1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Vận dụng quan điểm dạy học hướng vào người học trong dạy học lý luận chính trị cho đối tượng kết nạp Đảng

25 351 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 377,85 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -------- HỨA THỊ KIỀU HOA VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM “DẠY HỌC HƯỚN

Trang 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM



HỨA THỊ KIỀU HOA

VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM “DẠY HỌC HƯỚNG VÀO NGƯỜI HỌC”

TRONG DẠY HỌC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỐI TƯỢNG KẾT NẠP ĐẢNG (PHẠM VI ÁP DỤNG TẠI ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM



HỨA THỊ KIỀU HOA

VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM “DẠY HỌC HƯỚNG VÀO NGƯỜI HỌC”

TRONG DẠY HỌC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỐI TƯỢNG KẾT NẠP ĐẢNG (PHẠM VI ÁP DỤNG TẠI ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN)

Chuyên ngành: Giáo dục học

Mã số: 60 14 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TSKH NGUYỄN VĂN HỘ

Trang 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3

THÁI NGUYÊN - 2010Lêi c¶m ¬n

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn!

Tôi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư - Tiến sỹ khoa học Nguyễn Văn Hộ đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi từ những bước đi đầu tiên

và trong suốt thời gian làm luận văn!

Tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành luận văn!

Trang 4

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM

DẠY HỌC HƯỚNG VÀO NGƯỜI HỌC

11

1.1 Dạy học hướng vào người học là nội dung, mục đích, yêu cầu cơ bản

của việc đổi mới dạy học nói chung và dạy học lý luận chính trị dành cho

đối tượng kết nạp Đảng nói riêng

11

1.2 Dạy học hướng vào người học nhằm khuyến khích cách học

thông minh

22

1.3 Cơ sở khoa học của việc tổ chức dạy học lý luận chính trị cho

đối tượng kết nạp Đảng theo quan điểm dạy học hướng vào người

học

28

Trang 5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.1 Vài nét về đối tượng kết nạp Đảng của Đảng bộ Thành phố

Thái Nguyên và đặc điểm chương trình lý luận chính trị dành cho

đối tượng kết nạp Đảng

32

2.2 Thực trạng chất lượng học tập lý luận chính trị cho đối tượng

kết nạp Đảng tại Đảng bộ Thành phố Thái Nguyên

34

Chương 3

DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG KẾT NẠP ĐẢNG THEO

QUAN ĐIỂM DẠY HỌC HƯỚNG VÀO NGƯỜI HỌC

50

3.1 Các nguyên tắc chỉ đạo việc vận dụng quan điểm dạy học hướng

vào người học trong dạy học lý luận chính trị dành cho đối tượng

kết nạp Đảng

50

3.2 Quy trình dạy học lý luận chính trị dành cho đối tượng kết nạp

Đảng theo quan điểm dạy học hướng vào người học

51

3.4 Dạy học lý luận chính trị dành cho đối tượng kết nạp Đảng theo

quan điểm dạy học hướng vào người học

56

3.5 Thử nghiệm dạy học chương trình lý luận chính trị dành cho đối

tượng kết nạp Đảng theo quan điểm dạy học hướng vào người học

trên cơ sở lấy ý kiến chuyên gia

Trang 6

PHẦN PHỤ LỤC 97

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn Đề tài

1.1 Sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông

tin trên thế giới đã gây ảnh hưởng sâu sắc và làm thay đổi rất lớn quan điểm giáo dục đào tạo Ngày nay giáo dục không chỉ được xem là sự chuyển tải những kinh nghiệm lịch sử, xã hội, tri thức của thế hệ trước cho thế hệ sau,

mà giáo dục còn phải trang bị cho người học phương pháp tự học tập tìm cách phát triển nội sinh của người học, phát triển tư duy độc lập sáng tạo xây dựng cho người học phương pháp tự tìm tòi chiếm lĩnh tri thức khoa học

Trong nhiều năm gần đây các nhà nghiên cứu giáo dục đã bàn luận rất

nhiều việc đổi mới phương pháp dạy học ở nhà trường theo quan điểm dạy

học hướng vào người học Nhưng thực tế cho thấy chúng ta mới chỉ thay đổi

ít nhiều về chương trình, nội dung còn về phương pháp dường như vẫn theo lối dạy học truyền thống: "Thầy giảng trò ghi", mặc dù phải thừa nhận rằng trong nhiều năm qua chúng ta đã có cố gắng cải tiến cách dạy cho phù hợp với xu thế của thời đại, song chúng ta vẫn chưa vượt qua được những thử thách mà yêu cầu xã hội đặt ra cho nền giáo dục Cho nên đã đến lúc chúng ta cần phải nhanh chóng, gấp rút tiến hành cuộc cách mạng khoa học triệt để về phương pháp giáo dục Có như vậy mới có thể sản sinh ra những con người mới năng động, sáng tạo, đáp ứng đa dạng mọi yêu cầu của một xã hội hiện đại

Nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Trần Hồng Quân trong bài:

"Cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo dục ở thời đại mới" có viết: "Muốn đào tạo được con người khi bước vào đời là con người tự chủ, năng động, sáng tạo thì phương pháp giáo dục cũng phải hư-ớng vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng suy nghĩ độc lập, sáng

Trang 7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

7

tạo, tự chủ Người học phải tích cực học bằng chính hoạt động của mình, phải

tự mình tìm hiểu, tập xử lý tình huống và giải quyết vấn đề, khám phá ra cái mới, cái chưa biết Nhiệm vụ của người thầy phải tạo ta nhiều tình huống có vấn đề thôi thúc khuyến khích, khơi gợi cho học sinh tham gia vào quá trình dạy và học" [28]

Vì thế có thể thấy rằng: Dạy học hướng vào người học là một yêu cầu một giải pháp thiết thực nhằm đổi mới phương pháp dạy học nói chung và giảng dạy lý luận chính trị nói riêng, khuyến khích cách học thông minh, sáng tạo cho người học

1.2 Công tác giáo dục lý luận chính trị có vai trò hết sức quan trọng

trong công tác xây dựng Đảng Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ đó lại càng quan trọng hơn khi đất nước ta đang trên đà phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu, chúng ta đang tiến hành cuộc cách mạng vĩ đại chưa có tiền lệ trong lịch sử phát triển của các nước trên thế giới, thuận lợi là cơ bản nhưng khó khăn, thách thức cũng rất lớn Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch ngày càng ráo riết chống phá cách mạng nước ta bằng nhiều thủ đoạn, âm mưu thâm độc; nhiều vấn đề mới nảy sinh cần phải có sự thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội Trong bối cảnh như vậy, việc giảng dạy, giáo dục lý luận chính trị tại các đảng bộ nhằm nâng cao bản lĩnh chính trị, nâng cao cảnh giác cách mạng, chống “diễn biến hoà bình” cho cán bộ, đảng viên và nhân dân ở cơ sở, đáp ứng nhu cầu trong thời kỳ mới là nhiệm vụ rất nặng nề, có ý nghĩa chính trị lớn lao

Chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị dành cho đối tượng kết nạp Đảng nhằm giúp cho những người có nguyện vọng gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam nắm được: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và phương hướng phấn đấu để trở thành đảng viên Trên cơ sở đó

Trang 8

mỗi người xây dựng động cơ vào Đảng đúng đắn, tích cực phấn đấu và rèn luyện để trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam

1.3 Để hướng dẫn cho học viên có phương pháp học, tự tìm hiểu,

nghiên cứu chiếm lĩnh kiến thức một cách hiệu quả, và với mong muốn được góp một phần nhỏ bé vào việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả các bài giảng lý luận chính trị dành cho đối tượng kết nạp Đảng đã thôi thúc chúng tôi chọn Đề tài "Vận dụng quan điểm "dạy học hướng vào người học" trong dạy học lý luận chính trị cho đối tượng kết nạp Đảng (Phạm

vi áp dụng tại Đảng bộ Thành phố Thái Nguyên)", với hy vọng có thể đề xuất một số biện pháp giúp cho học viên có những cách học tốt hơn khi chiếm lĩnh kiến thức

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

2.1 Quan điểm dạy học hướng vào người học trong suy nghĩ và đánh giá của các nhà nghiên cứu lý luận dạy học

2.1.1 Tình hình nghiên cứu ở các nước

Quan điểm dạy học hướng vào người học có mầm mống từ cuối thế kỷ XIX, được quan tâm từ những năm 20 và phát triển nhanh vào những năm 70 của thế kỷ XX

Ở Pháp từ những năm 20 đã hình thành những "Nhà trường mới" đặt vấn đề tập trung phát triển năng lực trí tuệ, khuyến khích các hoạt động tự quản của người học Xu hướng này ảnh hướng lớn đến Hoa kỳ và nhiều nước Châu Âu

Ở Mỹ, ý tưởng dạy học "Cá nhân hoá" ra đời từ những năm 1970 và đã được thử nghiệm gần ở 200 trường, ở đó giáo viên xác định mục tiêu, cung cấp các hướng dẫn để học sinh tiến hành công việc độc lập theo nhịp độ phù hợp với năng lực

Ở Liên Xô cũ, Kharlamoop trong cuốn: "Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào?" viết: Việc nghiên cứu khoa học giáo dục làm sáng tỏ

Trang 9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

9

những vấn đề có liên quan tới việc cải tiến hoạt động nhận thức và nâng cao tính tích cực trí tuệ của học sinh là trung tâm, đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu giáo dục và giáo viên" [19,7]

Tiếp đó hàng loạt các công trình nghiên cứu về vấn đề phát huy vai trò chủ động tích cực, sáng tạo của học sinh được ra đời như: "Dạy học nêu vấn đề" của I.Ia Lecne; "Hình thành tính tích cực trí tuệ" của N.V.Cukhaep;

"Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề" của V.Ô.Kôn; "Phát triển tư duy của học sinh" của Slex xeep;… đều đặc biệt nhấn mạnh đến việc giáo viên cần phải phát triển tư duy lôgic của học sinh, tư duy lôgic có phát triển mới có thể

có tư duy sáng tạo

Căn cứ vào những công trình nêu trên, chúng tôi thấy việc nghiên cứu phương pháp dạy học mới nhằm hướng hoạt động vào người học đã có những bước tiến xa chúng ta hàng trăm năm, điều đó giúp chúng ta thấy rõ sự tụt hậu

về phương pháp giảng dạy ở các trường học ở nước ta hiện nay thật đáng lo ngại Cho nên vấn đề cần phải đổi mới phương pháp dạy học một cách toàn diện, triệt để đang là vấn đề cấp bách, bức xúc nhất đòi hỏi các cấp, các ngành

có thẩm quyền quan tâm giải quyết

2.1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Từ những thực tiến trên, chúng ta thấy rõ những năm gần đây đã có rất nhiều ý kiến tranh luận về vấn đề phát huy vai trò của người học trong tiến trình giảng dạy để tìm ra một phương hướng hữu hiệu nhất nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy

Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng trong bài: "Một phương pháp cực kỳ quý báu" đăng trên báo Nhân dân ngày 18/11/1994 viết: "Phương pháp dạy học mà các đồng chí nêu ra, ví gọn lại là lấy học sinh làm trung tâm Người ta phải đặt ra những câu hỏi?, đưa ra những câu chuyện có tình hấp dẫn, khêu gợi, đòi hỏi người nghe, người đọc, dẫu là người suy nghĩ kém cỏi cũng phải

Trang 10

chịu suy nghĩ tìm tòi… Phương pháp dạy học tích cực này có khả năng phát triển được những năng lực đang ngủ yên ở mỗi con người… Phương pháp này còn giúp người ta phương pháp tự học và ham học Đó là cái quý báu nhất" [21]

GS Trần Bá Hoành với các bài: "Dạy học lấy học sinh làm trung tâm"[31], "Phương pháp tích cực"[32], "Phát triển trí não của học sinh và vai trò của giáo viên" [33] chỉ rõ: Thế nào là dạy học lấy học sinh làm trung tâm, thế nào là phương pháp tích cực, thế nào là phương pháp hợp tác? Tác giả chỉ

rõ đặc trưng của phương pháp tích cực là dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động của người học, dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, dạy học cá thể và hợp tác, dạy đánh giá

và tự đánh giá Vai trò, chức năng của người giáo viên trong quá trình dạy học

là phải phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho người học Để khuyến khích cách học thông minh sánh tạo, giáo viên phải thay đổi quan niệm về kiểm tra, đánh giá bằng cách tăng cường các bài tập thử thách tư duy sáng tạo của học sinh

GS Phan Trọng Luận trong bài: "Dạy học lấy học sinh là trung tâm" cho rằng chỉ có thể đặt học sinh vào vị trí trung tâm của bài học chứ không

thể đáp ứng tất cả những gì học sinh mong muốn"[27,184,185]

Đọc hiểu cũng như một phương pháp học, đọc hiểu là tạo nền tảng văn hoá cho người đọc Đọc để phát huy trực cảm, phát triển tư duy sáng tạo Các hình thức đọc không chỉ để tái hiện kiến thức mà còn đánh thức những miền sâu còn đang ngủ yên trong mỗi con người Hoạt động lĩnh hội tri thức phải bắt đầu từ những hoạt động bên trong của con người

Như vậy kiểu dạy học hướng vào người học là lấy người học làm trung tâm Trong kiểu học này, người ta quan tâm tới việc hình thành cho người học các kỹ năng, thực hành, vận dụng kiến thức, nhằm giải quyết được các vấn đề

Trang 11

data error !!! can't not

read

Trang 12

data error !!! can't not

read

Trang 13

data error !!! can't not

read

Trang 14

data error !!! can't not

read

Trang 15

data error !!! can't not

read

Trang 16

data error !!! can't not

read

Trang 17

data error !!! can't not

read

Trang 18

read

Trang 19

data error !!! can't not

read

Trang 20

data error !!! can't not

read

Trang 21

data error !!! can't not

read

data error !!! can't not

read

Trang 22

data error !!! can't not

read

data error !!! can't not

read

Trang 23

data error !!! can't not

read

data error !!! can't not

read

Trang 24

read

Trang 25

data error !!! can't not

read

Ngày đăng: 16/04/2017, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w