Bài thuyết trìnhMôn: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Đề bài: So sánh quá trình dệt lụa truyền thống ở Việt Nam với quá trình dệt lụa ở Trung Quốc, Thái Lan,Hàn Quốc... Cấu trúc bài thuyết t
Trang 1Bài thuyết trình
Môn: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch
Đề bài: So sánh quá trình dệt lụa truyền thống ở
Việt Nam với quá trình dệt lụa ở Trung Quốc, Thái Lan,Hàn Quốc.
Trang 3Cấu trúc bài thuyết trình
So sánh quy trình
Lụa Viêt Nam và
lụa Trung Quốc
Lụa Việt Nam và lụa Thái Lan
Lụa Việt Nam và lụa Nhật Bản
Trang 4I So sánh quá trình dệt lụa truyền thống Việt Nam với quá trình dệt lụa của Trung
Quốc.
1.1 So sánh quá trình dệt lụa:
• Các tiêu chí so sánh:
- Nghiên cứu sản xuất trứng giống tằm.
- Canh tác cây dâu và nuôi tằm (sản xuất kén tằm)
Trang 5* Nghiên cứu sản xuất trứng giống tằm
Trang 6* Canh tác cây dâu và nuôi tằm
Việt Nam
- Có 2 giống dâu: Dâu bầu (là
chủ yếu) và dâu cơm
- Đất trồng dâu: Được dọn sạch
cỏ, màu mỡ
- 4 tháng sau khi trồng, cây dâu
sẽ cho lá lứa đầu tiên; sau 7
ngày lại hái dâu một lần
- Kén tằm màu vàng
Trung Quốc
- Quá trình nuôi tằm rất cẩn thận
- Được ăn 1 lượng lá dâu nhất định
- Kén tằm màu trắng
Trang 7Canh tác cây dâu và nuôi tằm
Trang 8* Ươm tơ
Nhìn chung quá trình ươm tơ giữa 2 nước đều khá giống nhau
Việt Nam
-Cho kén vào nồi sau đó lấy
đũa ngoáy sơ => kéo tơ mắc
vào “bông sen” => đưa lên
Trang 9Giai đoạn ươm tơ
Trang 10* Chế biến các loại phế liệu tơ kén
tằm ( Việt Nam)
- Lá dâu non được sắt nhỏ, nhuyễn => rải sương lên lớp tằm mới nở cho tằm bắt dâu
Trang 13Việt Nam Trung Quốc
Trang 14* Nhuộm tơ ( Việt Nam)
- Màu nhuộm lấy từ vỏ và
Trang 151.2 Đặc trưng sản phẩm
STT Tiêu chí Việt Nam Trung Quốc
1 Khổ lụa Lụa chính gốc làng Vạn Phúc khổ
nhỏ hơn vì vẫn dệt thủ công, chỉ vào khoảng 90-97 cm và 1m15
Lụa Trung Quốc thường khổ rộng trên 1m
2 Khi đốt Vết cháy biến thành than, đưa
tay lên xoa nhẹ thì chúng tan ra trở thành muội đen, có mùi khét như tóc cháy
Khi đốt lụa cháy đen và dẻo quẹo.
3 Màu sắc Lụa Vạn Phúc thuần có màu
trắng ngà Lụa trắng tinh
4 Hoa dệt Có hoa dệt và hoa in trên lụa
Hoa văn đối xứng, đường nét đơn giản
Có ha dệt mà không có hoa in
Trang 17Một số hình ảnh về lụa Trung Quốc
Trang 19Một số hình ảnh về lụa Việt Nam
Trang 20II So sánh quy trình dệt lụa truyền thống của Việt Nam và Thái Lan
Trang 21Nguyên liệu
Chủ yếu từ nuôi tằm lấy tơ • Trồng bông lấy sợi, vừa
chăn tằm lấy tơ
• Sử dụng nguyên liệu thô là kén tằm
Trang 22Quy trình sản xuất
Ươm tơ
Ươm tơ
Xe tơ
Dệt lụa Dệt lụ a
Nhuộm
màu
Nhuộm
màu
Trang 23Ươm tơ
Việt Nam
• Để ươm tơ, đầu tiên phải
thả kén vào nồi nước sôi,
đảo kén thành từng nhóm
nổi trên mặt nước để làm
cho lớp keo tan ra 1
là thả kén vào nồi nước sôi rồi rút sợi tơ dần dần
Trang 25Xe tơ ( Việt Nam)
• Sợi chỉ tơ được cuốn vào
những con suốt rồi cho
chạy vào những guồng tơ
nằm bắc ngang trên nồi
nước sôi để cuộn thành
các bó tơ sống rồi mang
ra phơi nắng
Trang 26• Kiểu dệt cổ truyền của
Việt Nam là phối hợp,
pha trộn các loại sợi dọc
và ngang để tạo ra những
mặt hàng khác nhau
Trang 27Nhuộm màu
Việt Nam
• Trước khi nhuộm màu,
các tấm lụa được ngâm
trong nước nóng để làm
sạch hết lớp keo bám
trên lụa, gọi là truội tơ
• Màu nhuộm lấy từ các
nguyên liệu thiên nhiên
như vỏ cây, lá cây, các
loại củ như củ ngâu
Trang 29III So sánh quy trình dệt lụa của
Việt Nam với Nhật Bản
Trang 31Có thể bạn chưa biết???
- Ở Nhật Bản:Từ xa xưa kỹ thuật dệt vải lụa đã rất phổ biến,nhưng phải đến thời đại Noro(Tk 8) mới thấy xuất hiện những sản phẩm dệt với chất lượng cao với chất liệu chính trong nghề dệt là sợi gai dầu và các loại cây khác
- Tơ tằm là loại nguyên liệu được biết đến từ thế kỉ 5.Năm
711,dưới triều hoàng đế Gemmyo các chuyên gia dệt gọi là ayashi được sở dệt cử về 21 tỉnh để truyền bá kỹ thuật mới-dệt vải hoa aya và vải thêu kim tuyến.Hoàng triều cũng chỉ dụ 21 tỉnh thành phải nộp đồ cống hàng năm bằng vải dệt,có lẽ điều này giúp nghề dệt phát triển mạnh mẽ ở nhiều nơi
Trang 32Dệt Lụa
Việt Nam
• Cách dệt:
Kiểu dệt truyền thống của
Việt Nam là phối hợp,pha
trên sợi chéo và sợi chéo trên hoa văn chạy ngược sợi trên nền nên dưới ánh sáng nào hoa văn cũng nổi lên.
Trang 34Nhuộm vải
Việt Nam
• Theo phương pháp thủ
công lụa mộc sẽ được
ngâm trong nước
trà,nước trầu không hay
nhựa cây,…rồi xả,nhuộm
màu,phơi khô,nhuộm lại
lần 2 để ra đúng màu sắc
như ý muốn.
• Về phẩm nhuộm,màu nhuộm được pha chế với nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên như:hột rành
rành,lá bàng,than,gạch,… Màu thông dụng nhất là màu đen và màu
nâu.Người ta nhuộm nâu bằng củ nâu…
Trang 35Nhuộm lụa Nhật Bản
Trang 36Các phương pháp nhuộm chính của Nhật
trên,sau khi tẩy sáp đi chỉ còn lại hình hoa.Nét đọc đáo của kiểu nhuộm này
là ở các vết rạn tự nhiên trong lớp sáp phủ khi đem nhuộm,làm phần họa tiết trên nền vải thêm phần trang nhã
Trang 37Các loại lụa
Việt Nam
Gấm, Vân, lĩnh, đoạn, vóc, the,
sa, xuyến, băng, cấp, lượt, lương,
lụa, là, nhiễu, kì cầu, đũi, sồi, nái,
…
Trang 38Các loại lụa
Nhật Bản
Nishiki, vải hoa aya, sa, lụa
kinu, lụa thô ashigin, vải thêu
kim tuyến,yuzen,…
Lụa Yuzen