- Bên cạnh đó các nước quản chế vàng và tập trung quản lý dự trữ vàng.
SDR Special Drawing Right – là tài khoản rút vốn đặc biệt:
− Mỗi thành viên của IMF được phân bổ một lượng SDR nhất định và tỷ lệ thuận với hạn mức tín dụng tại IMF. Giá trị ban đầu của SDR được xác định bằng 1/35 ounce vàng, tương đương $1.
− Các quốc gia có thể rút SDRs vào bất cứ thời điểm nào khi cán cân thanh toán gặp khó khăn hoặc có nhu cầu bổ sung vào nguồn dự trữ của mình.
5.5. Các Hệ thống Tiền tệ Quốc tế hiện hành
Hiệp ước Jamaica 1976
Các quốc gia được quyền chọn chế độ tỷ giá phù hợp.
Mỗi quốc gia tự chịu trách nhiệm điều chỉnh BOP, miễn là không gây phương hại đến các quốc gia khác.
Vai trò của IMF được tăng cường.
Khuyến khích các quốc gia phối hợp chính sách để ổn định tỷ giá, cho phép thiết lập các khu vực tiền tệ (khối tiền tệ).
5.5. Các Hệ thống Tiền tệ Quốc tế hiện hành
Hiệp ước Plaza 09/1985
Tháng 5/1985, các bộ trưởng tài chính và các thống đốc NHTW của các nước G5 (Pháp, Đức, Mỹ, Anh và Nhật) đã họp tại khách sạn Plaza và đưa đến Hiệp định Plaza.
Nội dung:
− Tỷ giá của USD không phản ánh đúng thay đổi trong các thông số kinh tế cơ bản.
− Việc USD tiếp tục giảm giá được xem là mong muốn và góp phẩn quan trọng vào việc kích thích phát triển thương mại và hợp tác quốc tế
5.5. Các Hệ thống Tiền tệ Quốc tế hiện hành
Hiệp ước Louvre 1897
Tháng 2/1987, các bộ trưởng tài chính của các nước G7 công bố một hiệp định có tên là Hiệp định Louvre.
Nội dung:
– Các chính phủ đã can thiệp để USD giảm giá đáng kể.
– Các chính phủ cũng thỏa thuận sẽ hợp tác nhau chặt chẽ để duy trì sự biến động của tỷ giá xung quanh mức tỷ giá hiện hành
5.5. Các Hệ thống Tiền tệ Quốc tế hiện hành
Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay
Là một hệ thống “không hệ thống”.
Có nhiều chế độ tỷ giá song song tồn tại:
• Đô-la hóa (Official Dolarization)
• Chế độ hội đồng tiền tệ (Currency Board)
• Thả nổi có điều tiết
5.5. Các Hệ thống Tiền tệ Quốc tế hiện hành
Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay
• Tỷ giá giữa các đồng tiền không phản ánh các điều kiện kinh tế cơ bản.
• Thất bại trong việc đảm bảo tự chủ về chính sách cho các quốc gia.
• Tỷ giá ở mức sai lệch đã bóp méo vị thế cạnh tranh của các nền kinh tế và gây áp lực buộc các chính phủ áp dụng các chính sách bảo hộ