PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ QUỐC GIA BỀN VỮNG

15 418 0
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ QUỐC GIA BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ QUỐC GIA BỀN VỮNG GS.TS Lê Hồng Kế Trung tâm Bảo vệ Môi trường Quy hoạch Phát triển Bền vững (CEPSD) Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam (VUPDA) Ngày giới, khái niệm "Phát triển bền vững” không xa lạ so với thập kỷ cuối kỷ trước, năm 70 mà phong trào bảo vệ môi trường giới có thành tựu bước đầu Và nay, cụm từ “Phát triển bền vững” (PTBV) sử dụng cho nhiều loại hình bền vững khác đời sống xã hội giới, có loại hình phát triển đô thị đô thị hoá: “Phát triển đô thị bền vững” (PTĐTBV) Với xu đó, Việt Nam công phát triển nói chung phát triển đô thị, đô thị hoá nói riêng, khái niệm “Phát triển đô thị bền vững” trình đô thị hóa bền vững không xa lạ, chưa có khái niệm phát triển đô thị bền vững thật công nhận chuẩn mực Để nghiên cứu PTBV, xem xét PTBV chuyên ngành, cần thiết xem xét cách có hệ thống Khái niệm phát triển bền vững phát triển đô thị bền vững: 1.1 Phát triển Bền vững: Lần đầu tiên, năm 1987, báo cáo “Tương lai chúng ta” Hội đồng giới môi trường phát triển (WCED) cựu thủ tướng Nauy, Gro Harlem Brundtland làm chủ tịch đưa ý tưởng khái niệm phát triển bền vững Đó “Những hệ cần đáp ứng nhu cầu mình, mà không làm tổn hại đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Tiếp theo sau đó, nhiều định nghĩa khác đời như: “PTBV trình nâng cao chất lượng sống nhân loại phạm vi đáp ứng hệ sinh thái” Chương trình môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) “PTBV trì nâng cao chất lượng sống người mặt xã hội, kinh tế, môi trường giới hạn khả chịu tải hệ sinh thái dịch vụ sở tài nguyên môi trường, nghĩa đảm bảo tính bền vững môi trường” (Ngân hàng giới –WB) “Phát triển bền vững trình dàn xếp, thoả hiệp hệ thống kinh tế, tự nhiên xã hội”, tức PTBV phải đảm bảo mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường hài hòa với (H.Barton, International Institute for environmental and development – IIED) Và theo Luật Bảo vệ môi trường 2005 nước ta:“Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường” Tăng trưởng kinh tế Quản lý môi trường Tiến xã hội Hình 1: Mô hình phát triển bền vững Từ khái niệm thấy rằng, chất, phát triển bền vững trình biến đổi mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế, xã hội nhằm tạo tối ưu tăng trưởng để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng sống người mà không làm tổn hại đến hệ sinh thái môi trường trong tương lai Tổng quát hơn, phát triển bền vững trình liên tục cân hoà nhập mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Nó đảm bảo trường tồn nhân loại Chính vậy, phát triển bền vững trở thành mục tiêu chiến lược cho toàn cầu, cho quốc gia, khu vực cho đô thị Chính vậy, phát triển bền vững trở thành mục tiêu chiến lược cho toàn cầu, cho quốc gia, cho khu vực, vùng đô thị, cho đô thị 1.2 Phát triển đô thị bền vững: 1.2.1 Khái niệm phát triển đô thị bền vững: Trên sở khái niệm chung PTBV: PTĐTBV đối tượng vật thể quan trọng xã hội phát triển PTBV Đô thị phát triển bền vững dựa nguyên tắc: Kinh tế đô thị - môi trường đô thị văn hoá xã hội đô thị Phát triển đô thị bền vững dựa hệ thống nhóm tiêu chí (Criteria) có nhiều tiểu tiêu chí (Sub - criteria) cụ thể khác Như vậy, thấy mối quan hệ tiêu chí PTĐTBV thể thống nhất, chặt chẽ, hữu với Thiếu nhóm tiêu chí tiểu tiêu chí nhóm tiêu chí, dẫn tới đô thị phát triển lành mạnh phát triển đô thị bền vững Trên sở nguyên lý PTBV, với đặc thù đô thị, khái niệm PTĐTBV hiểu “mối quan hệ hữu cơ, mật thiết giữa: A) Kinh tế đô thị; B) Văn hóa xã hội đô thị; C) Môi trường - Sinh thái đô thị; D) Cơ sở hạ tầng đô thị E) Quản lý đô thị” Như vậy, khái niệm PTĐTBV thể sơ đồ (hình 2) sau đây: C A A C B D E Hình 2: Mô hình PTĐTBV Từ sơ đồ, dễ nhận thấy mối quan hệ mật thiết, hữu Đó thống chặt chẽ vừa hình học, vừa kinh tế - xã hội, vừa mối liên hệ thiếu hoạt động đô thị Các hoạt động hoàn toàn xác kể từ thời kỳ đô thị hình thành nay, khác trình độ thấp hay cao mà Và từ sơ đồ này, dễ nhận thấy cách dễ dàng PTĐTBV thể cho tất cấp độ: Ở cấp độ đô thị, cấp độ vùng lãnh thổ đô thị cấp độ hệ thống đô thị quốc gia 1.2.2 Xây dựng tiêu chí PTĐTBV: Những cứ: Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt nam Quyết định số 445/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến 2050 Các văn liên quan khác Những yêu cầu nội dung PTĐTBV trình đô thị hóa Đô thị hoá bền vững phải xuất phát từ quan điểm tổng hòa phát triển bền vững kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, cân hệ sinh thái bảo đảm cho tổ chức liên kết hữu không gian chức hoạt động đô thị, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật sở hạ tầng xã hội, mối quan hệ chặt chẽ đô thị - nông thôn Đô thị xét tổng thể phải cấu thành chặt chẽ hệ thống phân bố dân cư theo xu xóa bỏ dần cách biệt đô thị nông thôn Đô thị xét nội phải phát triển cân đối quan điểm cân hệ sinh thái đô thị nội thành vùng ngoại thành Phát triển bền vững dân cư, sử dụng đất, tránh tác động ô nhiễm môi trường, hủy hoại sinh thái tự nhiên Lấy phát triển đô thị làm khung để lập kế hoạch toàn diện cho xóa đói giảm nghèo, xóa nhà ổ chuột đô thị Đề tiêu chí cụ thể để tạo nên môi trường cân sinh thái đô thị: Đề xuất hệ thống tiêu chí PTĐTBV trình đô thị hóa (ĐTH): Trong chuyên đề nghiên cứu “Phân tích sách đô thị hoá trình đô thị hoá tác động đến phát triển bền vững Việt nam”, thuộc chương trình “Thiên niên kỷ 21” UNDP tài trợ, đề xuất mười nhóm tiêu chí bền vững trình ĐTH bảng sau: Bảng Các nhóm tiêu chí phát triển đô thị bền vững TT Nhóm tiêu chí Các tiêu chí Phân bố quy hoạch đô thị phù hợp với vùng địa lý điều kiện sinh thái tự nhiên, bảo vệ môi trường Có tiêu chí: 1) vùng địa lý; 2) Các thông số điều kiện tự nhiên vùng địa lý; 3) Khai thác tốt vùng sinh thái tự nhiên, 4) Đảm bảo tốt môi trường đất, nước, bờ biển, rừng, sông, hồ Nền kinh tế đô thị phát triển ổn định bền vững nhằm tạo nhiều việc làm đô thị ổn định, bền vững cho thành phần kinh tế người dân đô thị Có tiêu chí: 1) Tăng trưởng ngành công nghiệp, 2) Tăng trưởng thương mại dịch vụ, 3) Tăng thu nhập từ thuế cho thành phố; 4) Có kinh tế đô thị mang tính cạnh tranh phát triển đô thị, 5) Tạo nhiều việc làm cho khu vực dân nghèo, thu nhập thấp khu vực cư dân không thức khác Có tiêu chí: 1) Đại học, 2) Cao đẳng; 3) Trung học, Trình độ dân trí đô thị nguồn tương đương, 4) Tiểu học 5) Thất học (thấp lực phát triển đủ mạnh có thể) Có tiêu chí: 1) Có đủ số cán có trình độ đại học có kỹ quản lý đô thị theo hướng bền Trình độ quản lý phát triển đô thị vững; 2) Có đủ số cán có trình độ đại học có kỹ quản lý đô thị, 3) Có đủ số cán có kỹ đủ mạnh bền vững quản lý phát triển đô thị có trình độ trung học Số lượng cán theo tiêu chí với tỷ lệ 2/5/3 Có tiêu chí: 1) Chăm sóc sức khoẻ đầy đủ, 2) Giáo dục đào tạo tốt, 3) Vui chơi giải trí thỏa mãn, 4) Tạo Dịch vụ đô thị đáp ứng yêu cầu không khí hoà nhập cộng đồng đô thị, 5) Thỏa sống đô thị ngày cao mãn nhu cầu dịch vụ, mua sắm 6) Thỏa mãn nhu cầu đặc biệt khác 6 Có tiêu chí: 1) Nhà đô thị đủ, tiện nghi; 2) Cây xanh đô thị thỏa mãn; 3) Có đủ loại công trình Cơ sở hạ tầng xã hội đô thị đầy giáo dục, đào tạo; 4) Có đủ công trình chăm sóc đủ, ổn định phát triển bền sức khỏe; 5) Có đủ công trình vui chơi giải trí; vững 6) Có đủ sở sinh hoạt văn hoá, mở mang trí tuệ Có tiêu chí: 1) Giao thông đô thị đối ngoại: đáp ứng đầy đủ, an toàn đại; 2) Cấp nước đô thị đảm bảo chất lượng, đủ khối lượng, 3) Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị đầy Thoát nước đô thị với hệ thống riêng, 4) Chất thải đủ, ổn định phát triển bền đô thị phải xử lý 100%, 5) Sử dụng lượng đô thị theo hướng tự nhiên ngày tăng, 6) vững Thông tin truyền thông đô thị thỏa mãn trình độ cao, 7) Tiếp cận kịp thời yêu cầu kỹ thuật hạ tầng công nghệ đô thị tiên tiến Có tiêu chí: 1) Tổ chức không gian xanh vùng đô thị hợp lý, 2) Khai thác mặt nước tối đa có thể, 3) Lồng ghép quy hoạch môi trường Giữ gìn tốt môi trường xã hội; 4) Đề xuất giải pháp bảo tồn môi trường di sản đô thị hiệu nhất, quy hoạch đô thị 5) Thực quy hoạch môi trường chuyên ngành đô thị vùng cần thiết Có tiêu chí: 1) Đóng góp ý kiến công tác quy hoạch đô thị, 2) Đóng góp ý kiến đầu tư phát Huy động tham gia cộng triển đô thị, 3) Đóng góp ý kiến công tác quản đồng người dân đô thị công lý đô thị, 4) Đóng góp ý kiến điều hành tác quy hoạch, phát triển quản máy quản lý đô thị liên quan, 5) Vai trò phụ nữ công tác đóng góp ý kiến quy hoạch, đầu tư lý đô thị phát triển quản lý đô thị 10 Có tiêu chí: 1) Hình thành ranh giới không gian vùng hợp lý, 2) Hình thành chế điều hành Hợp tác, phối hợp điều hành bình đẳng, hiệu quả, 3) Đảm bảo đem lại lợi ích cho Vùng hợp lý, hiệu quả, có đô thị vùng, 4) Hợp tác để bảo vệ môi trường PTBV, 5) Đảm bảo cân lợi phát triển hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái đô thị Vấn đề môi trường tác động đến PTĐTBV: 2.1 Một số vấn đề môi trường giới: Báo cáo tổng quan môi trường toàn cầu năm 2000 2005 chương trình môi trường liên hợp quốc (UNEP) sản phẩm 850 tác giả khắp giới 30 quan môi trường tổ chức khác Liên hợp quốc phối hợp tham gia biên soạn Các báo cáo phân tích xu hướng bao trùm loài người bước vào thiên niên kỷ thứ ba: Vấn đề thứ nhất: Đó hệ sinh thái sinh thái nhân văn toàn cầu bị đe dọa cân sâu sắc suất phân bố hàng hóa dịch vụ Một tỉ lệ đáng kể nhân loại sống nghèo khó dự báo có khác biệt ngày tăng người nghèo người giàu, đe dọa ổn định toàn hệ thống nhân văn vấn đề môi trường toàn cầu Rõ ràng rằng, phát triển đô thị trình đô thị hóa, mặt tích cực, đóng góp to lớn trình phát triển Tuy nhiên mặt tiêu cực khác “sự khác biệt ngày tăng người nghèo người giàu”, đô thị nông thôn Đó nguy làm cân tổn hại đến việc hướng tới khu vực đô thị theo hướng PTĐTBV Vấn đề thứ hai: Thế giới ngày biến đổi, phối hợp quản lý môi trường quy mô quốc tế bị tụt hậu so với phát triển kinh tế - xã hội Những thành môi trường thu nhờ công nghệ sách không theo kịp nhịp độ quy mô gia tăng dân số phát triển kinh tế khu vực đô thị quốc gia Từ dẫn đến vấn đề môi trường mang tính toàn cầu Đây thách thức lớn loài người, quốc tế cho quốc gia sau đây: Khí hậu toàn cầu biến đổi tần suất thiên tai ngày gia tăng, có vấn đề mực nước biển dâng làm ảnh hưởng đến số lục địa có Việt nam Sự suy giảm tầng ôzôn (O3) Tài nguyên bị cạn kiệt suy thoái Ô nhiễm môi trường xảy quy mô ngày rộng lớn Sự gia tăng dân số dân số đô thị trình đô thị hóa nhanh chóng Những nguy thách thức trình đô thị hoá Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trái đất Trong vấn đề môi trường chung nêu trên, “Những nguy thách thức trình đô thị hóa”, có tác động mạnh mẽ trực tiếp đến vấn đề PTĐTBV nói chung giới, khu vực nước ta 2.2 PTĐTBV quy hoạch xây dựng đô thị nước ta: Như trình bày, quy hoạch đô thị nay, trình lập nhiệm vụ quy hoạch, cần nghiên cứu tiêu chí PTĐTBV Tất nhiên, tiêu chí chưa thể thực chưa xem xét, ban hành hệ thông quy chuẩn quy hoạch đô thị nước ta Vì thế, trước mắt để PTĐTBV nên xem xét khía cạnh sau đây: 2.2.1 Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng vào trình đô thị hóa quy hoạch, xây dựng phát triển đô thị: Tài nguyên đất đai quy hoạch sử dụng đất đai Tài nguyên biển, nước, mặt nước, rừng, không gian xanh 2.2.2 Tài nguyên văn hoá xã hội nhân văn 2.2.3 Đảm bảo tính phù hợp với quy hoạch chuyên ngành khác Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quốc gia, vùng lãnh thổ, đô thị Quy hoạch phát triển chuyên ngành khác Quy hoạch kế hoạch an ninh quốc phòng 2.2.4 Đảm bảo lồng ghép, tính cân hệ sinh thái khác với hệ sinh thái đô thị - nông thôn trình đô thị hoá, quy hoạch, xây dựng phát triển đô thị 2.2.5 Định hướng Quy hoạch Tổng thể đô thị Việt nam thời kỳ 2000 - 2020 Cho đến nay, Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/10/1998 Thủ tướng Chính phủ triển khai thực Một số tiêu chủ yếu theo định đô thị Việt Nam thời kỳ 2010 2020, là: Dân số đô thị tỷ lệ đô thị hóa: Theo định hướng phát triển đô thị quốc gia, dân số đô thị đến năm 2010 33 triệu người, tỷ lệ đô thị hóa đạt 33%, đến năm 2020 dân số đô thị đạt 45 triệu người tỷ lệ đô thị hóa 45% (Sơ đồ 2a 2b) R u l a n d U r b a n P o p u la t io n s 120 100 80 R u l p o p u la t io n (m ill P e o p le ) D © n s è ® « t h Þ(t riÖ u n g ­ ê i) 57 6 60 U rb a n p o p u la t io n (m ill p e o p le ) D © n s è n « n g t h « n (t riÖ u n g ­ ê i) 63 40 46 20 19 1995 2000 2010 2020 Sơ đồ 2a Urbanization rates (%) 50 45 40 30 20 33 20 23 10 1995 2000 2010 2020 Sơ đồ 2b Hình Sơ đồ 3a 3b: Dân số đô thị tỷ lệ đô thị hóa năm 2010 2020 Tổ chức không gian lãnh thổ Trên sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai nguồn lực phù hợp với điều kiện tự nhiên, việc khai thác vùng sinh thái tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, tiến khoa học công nghệ đất nước giai đoạn phát triển; tổ chức hệ thống đô thị phân bố hợp lý vùng lãnh thổ theo hệ thống tầng bậc trung tâm đô thị: Trung tâm đô thị cấp quốc gia Trung tâm đô thị cấp Vùng Trung tâm đô thị cấp tỉnh Các trung tâm đô thị cấp thuộc tỉnh Tạo môi trường sống theo hướng bền vững: Môi trường sống, làm việc, sản xuất nghỉ ngơi giải trí phải đảm bảo tiện nghi, an toàn bền vững; thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao nhân dân; bảo vệ môi trường, di sản văn hoá, bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá, cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn phát triển sắc dân tộc Hình Các vùng đô thị hóa trung tâm đô thị Với thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Huế: 3.1 Thủ đô Hà Nội: Hiện nay, thành phố Hà Nội tư vấn liên doanh quốc tế PPJ, Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị nông thôn, Bộ Xây dựng Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội nghiên cứu lập đồ án quy hoạch chung thành phố Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050 Đồ án báo cáo Bộ, Ngành Trung ương Chính phủ lần Đồng thời, đồ án có nhiều ý kiến đóng góp tổ chức hội nghề nghiệp đông đảo nhà khoa học nhân dân thủ đô Hiện đồ án nghiên cứu bổ sung hoàn thiện để báo cáo Chính phủ trước báo cáo quốc hội kỳ họp tới Nội dung nghiên cứu quy hoạch tổng thể Hà Nội bước hoàn thiện đáp ứng yêu cầu quy hoạch tổng thể thủ đô với quy mô lớn từ trước đến nay, cụ thể là: Một là, phải đáp ứng mục tiêu phát triển: Thành phố Xanh, Thành phố Văn Hiến Thành phố Văn minh - đại Có thể nói, vừa mục tiêu, vừa phương châm, vừa tiến trình hợp lý để đảm bảo phát triển thủ đô Hà Nội bền vững Hai là, chiến lược phát triển không gian Hà Nội Chiến lược 1, tạo hình ảnh riêng Hà Nội, thông qua hình ảnh “mặt nước, xanh văn hóa” Chiến lược 2, xây dựng đô thị vệ tinh (Sóc Sơn, Sơn Tây, Hòa Lạc, Xuân Mai, Phú Xuyên) đô thị sinh thái Quốc Oai, Chúc Sơn, Phúc Thọ (nằm sông Tích, sông Đáy với dòng chảy quanh co, uốn lượn tự nhiên) Chiến lược 3, phát triển sơ hạ tầng đồng giao thông công cộng quan trọng nhất, vừa nối kết đô thị với nhau, vừa đem lại hiệu cao bảo vệ môi trường Chiến lược 4, phát triển hệ thống trung tâm đô thị đại, mang tính cạnh tranh, tạo động lực phát triển đô thị, tạo nhiều công ăn việc làm cho đô thị Chiến lược 5, cải tạo nâng cấp đô thị khu vực nội đô ngoại vi, kiểm soát phát triển cách hợp lý Chiến lược 6, ngăn ngừa hiểm họa thiên nhiên Chiến lược 7, giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa truyền thống Chiến lược 8, tăng cường thể chế, quản lý đô thị hiệu Chiến lược 9, tạo dựng tăng cường nguồn lực phát triển Ba là, số ý tưởng tổng quan phương án chọn (C1) Theo phương án chọn, PPJ cho “Phát triển cân dựa bảo tồn”, gọi phương châm xác vừa mang tính văn hóa lịch sử vừa mang tính khoa học hệ thống sinh thái tự nhiên xã hội Đồng thời chi tiết hóa nội dung chiến lược hành lang xanh Hà Nội, bao gồm: Đồi núi, mặt nước, đồng ngập lũ, đô thị lịch sử (khu phố cổ, phố Pháp cũ …), đất nông nghiệp làng nghề Nếu phương châm thể đầy đủ nội dung tổ chức không gian cụ thể quy hoạch chung thành phố Hà Nội thành công đáng kể Với ý tưởng trên, giải pháp cụ thể là: Khu vực đô thị trung tâm gồm hành lang sông Nhuệ, quy hoạch phát triển từ sông Nhuệ đến đường vành đai 4; Năm đô thị vệ tinh, hành lang xanh, thị trấn sinh thái khu vực nông thôn, trung tâm hành quốc gia, không gian mặt nước… Bốn là, trung tâm thành phố: Vẫn giữ trung tâm trị Ba Đình nhiều đồ án quy hoạch chung thủ đô Hà Nội nghiên cứu đề xuất định Bộ Chính trị trước Tất nhiên vị trí không thay đổi Còn bố cục không gian, vị trí công trình, kiến trúc công trình… cụ thể nghiên cứu xem xét để đáp ứng yêu cầu đại, sắc truyền thống, xứng tầm với quốc gia Việt Nam ngày hùng mạnh, có vị to lớn khu vực toàn giới Đối với trung tâm lớn, theo thông báo số 348/TB-VPCP ngày 19/112/2009 Văn phòng phủ ra: “Trong giai đoạn trước mắt … nghiên cứu quy hoạch trụ sở quan hành nhà nước khu vực Mỹ Đình, tạo điều kiện cho Bộ, ngành trung ương xây dựng nâng cấp trụ sở làm việc đồng thời đáp ứng yêu cầu công tác cải cách hành chính” Năm là, định hướng quy hoạch nhà điều kiện sống: Đó đề xuất nghiên cứu hợp lý với khu phố cổ, cũ, khu tập thể cũ là: “… không làm tăng thêm quy mô dân số Bổ sung, hoàn thện chức khu Chuyển đổi phần sang mục đích công cộng hạ tầng kỹ thuật…” Sáu là, định hướng quy hoạch khu trung tâm đào tạo Đặc biệt, số đề xuất “Định hướng quy hoạch trung tâm giáo dục đào tạo khu vực Hà Nội phát triển trung tâm giáo dục đô thị vệ tinh nhằm giảm quy mô đào tạo khu vực nội đô” đề xuất hợp lý, đắn cho trước mắt lâu dài cho việc cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bảy là, định hướng phát triển khu vực nông thôn Một xu tất yếu để thực mục tiêu nước nói chung thủ đô Hà nội nói riêng trở thành nước công nghiệp, thủ đô công nghiệp (tất nhiên công nghiệp với công nghệ cao) vào năm 2020, theo xu tăng khu vực II (Công nghiệp, xây dựng) khu vực III (Thương mại, dịch vụ, nghiên cứu khoa học) đồng thời giảm khu vực I (Nông, lâm, ngư nghiệp) Đó sở khoa học mà quốc gia giới phải trải qua theo xu Mặt khác, có vậy, khu vực nông thôn thực vấn đề cần giải sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa công nghệ cao, tăng khả cạnh tranh, chuyển dịch cấu kinh tế, cải tạo môi trường, giảm mật độ xây dựng, khai thác du lịch làng nghề, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch cho người dân đô thị Và thực chủ trương Tam Nông (Nông Nghiệp, Nông thôn, Nông dân) Đảng Nhà nước ta Mạng lưới điểm dân cư nông thôn, xác định theo tầng bậc rõ ràng như: Trung tâm tiểu vùng huyện thị tứ, thị trấn; cụm điểm dân cư mới, điểm dân cư nông nghiệp hình thành theo hướng sản xuất hàng hóa với công nghệ cao; trung tâm dịch vụ sản xuất cụm: Được hình thành khu sản xuất nông nghiệp tập trung rau, ăn quả, chăn nuôi, trồng lúa; điểm dân cư trung tâm xã; điểm dân cư trung tâm xóm với loại hình sản xuất lúa, chăn nuôi gia cầm, trồng ăn quả, trồng hoa, tiểu thủ công nghiệp… Và loại hình điểm dân cư nông thôn: Điểm dân cư sản xuất lúa, chăn nuôi gia cầm, nuôi trồng thủy sản; điểm dân cư trồng rau an toàn; điểm dân cư xã trồng ăn quả; điểm dân cư xã trồng hoa, cảnh; điểm dân cư chăn nuôi bò sữa, bò thịt điểm dân cư làng nghề truyền thống Tám là, đề xuất phát triển công nghiệp Định hướng chung cho loại hình khu công nghiệp khu vực nội thành cũ hợp lý: Di chuyển khu cụm công nghiệp nội thành cũ, chuyển đổi chức sử dụng đất hợp lý, tăng cường khai thác sử dụng công nghệ cao, sạch, môi trường Đồng thời hình thành khu công nghiệp cú diện tích khoảng 8000 9000ha Như có khả liên kết sản xuất, sử dụng hợp lý sở hạ tầng kỹ thuật xã hội, bảo vệ môi trường… Chín là, chiến lược không gian xanh Hành lang xanh, hình thành dựa ý tưởng không gian xanh sông Đáy, sông Tích, dọc sông Hồng, sông Nhuệ, đầm Vân Trỡ, sụng Cà Lồ, Nam Linh Đàm,…Trong đó, vùng đệm xanh tập trung chủ yếu khu vực phía nam sông Hồng, vành đai Trong không gian xanh, tổ chức công viên vui chơi giải trí cấp quốc gia, cấp vùng với loại hình công viên lịch sử, công viên văn hóa, vui chơi giải trí, công viên xanh tự nhiên, công viên xanh chuyên đề… kết hợp với hồ điều hòa, xanh bảo tồn thiên nhiên… Mười là, khai thác sinh thái tự nhiên việc tổ chức đô thị sinh thái Một loại hình “sông sinh thái” với mục tiêu “đảm bảo bền vững môi trường”, gồm sông Đà, Tích, Đuống, Cà Lồ, Thiếp, Nhuệ sông Đáy ý tưởng mạnh mẽ, sinh thái thân thiện với môi trường Việc khai thác đầy đủ sông này, chắn giải pháp tối ưu nhằm bảo vệ môi trường, cân hệ sinh thái tự nhiên mà cho hệ sinh thái đô thị thủ đô Hà Nội tương lai, với quy mô dân số hàng chục triệu dân phân bố diện rộng với nhiều loại địa hình khác nhau: Đồng bằng, đồi núi, trung du, chí miền núi (4 xã thuộc tỉnh Hòa Bình cũ) Rõ ràng rằng, quy hoạch chung Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050 đáp ứng hệ thống tiêu chí PTĐTBV Tuy nhiên, khu vực mở rộng (thuộc tỉnh Hà Tây xã thuộc tỉnh Hòa Bình) nhiều thách thức giải sớm chiều Đó việc chuyển hóa từ khu vực canh tác nông nghiệp sang khu vực có chức đô thị, điểm dân cư nông thôn theo mô hình dân cư mới, đất đai canh tác nông nghiệp sang không gian xanh, khai thác hệ thống sông, ngòi vào không gian mặt nước…trong đô thị Đây yếu tố làm thủ đô Hà Nội không thỏa mãn tiêu chí PTĐTBV không sớm khắc phục 3.2 Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố HCM thành phố lớn nước ta, xếp vào “top 25” thành phố có quy mô dân số 10 triệu dân giới Với vai trò vị trí hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Thực nghị Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ có định số 1570/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2006 việc phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung thành phố HCM đến năm 2025 Quyết Định số 589/QĐ-TTg ngày 20/05/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng thành phố HCM đến năm 2020 tầm nhìn đến 2050 Theo đó, số nhiệm vụ chủ yếu thành phố là: Thực nhanh việc chuyển dịch cấu theo hướng có lợi cho nghiệp CNH - HĐH thành phố vùng Trong ranh giới hành tại, TP.HCM có 24 đơn vị hành chính, có 19 quận (13 quận cũ quận ), huyện ngoại thành 322 đơn vị xã phường, thị trấn Tổng diện tích thành phố 209.554,47ha tổng dân số 6.424.519 người, dân số đô thị (phường, thị trấn) 5.463.478 người, có tỷ lệ đô thị hoá 80% cao nước, tính đến cuối năm 2006 Điều đáng lưu ý số dân số KT3 KT4 có khoảng1,8 triệu người, chiếm đến 28,9%, gần 1/3 dân số thành phố Đây quy luật dịch cư trình đô thị hoá phát triển thành phố lớn giới Nếu tính dân số vùng thành phố HCM gồm tỉnh dân số lên đến 15.686.205 người, chiếm tỷ lệ 18.64% dân số nước Tính đến năm 2006, cấu lao động, khu vực II 44,78% khu vực III chiếm 50,08% Như có 5,14% lao động thuộc khu vực I Cơ cấu đồng nghĩa với cấu kinh tế theo hướng ngày tăng tỷ trọng ngành công nghiệp (KVII), thương mại, dịch vụ, du lịch (KVIII) kinh tế Đó cấu phù hợp thành phố HCM, đồng thời phù hợp với trình CNH HĐH, phù hợp với quy luật trình ĐTH phát triển đô thị thành phố HCM Thành phố HCM thành phố dẫn đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP, tiêu phát triển ngành kinh tế chủ yếu sản xuất công nghiệp, xuất khẩu, sản xuất nông lâm ngư nghiệp, có mức thu nhập bình quân cao nước 1700USD/người/năm, đóng góp khoảng 1/3 ngân sách nước Phát triển mạnh thành phố vai trò quan trọng việc kết hợp chặt chẽ với vùng bố trí khu đô thị vệ tinh, đô thị đối trọng, phát triển công nghiệp, không gian xanh, sở hạ tầng, khu xử lý chất thải rắn, nghĩa trang, Phát triển thêm nhiều hành lang phát triển Tây, Tây nam hướng hành lang quan trọng khác Phát triển thành phố không phụ thuộc ranh giới hành để tạo hội cho việc hình thành khu chức có quy mô lớn tính chất chuyên ngành Tuy nhiên, điểm yếu thành phố Hồ Chí Minh vấn đề ô nhiễm môi trường cân hệ sinh thái, hệ sinh thái đô thị Một vấn đề khác dòng dịch cư từ địa phương nước nhập cư không thức (informal sector) vào thành phố, tạo nên sức tải sở hạ tầng đô thị, thiếu công ăn việc làm, tạo nên sức ép không nhỏ lên hoạt động đời sống đô thị 3.3 Tỉnh Thừa Thiên Huế: Thành phố Thừa Thiên Huế, có nhiều loại hình vừa không gian kiến trúc, vừa cảnh quan đô thị, xanh, sông nước, lại phân bố khác theo loại địa hình: Đồng bằng, ven biển, miền núi Lại nơi có nhiều di sản giới khu vực “đại nội, lăng tẩm cung đình”…, di sản phi vật thể “nhã nhạc cung đình” Dòng sông Hương Núi Ngự điểm nhấn quan trọng để thành phố Huế nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung mang đậm nét đặc thù riêng: Duyên dáng, thơ mộng quyến rũ Vì tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung thành phố Huế nói riêng mang đậm dấu ấn “Thành phố hệ sinh thái xã hội nhân văn” Đây nét riêng, hấp dẫn thành phố Huế Khác với thủ đô Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Huế có môi trường xã hội thật êm ả, người thật nhẹ nhàng, cảnh quan sông nước thật thơ mộng kiến trúc cung đình nét bậc hầu hết công trình cũ cổ Huế Chức sản xuất thành phố Huế, khu công nghiệp, hầu hết khu công nghiệp nhẹ, ô nhiễm môi trường đặc thù, không ồn hài hòa với không gian chức đô thị khác Xét tiêu chí PTĐTBV, tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung thành phố Huế nói riêng đáp ứng đầy đủ Tuy nhiên, xét tốc độ phát triển kinh tế, yếu tố phát triển mang tính đột phá, thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Huế cần có cách đột phá mạnh mẽ hơn, có tốc độ nhanh Kết luận: Tóm lại, công tác xây dựng quản lý đô thị nói chung lập đồ án Quy hoạch xây dựng đô thị nói riêng bước hướng tới yêu cầu PTĐTBV Tuy nhiên, với chức mình, ngành xây dựng đáp ứng yêu cầu loại hình quy hoạch xây dựng theo Luật xây dựng mà chưa thể đảm bảo quy hoạch phát triển đô thị theo hướng PTĐTBV trình bày Vì thế, việc thực quy hoạch phát triển đô thị hệ thống đô thị quốc gia theo hướng PTĐTBV nhóm tiêu chí nêu trên, cần thiết phải có thiết chế mang tính pháp lý cao, bắt buộc phối hợp chặt chẽ, hiệu Bộ, Ngành, Trung ương địa phương Bộ Xây dựng, kế hoạch đầu tư, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Và tất nhiên riêng thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Thừa Thiên Huế, cần có cách tiếp cận riêng thích hợp theo hệ thống nhóm tiêu chí Phát triển Đô thị Bền vững Với cách làm vậy, hai thành phố loại đặc biệt (TP.HCM Hà Nội), thành phố loại I (thành phố Huế) đô thị phát triển bền vững, đóng góp không nhỏ trình PTBV nói chung PTĐTBV nói riêng nước ta Tài liệu tham khảo: Luật Xây dựng – Nhà Xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội 2005 Định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt nam, thời kỳ 2000 - 2020 Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam – Hà Nội, tháng năm 2004 Le Hong Ke – Analysis impacts of Urbanization policies to Sustainable Development of Vietnam, Ministry of Planning and Investment, National Agenda 21 of Vietnam, Project VIE-01-021, Hanoi 2006 Phân bố dân cư trình Đô thị hóa sở chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ 2000 – 2020 - Đề tài NCKH cấp Nhà nước – 2004 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia thời kỳ 2000 -2010 – Nhà Xuất Sự thật, Hà nội 2000

Ngày đăng: 03/10/2016, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan