VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU

30 1.2K 0
VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DÂN TỘC SÁN DÌU Mục Lục I Đặc điểm chung II Hoạt động kinh tế III Văn hóa vật chất IV Văn hóa tinh thần V Tổ chức xã hội VI Phong tục tập quán Đặc điểm chung • Dân tộc Sán Dìu dân tộc người, sinh • • sống miền trung du số tỉnh miền Bắc Việt Nam như: tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh, Tuyên Quang (tổng cộng khoảng 97 %) Các tên gọi khác: Sán Déo, Trại, Trại Đất, Mán quần cộc, Mán váy xẻ Dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Hoa với dân số khoảng 126.237 người Tiếng nói người Sán Dìu thuộc hệ ngôn ngữ Hán – Tạng, tượng song ngữ đa ngữ phát triển Hoạt động kinh tế 2.1 Nông nghiệp • • • • Người Sán Dìu có truyền thống làm ruộng nước Người Sán dìu giỏi khai hoang tạo sườn đồi, soi, bãi thành nương Trên soi, bãi chủ yếu trồng ngô loại rau, khoai, đỗ, mía, lạc, bầu, bí… Ở đây, việc trồng xen canh gối vụ đặc biệt ý, đất không lúc nghỉ Người Sán Dìu biết khai thác tận dụng nhiều nguồn phân khác nhau: phân chuồng, phân hun, phân xanh, phân tươi, bùn ao, hồ, phân bắc Thực tế cho thấy, sau tu bổ, cấy trồng thành thục, số nương đồi soi bãi trở thành triền ruộng bậc thang cấy lúa nước, đại phận lại thành thứ ruộng khô để trồng màu 2.2 Thủ công • Người Sán Dìu có khai thác gỗ, tre, nứa để phục vụ cho nghề đan lát nghề mộc Ngoài họ tự sản xuất muối (Quảng Ninh), rèn sắt, đóng gạch, làm ngói Một số địa phương trồng dâu nuôi tằm, trồng dệt vải, trồng chàm để nhuộm 2.3 Săn bắt hái lượm • Người Sán Dìu thường tổ chức săn bắt vào lúc nông nhàn Họ đánh cá sông, biển, thả cá ao hồ 2.4 Trao đổi hàng hóa • Người Sán Dìu chưa có tầng lớp thương nhân, nên hoạt động trao đổi, mua bán xảy người dân xứ với Văn hóa vật chất 3.1 Làng xóm khuôn viên • Người Sán Dìu sống thành làng, xóm chân đồi, hay gò thấp bên cạnh cánh đồng, xung quanh làng có lũy tre bao bọc chẳng khác làng xóm người Việt • Cách bố trí nhà cửa, vườn tược khuôn viên theo công thức V.A.C người Việt • Cách bố trí nhà cửa, vườn tược khuôn viên người Sán Dìu theo công thức V.A.C xã Đạo Trà, huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc 3.2 Nhà cửa • Kiểu nhà phổ biến người Sán Dìu kiểu phổ biến dân đông đông- bắc Bắc Bộ • Kết cấu kèo đơn giản, kèo có ba cột Ba cột liên kết băng giang Để mở rông lòng nhà, người ta thêm hai cột để trở thành năm cột • Vì kèo ba cột mở rộng thành kiểu kèo năm cột người Sán Dìu Ví dụ 1: • Nhà người Sán Dìu Đông Hỉ,Bắc Thái: Bộ khung nhà đơn giản,vì kèo cột mở rộng cách thêm cột phụ Mái lợp tranh,xung quanh nhà che vách đất (xương tre vắt rơm trộn với bùn) Có cửa vào gian cửa sổ bên Nhà gian, gian giáp vách hâụ có bàn thờ tổ tiên đặt sàn thấp Gian hồi bên phải có vách ngăn với gian giữa,bên có giường dành cho vợ chồng chủ nhà Gian buồng bên trái có phản gỗ dành cho khách 3.4 Ẩm thực • • Người Sán Dìu ăn gạo tẻ, họ ăn cơm lẫn cháo Đồ giải khát thường nước cháo loãng, họ uống rượu sinh hoạt hàng ngày Trong lễ tết, dịp đặc biệt, hay thờ cúng thường có xôi, như: xôi vàng với dành dành, xôi xanh với nhiều loại rừng đặc sản, xôi tím với khoé, xôi đỏ với gấc, xôi hồng với rôm, Đặc biệt xôi đen với xau xau • Xôi đen • Ngoài dịp lễ tết người Sán Dìu thường có bánh tro bánh chưng (Bánh tro làm từ tro đốt Rôông-dịu) Bánh tro Bánh chưng 3.5 Phương tiện vận chuyển • Trước phương tiện vận chuyển thiếu thốn nên người Sán Dìu thường dùng xe quệt • Xe quệt cấu tạo đơn giản toàn tre, gỗ, đầu nâng lên hai quệt trâu kéo Nó sử dụng địa hình • Hiện nay, bên cạnh xe quệt, loại xe quệt, loại xe cải tiến gọn nhẹ, nhẹ có nhiều khả động, phát triển mạnh Văn hóa tinh thần 4.1 Tôn giáo • Một số phận người Sán Dìu theo Phật giáo Họ thờ cúng Phật Bà Quan âm 4.2 Tín ngưỡng • Ngoài việc thờ phụng tổ tiên, làng lập miếu thờ thổ thần, lập đình thờ thành hoàng phù hộ cho mùa màng phong đăng hòa cốc • Người Sán Dìu có tục, có đứa trẻ bị còi cọc ốm đau luôn, người ta thường thay tên đổi họ (tục gọi bán tên bán họ) 4.3 Lễ hội • Lễ hội người Sán Dìu Lễ hội lớn lễ hội Đại Phan hay gọi lễ hội Cầu Mùa Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân lễ hội mai 4.4 Lễ tết • Hàng năm, người Sán Dìu có ngày tết dân tộc anh em Nhưng đặc biệt số ngày tết lại theo quan niệm riêng họ Như 5/5, 14/7 Đó quan niệm sâu sắc đồng bào • Tết Đông tết tạm chia tay chủ thợ Cái tết có ý nghĩa xây dựng lại duyên phận “cưới lại vợ mới” mong sinh đông nhiều cháu, vợ chồng sống thuận hòa, hạnh phúc gia đình 4.5 Văn học nghệ thuật • Người Sán Dìu có vốn văn học dân gian phong phú Về nhạc cụ có tù và, kèn, sáo Về vũ có điệu múa đặc sắc Về họa khắc, có người biết vẽ khắc tranh, tượng • Chiếm vị trí quan trọng thơ ca dân gian người Sán Dìu tình ca, mà người Sán Dìu gọi “soọng cô” Đó tục hát ví niên nam nữ • Ngoài ra, có truyện kể, thơ ngụ ngôn, ca dao, tục ngữ, câu đối… phong phú Hình ảnh lễ hát soọng cô Tổ chức xã hội 5.1 Quy chế làng • Trước kia, xã hội người Sán Dìu có phân hóa giai cấp rõ Ngày nay, người Sán Dìu thực làm chủ vận mệnh 5.2 Dòng họ • Các dòng họ người Sán Dìu Lý, Trần, Trương, Nịnh, Từ, Lê, Diệp, Tạ Khi gặp mà họ hệ thống tên đệm, mà phân thứ bậc Còn người sinh hệ lớn tuổi anh chị chị, không phân biệt chú, bác 5.3 Tổ chức gia đình • Trong nhà, người chồng (cha) chủ gia đình, theo họ cha, trai thừa hưởng gia tài, cha mẹ định việc cưới gả cho Con trai gái phải xem số, so tuổi trước nên duyên vợ chồng Phong tục tập quán 6.1 Cưới xin • • • Trong cưới xin, quyền định bố mẹ, phụ thuộc hợp số mệnh đôi trai gái Hôn nhân mang nặng tính chất mua bán, biểu lượng phí tổn mà nhà trai phải trả cho nhà gái Trong hôn lễ người Sán Dìu có nhiều lễ tiết, đặc biệt đáng ý lễ khai hoa tửu Xưa quan hệ hôn nhân người Sán Dìu đóng khung nội dân tộc Nhưng ngày nay, tình đoàn kết, bình đẳng tương trợ dân tộc nên mở rộng 6.2 Tang ma Lễ tắm rửa cho người chết Lễ khâm niệm hay chịu tang Lễ nhập quan Lễ mở đường cho người chết Lễ dâng cơm Lễ giải oan, phá ngục Lễ trao nhà táng Lễ đưa ma Lễ hạ huyệt 10 Lễ mở cửa mộ 11 Lễ chuộc hồn 6.3 Tập tục • • • • Người dâu muốn đưa cho bố chồng anh chồng phải đặt xuống giường, đưa trực tiếp tay Phụ nữ không ngồi trước bàn thờ, không ngồi cửa vào, không ăn mâm với nam giới Trong năm, gia đình không thêm hai người vd: đẻ không cưới dâu, ngược lại Đăc biệt nhà bếp (nơi có ma bếp) không phơi quần áo, chăn, , chiếu… không hông quần áo củi Hiện nay, đà tiến chung, tập tục kiêng kỵ bị bỏ dần 6.4 Tập quán • • • • • Người Sán Dìu có tập quán ăn trầu nhuộm Lá trầu để ăn gồm hai loại: Trầu không trầu rừng Cùng với miếng trầu có miếng cau, thuốc lào, vôi quệt vào trầu miếng vỏ có chất chát Trong gia đình người Sán Dìu thường có bình vôi, lon nhỏ đựng trầu, lon nước để buồng hay cạnh góc bếp để ngâm khúc có miếng vỏ có chất chát Đó phụ gia quan trọng để ăn trầu phụ nữ Sán Dìu Cùng với thói quen ăn trầu, người Sán Dìu thể rõ sắc văn hóa dân tộc Tục ăn trầu người Sán Dìu nét đẹp văn hóa có từ xa xưa, cần quan tâm lưu giữ Hình ảnh Miếng trầu không Lá trầu không Cơi trầu ... Đặc điểm chung II Hoạt động kinh tế III Văn hóa vật chất IV Văn hóa tinh thần V Tổ chức xã hội VI Phong tục tập quán Đặc điểm chung • Dân tộc Sán Dìu dân tộc người, sinh • • sống miền trung du... để ăn trầu phụ nữ Sán Dìu Cùng với thói quen ăn trầu, người Sán Dìu thể rõ sắc văn hóa dân tộc Tục ăn trầu người Sán Dìu nét đẹp văn hóa có từ xa xưa, cần quan tâm lưu giữ Hình ảnh Miếng trầu... hôn lễ người Sán Dìu có nhiều lễ tiết, đặc biệt đáng ý lễ khai hoa tửu Xưa quan hệ hôn nhân người Sán Dìu đóng khung nội dân tộc Nhưng ngày nay, tình đoàn kết, bình đẳng tương trợ dân tộc nên mở

Ngày đăng: 15/04/2017, 23:46

Mục lục

    DÂN TỘC SÁN DÌU

    2. Hoạt động kinh tế

    3. Văn hóa vật chất

    3.5. Phương tiện vận chuyển

    4. Văn hóa tinh thần

    Hình ảnh lễ hát soọng cô

    5. Tổ chức xã hội

    6. Phong tục tập quán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan