USD ồ ạt để tái thiết kinh tế thời kỳ hậu chiến và đà tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của các nước suốt 2 thập niên 50-60 HỆ THỐNG BRETTON... đồng tiền quốc gia Ví dụ: Quốc gia Tỷ lệ ngang giá vàng Anh GBP 4.2474/ounce Mỹ USD 20.67/ounce Tỷ giá USD/GBP = 20.67/4.2474 = USD 4.86656/GBP Hệ thống bản vị vàng cổ điển (1876-1914) Cơ chế vận hành: Rules of game: Mức cung tiền = dự trữ vàng Price-specie-flow: Cơ chế “dòng vàng điều chỉnh mức giá” Hệ thống bản vị vàng cổ điển (1876-1914) CƠ CHẾ DÒNG VÀNG – GIÁ CẢ Cân bằằng Cân bằằng Hệ thống. .. hơn so với thời kỳ nền kinh tế đổi chác hiện vật 4 Nhược điểm Nhà nước khó kiểm soát lượng vàng, bạc của mỗi quốc gia Giá thị trường vàng và bạc có thể thay đổi Hai thước đo giá trị, hai hệ thống giá cả còn gây trở ngại trong việc tính toán và lưu thông hàng hoá Hệ thống song bản vị (trước 1876) Quy luật Gresham: Tiền xấu trục xuất tiền tốt ra khỏi lưu thông” Tức là tiền nào có giá trị danh nghĩa... toàn bộ chế độ lưu thông tiền tệ Cơ chế xác định tỷ giá Giá trị mỗi đồng tiền quốc gia được xác định theo khả năng chuyển đổi ra vàng của đồng tiền ấy NHTW mỗi nước ấn định giá vàng bằng nội tệ Tỷ giá giữa hai đồng tiền được xác lập trên cơ sở hàm lượng vàng của hai đồng tiền – tỷ giá ngang giá vàng (“mint parity”) Hệ thống bản vị vàng cổ điển (1876-1914) Cơ chế xác định tỷ giá (tt) Bảng.. .Hệ thống song bản vị (trước 1876) 2 Cơ chế xác định tỷ giá: Chính phủ giữ quyền đúc tiền vàng và bạc Chính phủ quy định tỷ lệ chuyển đổi tiền vàng và bạc là cố định (có điều chỉnh) Giá trị vàng và bạc do năng lực khai thác và cung-cầu thị trường quyết định Hệ thống song bản vị (trước 1876) 3 Ưu điểm Thúc đẩy thương mại quốc tế diễn ra nhanh chóng Trong lưu... nhường chỗ cho tiền có giá trị danh nghĩa lớn hơn giá trị thực của nó Nếu trong lưu thông chỉ còn một kim loại giữ vai trò là tiền tệ thì điều đó cũng có nghĩa là chế độ song bản vị kết thúc nhường chỗ cho một chế độ bản vị mới Hệ thống song bản vị (trước 1876) 5 Sự sụp đổ của hệ thống song bản vị Cuối những năm 1860, việc khai thác bạc hàng loạt khiến bạc trở nên mất giá so với vàng Nhiều quốc gia . của Hệ thống tiền tệ quốc tế. Quá trình phát triển của Hệ thống tiền tệ quốc tế. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Hệ thống tiền tệ quốc tế (International Monetary System – IMS) Là một hệ thống. thế chiến. Hệ thống Bretton Woods 19 45 – 1971. Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành. 5. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1. Khái niệm Vàng và bạc được dùng như tiền trong. CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ NHÓM PIKACHU THỰC HIỆN: 1. Dương Thị Quỳnh Chi 2. Trần Thị Dung 3. Lê Thị Hà 4. Đỗ Thị Thùy Trang 5. Nguyễn Trần Tố Uyên HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ ??? Khái