1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Hệ thống tiền tệ quốc tế (2)

56 523 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hệ thống tiền tệ quốc tế (2)

LOGO HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ NHÓM UNIQUE HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Khái niệm Quan điểm xuyên suốt Chức hệ thống Hệ thống tiền tệ quốc tế Cơ sơ đánh giá hiệu vận hành hệ thống Vai trò Quá trình phát triển HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1/Khái niệm: Hệ thống tiền tệ quốc tế tập hợp quy tắc, thể lệ, định chế điều chỉnh quan hệ tài - tiền tệ quốc gia, nhằm bảo đảm thực giao dịch toán quốc tế, bảo đảm ổn định phát triển quan hệ kinh tế quốc tế nói chung HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ CAD YEN USD GBP EUR TIỀN TỆ QUỐC TẾ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 2/Quan điểm xuyên suốt: Mức tỷ giá ổn định điều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ thương mại-tài quốc tế HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 3/Hệ thống tiền tệ quốc tế: Tập hợp quy tắc, luật lệ, thể chế quốc gia thống thiết lập tự nguyện tuân thủ  Điều chỉnh mối quan hệ tài chínhtiền tệ nước  Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 4/Chức Hệ thống: Chuẩn mực dự trữ thống quốc tế (bản vị)  Cơ chế xác định tỷ giá hối đoái  Cơ chế điều chỉnh cân BOP quan hệ kinh tế quốc gia HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 5/Cơ sở đánh giá hiệu vận hành hệ thống: Khả hỗ trợ quốc gia điều chỉnh tái lập trạng thái cân BOP Khả tiếp cận nguồn dự trữ Tiền tệ Quốc tế quốc gia (khả khoản quốc tế) Khả trì giá trị Tiền tệ Quốc tế (độ tin cậy Hệ thống) TIỀN TỆ QUỐC TẾ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 6/Vai trò: Tính chất hệ thống tiền tệ quốc tế ảnh hưởng đến thương mại đầu tư quốc tế Ảnh hưởng đến phân bổ nguồn tài nguyên giới Hệ thống tiền tệ quốc tế rõ vai trò phủ định chế tài quốc tế việc xác định tỷ giá mà chúng không phép vận động theo lực thị trường HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 2Hệ thống tiền tệ quốc tế hành 7/Quá trình phát triển: History 1975 Hệ thống song vị vàng trước 1875 Giai đoạn hai chiến 1876-1914 Hệ thống vị vàng cổ điển 1876 – 1914 1945-1971 Hệ thống Bretton Woods 1945 – 1971 Cuộc khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng tài Đông Nam Á  Bối cảnh: Cuộc khủng hoảng bắt đầu Thái Lan vào tháng 7/1997 lan sang thị trường tài khác  Indonesia, Hàn Quốc, Thái Lan nước chịu tác động mạnh  Khủng hoảng 1997 khủng hoảng toàn cầu tác động lan tới tận nước Nga, Brasil Hoa Kỳ Cuộc khủng hoảng kinh tế Các dòng vốn nước kéo vào Những thay đổi bất lợi kinh tế giới Nền tảng kinh tế vĩ mô yếu Tấn công đầu rút vốn đồng loạt Khủng hoảng tài Đông Á Tạo quyền rút vốn đặc biệt SDR Sdr g ì ? Tạo quyền rút vốn đặc biệt SDR Sứ mệnh Định giá Vị trí - Thay đổi hệ thống tỷ giá hối đoái (TGHĐ) cố định sang TGHĐ linh hoạt - Giảm thiểu việc sử dụng USD vàng toán quốc tế Ban đầu, SDR định giá cố định tương đương với USD hay 0,888671 g vàng Sau năm 1973 định giá theo 16 đồng tiền mạnh Ngày SDR sử dụng tài sản dự trữ, chức sử dụng tài khoản IMF nước thành viên số tổ chức quốc tế khác, sử dụng đơn vị tính toán Hội nghị Jamaica 1976  Bối cảnh 11/1975, nước công nghiệp nhóm họp Rambouillet để thoả thuận sửa đổi điều khoản IMF nhằm hợp pháp hoá hoạt động cho chế độ tỷ giá thả Những chi tiết “Sửa đổi lần Thứ hai điểu khoản IMF” soạn thảo họp hàng năm IMF Kingston, Jamaica vào 1/1976 Hợp pháp hoá hoạt động cho chế độ tỷ giá thả nổi, hội nghị đề mục tiêu tăng cường vị SDR công bố SDR trở thành tài sản dự trữ quốc tế Hội nghị Jam ca 1976 Hội nghị Jamaica 1976 Nội dung  Cho phép thành viên quyền định rộng rãi việc lựa chọn chế độ tỷ giá  Mỗi thành viên phải có nghĩa vụ thông báo cho IMF chế độ tỷ giá mình; tự lựa chọn chế độ tỷ giá theo ý muốn chế độ tỷ giá cố định với SDR hay cố định vói đồng tiền khác; chế độ tỷ giá thả tập thể;… có điều mà thành viên không làm, không gắn cố định đồng tiền với vàng USD hùng mạnh 1980-1985 Chính phủ Mỹ thắt chặt tiền tệ, nới lỏng tài khóa Châu Âu thắt chặt tiền tệ tài khóa Nguyên nhân =>Quan điểm khác sách vĩ mô USD hùng mạnh 1980-1985 Tác động  Làm thu hẹp ngành sản xuất hàng xuất ngành sản xuất hàng cạnh tranh với hàng nhập => Cán cân vãng lai Mỹ xấu rõ rệt  Các nước châu Âu Nhật khuyến khích Mỹ điều chỉnh cán cân vãng lai, xuất phát từ sách làm giảm thâm hụt ngân sách Từ Plaza đến Louvre sau Nội dung hiệp đinh Plaza  Tỷ giá USD không phản ánh thay đổi thông số kinh tế bản, phủ Mỹ hứa giảm thâm hụt ngân sách Nhật tìm kiếm biện pháp để kích cầu kinh tế  Ngoài ra, USD giảm giá xem mong muốn góp phần quan trọng vào việc kích thích phát triển thương mại hợp pháp quốc tế Do nước cam kết “Hợp tác với chặt chẽ để USD tiếp tục giảm giá” Từ Plaza đến Louvre sau Nội dung Hiệp định Louvre Chính phủ nước G7 can thiệp để USD giảm giá đáng kể tỷ giá phản ánh thông số kinh tế Các phủ thỏa thuận hợp tác với chặt chẽ để trì biến động tỷ giá xung quanh mức tỷ giá hành Từ Plaza đến Louvre sau Sau hiệp định Louvre  Tỷ giá trì ổn định tương đối áp lực khiến USD giảm giá Yên Nhật lên giá ngày tăng buộc phủ Nhật phải can thiệp thị trường ngoại hối  Giá trị USD trì ổn định đến 10/1987, xảy sụp đổ hàng loạt thị trường chứng khoán giới làm phát sinh áp lực Sự rối loạn tiền tệ 1990s Sụp đổ tường Berlin Cứu hệ Thống ERM Khỏi sụp đổ Các đồng tiền khác phá giá Căng thăng nội ERM Rối loạn Tiền tệ Anh khỏi ERM Sự rối loạn tiền tệ 1990s Bức tường Berlin sụp đổ LOGO Thank You! [...]... tư ít rủi ro nhất Hệ thống Bretton Woods (BW) I II III • ĐẶC ĐIỂM CỦA BW • LỊCH SỬ CỦA BW • NGUYÊN NHÂN SỤP ĐỔ CỦA HỆ THỐNG BW Hệ thống Bretton Woods (BW)  Tư tưởng chủ đạo: Ổn định tỷ giá Bảo đảm khả năng thanh khoản của đồng tiền dự trữ Thúc đẩy tự do kinh tế toàn cầu  Hội nghị Bretton Woods (1994), các quốc gia tham dự đồng thuận thiết lập Hệ thống tiền tệ BW, trong đó: Hệ thống tỷ giá là cố... chế hỗ trợ:  Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)  Ngân hàng Thế giới (WB) Hệ thống Bretton Woods (BW) I Đặc điểm của BW 1 Hệ thống chế độ tỷ giá cố định nhưng có điều chỉnh BW hình thành hệ thống chế độ tỷ giá cố định nhưng có thể điều chỉnh Mỗi đồng tiền quốc gia được ấn định một tỷ giá trung tâm USD và được phép dao động trong biên độ 1% Nhưng trong những trường hợp cán cân thanh toán quốc tế bị mất cân đối... ước về IMF, các quốc gia thành viên phải cam kết chuyển đổi không hạn chế nội tệ đối với các giao dịch vãng lai Như vậy, bản chất của hệ thống BW là hệ thống Bản vị Hối đoái Vàng (Gold Exchange Standard) hoặc trực tiếp hơn: Bản vị Đô la – Vàng Hệ thống Bretton Woods (BW) 2 IMF và hạn mức tín dụng thường xuyên IMF  Mục tiêu chính: giám sát và thúc đẩy hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ và thúc đẩy...HỆ THỐNG SONG BẢN VỊ( trước năm 1875)  Vàng và bạc thực hiện chức năng làm phương tiện trao đổi và lưu thông trong nền kinh tế Các quốc gia định nghĩa đơn vị tiền tệ quốc gia vừa theo vàng vừa theo bạc Tỷ lệ chuyển đổi giữa hai kim loại được quy định chính thức Vàng và bạc đều được sử dụng làm phương tiện thanh toán quốc tế Tỷ giá giữa các đơn vị tiền tệ được xác định theo... thương mại quốc tế  Nhiệm vụ cơ bản: làm giảm tối thiểu nhu cầu phá giá và nâng giá đồng tiền của các quốc gia thnah viên bằng cách cung cấp cho mỗi quốc gia thành viên một hạn mức tín dụng thường xuyên để tài trợ cho thâm hụt tạm thời của BOP Hệ thống Bretton Woods (BW) 2 IMF và hạn mức tín dụng thường xuyên Mỗi quốc gia được quyền tự động rút lần đầu bằng 25% hạn mức tín dụng, sau đó quốc gia thành... làm duy trì Đối với các nước có thặng dư BOP Họ lo rằng nếu nâng giá đồng bản tệ sẽ làm cho tăng trưởng xuất khẩu chậm, thất nghiệp tăng Và các quốc gia này, các quốc gia này lo ngại khi thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ sẽ gây ra lạm phát Hệ thống Bretton Woods (BW) 4 Vấn đề phát hành USD Để có được nguồn dự trữ quốc tế, phần còn lại của thế giới phải duy trì BOP ở trạng thái thặng dư, trong khi... trọng giữa các nền kinh tế các cường quốc từ cuối thập nên 50s  Từ năm 1965, giới kinh doanh hoài nghi khả năng tiếp tục duy trì hệ thống BW, cho rằng Mỹ tất yếu sẽ phải phá giá USD và/hoặc chỉ định khả năng chuyển đổi USD ra vàng  Các cuộc tấn công đầu cơ tiền tệ liên tục nhắm vào U.S.Dollar buộc Mỹ phải đình chỉ khả năng chuyển đổi Dollar ra Vàng (1971), và phá giá USD Hệ thống Bretton Woods (BW)... hạn mức tín dụng Như vậy, mỗi quốc gia có thể rút vốn tín dụng tối đa là 125% Khi rút vốn, mỗi thành viên dùng đồng bản tệ để mua tài sản dự trữ Mọi khoản vay phải được hoàn trả sau thời hạn là 3 đến 5 năm và được tiến hành bằng cách quốc gia dùng tài sản dự trữ để mua lại đồng bản tệ của mình Hệ thống Bretton Woods (BW) II Lịch sử của BW  Giai đoạn 1947 – 1965, hệ thống BW vận hành tốt cho đến khi... 1875-1914 Cơ chế vận hành:  Mức cung tiền = Dự trữ vàng Nếu cơ quan quản lý tiền tệ giữ đủ vàng tương ứng với toàn bộ lượng tiền lưu thông, đó là chế độ bản vị vàng đầy đủ Tuy nhiên, Chế độ bản vị vàng đầy đủ không thể vận hành được bởi hai lý do:  Thứ nhất, lượng vàng trên thế giới là quá nhỏ so với lượng tiền cần thiết để duy trì hoạt động kinh tế toàn cầu  Thứ hai, lượng tiền vừa đủ (có nghĩa là không... luật Gresham thì USD đã đẩy vàng ra khỏi thị trường lưu thông Hệ thống Bretton Woods (BW) 3 Sự thiếu vắng một cơ chế điều chỉnh: Về phía Mỹ: Cho dù tỷ lệ lạm phát của Mỹ cao , nhưng chính phủ Mỹ không thể phá giá USD đối với vàng vì sẽ làm xói mòn lòng tin vào toàn hệ thống BW Hơn nữa, cũng không cải thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế Vì thế, buộc Mỹ phải thực hiện các biện pháp thiểu phát Ngoài ... quốc tế) Khả trì giá trị Tiền tệ Quốc tế (độ tin cậy Hệ thống) TIỀN TỆ QUỐC TẾ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 6/Vai trò: Tính chất hệ thống tiền tệ quốc tế ảnh hưởng đến thương mại đầu tư quốc tế Ảnh...HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Khái niệm Quan điểm xuyên suốt Chức hệ thống Hệ thống tiền tệ quốc tế Cơ sơ đánh giá hiệu vận hành hệ thống Vai trò Quá trình phát triển HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1/Khái... giới Hệ thống tiền tệ quốc tế rõ vai trò phủ định chế tài quốc tế việc xác định tỷ giá mà chúng không phép vận động theo lực thị trường HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 2Hệ thống tiền tệ quốc tế hành

Ngày đăng: 29/10/2015, 22:00

Xem thêm: Hệ thống tiền tệ quốc tế (2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

    HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

    HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

    HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

    HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

    HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

    HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

    HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

    HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

    HỆ THỐNG SONG BẢN VỊ( trước năm 1875)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w